1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SKKN MON TIENG VIET LOP 1

17 308 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 229 KB

Nội dung

Phần I: Đặt vấn đề I - lời mở đầu Trong dạy học Toán ở trờng Tiểu học, môn Toán có một vị trí đặc biệt quan trọng đối với sự hình thành và phát triển nhân cách của học sinh. Thông qua việc dạy học Toán, giúp học sinh phát triển năng lực t duy một cách tích cực và rèn luyện cho các em kỹ năng phán đoán, tìm tòi. Từ đó các em có thể vận dụng những kiến thức và kỹ năng đã học vào thực tế cuộc sống. Toán học là một môn khoa học mang tính trừu tợng và khái quát cao. Do vậy việc gây hứng thú cho học sinh trong giờ học toán là một vấn đề hết sức khó khăn và mang ý nghĩa rất quan trọng. Kinh nghiệm cho thấy muốn học sinh Tiểu học học tốt môn toán thì đòi hỏi ngời giáo viên không những phải nắm vững kiến thức, nội dung chơng trình mà còn phải biết đổi mới phơng pháp dạy học, tổ chức các hình thức học tập hấp dẫn. Trong thực tế dạy học nhiều năm ở tiểu học, tôi thấy rằng có nhiều học sinh say mê, chăm chỉ học tập, nhng cũng không ít học sinh cha có thái độ đúng đắn đối với việc học, nhất là môn Toán. Các em lơ là, thậm chí chán ghét học toán. Một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên là do các em cha có hứng thú học tập, cha nắm vững kiến thức, kỹ năng thực hành yếu, giờ học diễn ra buồn tẻ. Là một giáo viên tôi luôn trăn trở: làm thế nào để học sinh của mình say mê học Toán hơn, năng động, sáng tạo hơn, làm sao gây đợc hứng thú học tập cho các em trong giờ học Toán để giờ học bớt căng thẳng, các em có thể học mà chơi, chơi mà học. Vì vậy tôi mạnh dạn thiết kế một số trò chơi toán học và vận dụng vào giờ học Toán ngay từ đầu năm và thấy rằng: đến giờ học Toán các em không còn cảm thấy chán mà luôn phấn khởi, tập trung học tập và giờ học cũng bớt căng thẳng hơn nên kết quả học tập của các em tiến bộ rõ rệt. Với thời gian thử nghiệm vừa qua, tôi thấy việc thiết kế trò chơi trong giờ học toán là rất quan trọng và thiết thực. Hơn nữa tôi nghĩ rằng lứa tuổi học sinh Tiểu học rất hiếu động, thích tò mò, thích cái mới lạ nhng lại chóng chán. Đối với các em trò chơi là một phát hiện mới, kích thích sự tò mò, muốn tìm hiểu, muốn khám phá của các em. Do vậy quan điểm Thông qua hoạt động vui chơi để tiến hành hoạt động học tập là rất phù hợp với tất cả các môn học ở trờng tiểu học nói chung và môn Toán học nói riêng. II - Thực trạng Trong quá trình giảng dạy và tìm hiểu chơng trình môn Toán lớp 2, tôi thấy rằng cấu trúc chơng trình, hệ thống bài tập phù hợp với các đối tợng học sinh ở từng lớp. Qua tìm hiểu chung về giáo viên trong nhà trờng, tôi thấy hầu hết các đồng chí đều nắm vững nội dung kiến thức trong chơng trình môn Toán ở tiểu học. Và để nâng cao chất lợng học tập của học sinh, các đồng chí đã vận dụng rất nhiều các hình thức dạy học vào trong bài giảng nh: dạy học theo nhóm, cá nhân và cả lớp. Một số đồng chí cũng đã vận dụng tổ chức trò chơi vào tiết học làm cho không khí lớp học sôi nổi hơn Song ngợc lại cũng có không ít các đồng chí giáo viên cha quan tâm đến việc làm sao gây hứng thú học tập cho học sinh trong giờ học Toán. ít đa trò chơi học toán vào giảng dạy mà có đa thì cũng chỉ là trong những tiết nhà trờng đi thanh tra, hoặc những tiết thao giảng. Và khi tổ chức trò chơi cho các em, các đồng chí thực hiện cha đúng quy 1 trình, không đúng nguyên tắc tổ chức trò chơi dẫn đến hiệu quả đem lại thấp, cha phát huy hết tính tích cực, chủ động, sáng tạo của các em ở cả 3 đối tợng mà chỉ phát huy đ- ợc tính tích cực học tập của học sinh khá, giỏi còn học sinh trung bình, học sinh yếu các em vẫn nhác học và không muốn học Toán. Bởi vậy các em nắm bắt nội dung kiến thức một cách hời hợt, cha chắc và sâu. Qua khảo sát thực tế chất lợng đầu năm môn Toán của lớp tôi chủ nhiệm cho thấy chất lợng thấp, tỷ lệ học sinh giỏi ít. Cụ thể nh sau: Lớp Sĩ số Giỏi Khá Trung bình Yếu Số l- ợng Tỷ lệ Số l- ợng Tỷ lệ Số l- ợng Tỷ lệ Số l- ợng Tỷ lệ 2A 17 1 5,9 4 23,5 9 53,0 3 17,6 Từ thực trạng trên bản thân tôi đã mạnh dạn đa ra Một số trò chơi gây hứng thú học tập cho học sinh trong giờ học Toán ở lớp 2. Phần II: Giải quyết vấn đề I. Các giải pháp thực hiện 1. Tìm hiểu nguyên tắc và các bớc tổ chức trò chơi Toán học ở lớp 2, tìm hiểu nội dung chơng trình, hệ thống bài tập có thể thiết kế thành trò chơi. 2. Thiết kế trò chơi và vận dụng vào giảng dạy, góp phần gây hứng thú học tập cho học sinh trong giờ học Toán, nâng cao hiệu quả giảng dạy môn Toán. II. Các biện pháp tổ chức thực hiện 1. Thiết kế trò chơi dựa theo các nguyên tắc: a. Nguyên tắc vừa sức, dễ thực hiện: - Chơng trình toán 2 đợc chia thành 5 mạch kiến thức: Số học và yếu tố đại số, đại lợng và đo đại lợng, yếu tố hình học, yếu tố thống kê, các dạng toán giải. Các trò chơi đợc xây dựng từ các dạng bài tập có chọn lọc của các tiết học có trong 5 mạch kiến thức trên nhng có thể mang những cái tên gọi khác nhau, góp phần hình thành, củng cố hoặc hệ thống kiến thức. - Các trò chơi phải giúp học sinh rèn luyện kỹ năng toán học, phát huy trí tuệ, óc phân tích, t duy sáng tạo. Trò chơi phải phù hợp với quỹ thời gian ( từ 5 đến 10). - Trò chơi phải có sức hấp dẫn, thu hút đợc sự chú ý, tham gia của học sinh, tạo không khí vui vẻ, thoải mái. Trò chơi cần phải gần gũi, sát thực, phù hợp với tâm lý lứa tuổi học sinh. 2 - Tổ chức trò chơi không quá cầu kỳ, phức tạp. b - Nguyên tắc khai thác và thực hành - Sử dụng triệt để yêu cầu, nội dung kiến thức cơ bản, cũng nh đồ dùng, phơng tiện có sẵn của môn học ( ở th viện , đồ dùng của giáo viên, học sinh). - Các đồ dùng tự làm từ những vật liệu gần gũi ở xung quanh chúng ta, Sao cho đồ dùng vừa đảm bảo tính khoa học, tính giáo dục, tính thẩm mỹ nhng ít tốn kém. 2. Tổ chức thực hiện trò chơi theo quy trình các bớc: Thông thờng khi tổ chức một trò chơi, chúng ta cần thực hiện theo các bớc sau: * Bớc 1: Chuẩn bị: Chia nhóm, đặt tên nhóm và ấn định số lợng thành viên tham ra trò chơi của mỗi nhóm. - Mỗi nhóm cử số thành viên tham gia theo yêu cầu của giáo viên ( lên xếp hàng hoặc đứng tại chỗ tuỳ theo yêu cầu của từng trò chơi.) * Bớc 2: Nêu tên trò chơi. Giáo viên nêu tên trò chơi và giải thích qua ý nghĩa của trò chơi. * Bớc 3: Phổ biến luật chơi. - Nêu rõ cách chơi : hiệu lệnh, phần việc và cách thức làm việc (điền, nối, viết, đọc) của mỗi thành viên tham gia trò chơi. - Nêu rõ cách cho điểm, đánh giá ( thờng theo 3 yêu cầu: đúng, nhanh, đẹp.) Cần lu ý trờng hợp phạm luật. - Công bố trọng tài ( có thể là giáo viên cùng học sinh còn lại trong lớp). * Bớc 4: Tiến hành trò chơi: - Hô hiệu lệnh dứt khoát cho các nhóm đồng loạt tiến hành. - Trọng tài chú ý quan sát, điều chỉnh, giúp đỡ các thành viên về cách chơi ( thờng thờng không nên cho tất cả học sinh làm cùng một lúc mà nên cho các em tiến hành dới dạng tiếp sức). * Bớc 5: Tổng kết trò chơi: - Trọng tài kiểm tra kết quả để đánh giá cho điểm ( nêu rõ chỗ sai, sửa sai - nếu có, nếu là lỗi của đa số học sinh thì cần nhấn mạnh cách chữa). - Nên cho điểm theo từng yêu cầu: đúng, nhanh, đẹp. - Có thể đặt thêm một số câu hỏi phụ để rút ra một kết luận nào đó từ hệ thống các bài tập trò chơi đã thực hiện. - Tính tổng điểm của từng nhóm và công bố kết quả. - Tuyên dơng học sinh, đặc biệt là nhóm có nhiều cố gắng hơn, nhóm dành giải nhất, giải nhì, trao phần thởng ( nếu có) III. Thiết kế và Vận dụng trò chơi vào các bài học cụ thể 1. Trò chơi thứ nhất: Phân tích số a. Mục đích: Giúp học sinh củng cố cách phân tích số có ba chữ số thành tổng của các nghìn, trăm, chục, đơn vị và ngợc lại. b. Chuẩn bị: Giáo viên chuẩn bị hai bảng phụ có nội dung ghi giống nhau. Một số tấm bìa ghi kết quả tơng ứng: Ví dụ : Bài tập 2 tiết Ôn tập các số trong phạm vi 1000 ( trang 169) Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 800 + 90 + 5 = . 965 = + + 200 + 20 + 2 = . 477 = .+ .+ . 3 600 + 50 = . 618 = .+ +. 800 + 8 = . 404 =. + + - Học sinh chuẩn bị phấn. c. Cách chơi: - Chơi theo kiểu đồng đội, chia lớp thành hai nhóm, mỗi nhóm chọn đội chơi ( 5 - 6 em), các em còn lại cỗ vũ cho đội mình. - Hai đội xếp thành hai hàng dọc. Đội trởng lên nhận và phát cho mỗi bạn trong đội mình một tấm bìa ghi kết quả tơng ứng với nội dung ghi trên bảng. Các em đọc, quan sát, so sánh tìm vị trí của mình cần điền (1-2 phút ) - Khi giáo viên có hiệu lệnh bắt đầu chơi, yêu cầu từng bạn trong đội lên điền kết quả của mình vào bảng phụ treo trên bảng lớp (phần bài của đội mình). Bạn thứ nhất điền xong quay xuống nhanh chóng và vỗ vào tay bạn thứ hai, bạn thứ hai lên điền . Cứ thế tiếp tục cho điến hết. Học sinh dới lớp và giáo viên đánh giá, thống kê điểm. Mỗi kết quả đúng ghi 10 điểm. Đội nào nhiều điểm sẽ thắng. Trong trờng hợp cả hai đội đều điền đúng kết quả thì đội nào nhanh hơn, trình bầy đẹp hơn sẽ thắng. 2. Trò chơi thứ hai: Cùng tổng a. Mục đích: - Học sinh biết chọn đúng các số có tổng bằng 10 trên mỗi dòng. - Học sinh thấy đợc sự đa dạng của phép tính cùng tổng; phát triển t duy sáng tạo trong học tập. b. Chuẩn bị: Ví dụ: Bài: Phép cộng có tổng bằng 10 ( trang 12) Giáo viên chuẩn bị cho 3 nhóm, mỗi nhóm một bộ số gồm các tấm bìa có ghi các số 0, 0, 1, 2, 3, 3, 5, 6, 10. ( hoặc bộ số gồm các số 0, 1, 1, 2, 2, 3, 4, 8, 9.) - 3 tờ giấy rô ki, mỗi tờ có ghi bảng sau: + + + + + + c. Cách chơi: - Giáo viên phát cho mỗi nhóm một bộ số, 1 tờ giấy rô ki có ghi bảng nh đã chuẩn bị. - Yêu cầu các nhóm đính số vào ô vuông trong mỗi bảng sao cho mỗi dòng đều có tổng bằng 10. Bắt đầu chơi giáo viên phát lệnh: Bắt đầu. Các nhóm bắt đầu làm, nhóm nào đính nhanh và đúng thì nhóm đó thắng cuộc. 3. Trò chơi thứ ba: Hái hoa toán học 4 895 600 + 10 + 8 400 + 4 400 + 70 + 7 808 222 650 900 + 60 + 5 a. Mục đích: Giúp học sinh củng cố về cách đếm hình tam giác, tứ giác. Công thức tính chu vi của hình tam giác, tứ giác. Từ đó vận dụng linh hoạt, kết hợp kĩ năng tính nhẩm để tính chu vi của các hình có kích thớc đơn giản cho trớc. b. Chuẩn bị: - Giáo viên chuẩn bị một cây, trên cây có gắn các bông hoa, mỗi bông hoa là một mảnh giấy có ghi nội dung câu hỏi và đặt trên bục giảng. Ví dụ: Bài: Ôn tập hình học tiếp theo (trang 177), giáo viên có thể ghi các câu hỏi vào bông hoa nh sau: Câu 1: Nêu cách tính chu vi tam giác, tứ giác. Câu 2: Tính chu vi hình tam giác ABC biết độ dài các cạnh là: AB = 30cm; BC = 15 cm; AC = 35cm. Câu 3: Tính chu vi hình tứ giác MNPQ, biết độ dài mỗi cạnh đó đều là 5cm Câu 4: Hình bên có tên gọi là gì? Chu vi hình đó em thì tính mau 3cm 4cm 5cm Câu 5: Khoanh vào chữ đặt trớc câu trả lời đúng: số hình tam giác trong hình bên là: A. Có 5 hình tam giác. B. Có 3 hình tam giác. C. Có 6 hình tam giác. Câu 6: Chu vi hình tứ giác là gì? Tính tổng 4 cạnh tức thì ra ngay. Bạn hãy cho biết câu đó đúng hay sai? c. Thời gian: từ 5 10 phút d. Cách chơi: Tổ chức cho học sinh thi cá nhân với nhau. Cho học sinh lên xung phong hái hoa và đọc to câu hỏi ghi trong bông hoa cho lớp nghe. Sau đó suy nghĩ và trả lời kết quả. Nếu bạn nào trả lời đúng, trôi chảy, cho 10 điểm. Nếu không trả lời đợc giáo viên gợi ý, nếu vẫn không trả lời đợc thì bạn khác có quyền trả lời thay. Cứ nh vậy giáo viên tổ chức cho các em chơi trong thời gian quy định. Cuối trò chơi giáo viên nhận xét, đánh giá phát phần thởng cho những bạn xuất sắc. ( Trò chơi có thể áp dụng khi dạy phần củng cố bài ở các tiết: Chu vi hình tam giác, tứ giác trang 130; tiết luyện tập trang 131 hoặc tiết Ôn tập về hình học trang 177.) 4. Trò chơi thứ t: Xây nhà a. Mục đích: - Rèn luyện về tính nhẩm, tính nhanh, tính chính xác. - Có kĩ năng ghép khéo léo. b. Chuẩn bị: 5 25 + 7 17 + 4 35 - Hai hình vẽ ngôi nhà trên bìa và các mảnh giấy hình tam giác, chữ nhật ( nh hình vẽ), có 5 mảnh ghi các tổng tơng ứng với các tổng ghi trên ngôi nhà và 2 mảnh ghi sai. Ví dụ: Bài 47 + 5 (trang 27 ) Giáo viên chuẩn bị các thẻ có các số tơng ứng với các tổng ghi trên ngôi nhà ( nh hình vẽ sau:) Đỏ Xanh Đỏ Vàng Vàng Vàng 37 + 6 c. Cách chơi: - Chọn hai đội chơi, mỗi đội có 5 em Khi nghe giáo viên hô 1,2,3 bắt đầu thì các em phải nhẩm nhanh kết quả các phép tính trên ngôi nhà, rồi tìm mảnh bìa có ghi kết quả tơng ứng gắn vào đúng vị trí. Khi dán xong sẽ đợc hình ngôi nhà có mái nhà màu đỏ, tờng vàng, cửa xanh. - Cách tính điểm: Gắn đúng một hình đợc 10 điểm, hình nào gắn sai không đợc điểm, gắn đúng cả 5 hình đợc 50 điểm. - Đội nào gắn đúng, nhanh, xong trớc là đội thắng cuộc. Nếu cả hai đội cùng gắn đợc số hình đúng bằng nhau thì đội nào nhanh hơn, xong trớc là thắng. - Nếu đội gắn xong trớc mà gắn đợc ít hình đúng hơn đội xong sau thì đội xong sau thắng cuộc. ( Trò chơi có thể vận dụng dạy đối với tất các bài có liên quan đến phép cộng, trừ. Ví dụ nh bài: Luyện tập (trang 10); 7 cộng với một số: 7 + 5 ; 47 + 25; .) 5. Trò chơi thứ năm: Đọc, viết số: a. Mục đích: 6 32 2 1 45 43 4 7 + 7 5 7 + 9 8 + 2 7 66 - Rèn kĩ năng đọc, viết đúng các số có 3 chữ số. - Rèn kĩ năng đọc, viết nhanh. b. Chuẩn bị: - Một số tấm bìa nhỏ hoặc một số quả bóng nhựa ghi các số từ 0 đến 9. Ví dụ: c. cách chơi: - Giáo viên lập 2 nhóm, mỗi nhóm từ 4 5 em. - Nhóm A giơ các tấm bìa ( hoặc quả bóng) có ghi số để ghép thành số có 3 chữ số và ghép các chữ số ở mặt trớc. Nhóm B cử ngời đọc số rồi viết tên số vào bảng con. Ví dụ: Nhóm A giơ tấm bìa lần lợt có các chữ số 2, chữ số 4 và chữ số 3; nhóm B đọc số: Hai trăm bốn mơi ba ( 243); Viết bảng con: Hai trăm bốn mơi ba.( mỗi lần đọc, viết đúng đợc 10 điểm. Nhóm nào có só điểm cao hơn sẽ thắng cuộc.) - Sau đó lại chuyển nhiệm vụ của hai nhóm cho nhau. ( Trò chơi có thể sử dụng đối với bài : Các số có 3 chữ số trang 146) 6. Trò chơi thứ sáu: Xếp hàng thứ tự a. Mục đích chơi : Giúp học sinh củng cố cách so sánh và sắp xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn và ngợc lại. b. Thời gian chơi: 5 phút c. Chuẩn bị: - Giáo viên chuẩn bị 2 lá cờ hiệu ( Cờ giấy nhỏ, 2 lá có màu khác nhau ) - Học sinh mỗi đội 4 mảnh bìa ( Có kích thớc 10 x 15 cm ) trong mỗi mảnh bìa có ghi các số . Ví dụ: Bài: Ôn tập các số đến 100 ( tiếp theo) Khi tổ chức trò chơi GV có thể chuẩn bị nội dung ghi trong bìa: 33, 54, 45, 28. * Chọn đội chơi: Mỗi đội 4 em; các em tự đặt tên cho đội mình ( Ví dụ: tên gọi tơng ứng với màu sắc của cờ hiệu nh đội Xanh, đội Đỏ ) c. Cách chơi : Hai đội trởng lên nhận bìa của tổ và phát bìa cho mỗi bạn ở đội mình. Giáo viên yêu cầu hai đội quan sát, tự so sánh các số vừa nhận trong nhóm với nhau (trong 1, 2 phút ) 7 2 7 5 1 3 4 6 0 9 Hai trăm bốn mơi ba * Quy ớc : Khi cô giáo hô hiệu lệnh và giơ 2 lá cờ trên 2 tay về hai phía (sang ngang ) yêu cầu các em nghe, giơ biển lên cao và xếp mỗi đội một hàng ngang, bắt đầu từ cô giáo. Khi cô đa 2 lá cờ song song về phía trớc các em tập hợp hàng dọc. * Giáo viên bắt đầu hô các cách khác nhau nh : Tập hợp theo thứ tự từ bé đến lớn; Tập hợp theo thứ tự từ lớn đến bé sau hai ba lần thi thay đổi các biển giữa hai đội rồi tiếp tục chơi. * Ban th ký ghi kết quả và tổng hợp điểm. Mỗi lần xếp hàng đúng thứ tự, nhanh, không ồn ào, xô lấn, làm lộn xộn, cho 10 điểm. Xếp chậm, không thẳng hàng, mất trật tự trừ 2 điểm. Đội nào xếp sai không ghi điểm. Sau 5 phút kết thúc trò chơi đội nào nhiều điểm sẽ thắng cuộc. ( Trò chơi có thể sử dụng đối với bài tập 4 ở các tiết: Ôn tập các số đến 100-tiếp theo; Các số từ 101 đến 110; Luyện tập trang 149; bài tập 3 tiết: Ôn tập các số trong phạm vi 1000 tiếp theo; bài tập 2 trong tiết Luyện tập chung trang 166 7. Trò chơi thứ bảy : Xếp hình a: Mục đích chơi: Rèn kỹ năng nhận diện hình, ghép hình. - Phát triển năng lực t duy, trí tởng tợng, tính cẩn thận. b: Chuẩn bị : Ví dụ: Bài: Ôn tập về hình học ( tiếp theo) trang 178 - Giáo viên chuẩn bị một số hình tam giác vuông cân. Phát cho mỗi nhóm 4 hình. Hình vẽ : c. Cách chơi : Chơi thi đua giữa các nhóm. Khi giáo viên hô bắt đầu thì các nhóm thi đua ghép hình nh hình cho sẵn. Nhóm nào ghép đúng và xong trớc sẽ thắng cuộc, đợc thởng một tràng pháo tay. Giáo viên chuẩn bị nhiều hình tam giác vuông cân, phát cho mỗi nhóm 8 hình tam giác. Khi giáo viên hô Bắt đầu các nhóm thi ghép hình nh hình giáo viên treo ở trên bảng. Trò chơi trong thời gian 5 phút, nếu đội nào ghép đúng hình và nhanh thì sẽ thắng cuộc, đợc thởng một tràng vỗ tay. ( Trò chơi có thể sử dụng khi làm bài tập 5 ở các tiết: Luyên tập (trang 68); Luyên tập chung (trang 124); Luyên tập chung (trang 135); Các số tròn chục từ; 110- 200 trang 140; Luyện tập ( trang 149); Luyên tập chung (trang 166); Ôn tập về hình học tiếp theo (trang 177) và bài tập 4 tiết Viết các số thành tổng các trăm, chục, đơn vị (trang 155). 8.Trò chơi thứ tám: Nhận diện hình a. Mục đích chơi: - Giúp học sinh cũng cố kỹ năng nhận diện một số hình học cơ bản nh hình chữ nhật, hình tứ giác. 8 - Rèn kĩ năng viết nhanh. b. Chuẩn bị: 2 bảng phụ hoặc 2 tờ giấy rô ki có vẽ các hình hình học nh hình chữ nhật hoặc hình tứ giác ở nhiều vị trí khác nhau và một số hình khác có hình dạng dễ lẫn lộn với hình chữ nhật, hình tứ giác, bút dạ. Ví dụ: Bài: Hình chữ nhật, hình tứ giác - Giáo viên chuẩn bị 2 bảng phụ có nội dung nh sau: Hãy tô màu vào hình chữ nhật, hình tứ có trong các hình vẽ dới đây: c. Cách chơi: Chia lớp thành hai nhóm mỗi nhóm cử 4 bạn đại diện chơi. Các bạn còn lại làm cỗ động viên cho đội mình . Khi giáo viên hô: Bắt đầu thì bạn thứ nhất của nhóm lên nhận diện và tô màu vào hình chữ nhật hoặc hình tứ giác sau đó chạy xuống chuyền bút cho bạn thứ hai, bạn thứ hai cũng lên chọn và tô màu vào hình chữ nhật hoặc hình tứ giác nh bạn thứ nhất. Trò chơi diễn ra trong thời gian 5 6 phút thì dừng lại. Học sinh ở dới lớp và giáo viên đánh giá, thống kê điểm. Cách tính điểm: Chọn và tô màu đúng 1 hình chữ nhật hoặc 1 hình tứ giác đợc 10 điểm. Nếu chọn đúng nhng tô màu cha đẹp bị trừ 2 điểm. Đội nào có số điểm nhiều hơn sẽ thắng cuộc. ( Trò chơi có thể vận dụng dạy ở các tiết: Hình chữ nhật, hình tứ giác.) 9. Trò chơi thứ chín: Một trong các phần bằng nhau. a. Mục đích: Củng cố về các phần bằng nhau của đơn vị. b. Chuẩn bị: - 12 miếng bìa, mỗi miếng cùng chia thành 2 hoặc 3, hoặc 4, 5 phần bằng nhau và đợc tô màu1 phần. - 4 tấm thẻ có ghi 5 1 ; 4 1 ; 3 1 ; 2 1 c. Cách chơi: - Tổ chức cho 2 đội chơi, mỗi đội 5 ngời, lần lợt mỗi đội cử từng ngời lên thi đấu. - úp 4 tấm thẻ xuống bàn. Lật ngửa 12 miếng bìa, rải rác trên mặt bàn ( Lu ý sắp xếp một cách tuỳ ý, không để miếng bìa nọ chồng lên miếng bìa kia). - Mỗi đội cử một ngời lên rút thăm, mỗi ngời 1 thẻ, lập tức tìm 3 miếng bìa tơng ứng rồi lật ngửa cả 4 lên mặt bàn gọi là trình làng. Ví dụ: Bạn có thẻ 4 1 tấm thẻ phải trình làng tấm thẻ 4 1 và 3 miếng bìa biểu thị cho 4 1 . Sau mỗi lần nh vậy, lại trả thẻ và các miếng bìa vào chỗ cũ, sắp xếp một cách tuỳ ý, 9 để 2 học sinh khác của hai đội lên chơi. Hình vẽ: - Khi hai đội chơi, nếu ai làm đúng, nhanh đợc tặng 2 bông hoa, ai làm đúng nh- ng cha nhanh đợc tặng một bông hoa. - Sau 5 lợt chơi, đội nào có nhiều bông hoa thì thắng cuộc. ( Trò chơi có thể vận dụng khi dạy tiết: Luyện tập chung ( trang 124).) 10. Trò chơi thứ mời: Kết bạn a. Mục dích yêu cầu : - Rèn luyện, củng cố kỹ năng tính nhẩm nhanh các phép tính cộng, trừ hoặc nhân, chia ( số tròn chục, tròn trăm ). - Luyện tác phong nhanh nhẹn, tinh mắt . b. Chuẩn bị: - Giáo viên chuẩn bị 10 đến 15 tấm bìa hình chữ nhật kích thớc 10 ì 15 cm; có dây đeo. Mỗi tấm đều ghi một phép tính hoặc kết quả tơng ứng. Ví dụ: Tiết: Luyện tập trang 6 (bài tập số 2 trang 6.) Nội dung ghi trong thẻ nh sau: 50 + 10 + 20 50 + 30 60 80 90 60 + 30 80 90 40 + 10 + 10 60 + 20 +10 40 + 20 60 c. Thời gian: Từ 5 đến 7 phút. d. Cách chơi : Học sinh xung phong lên rút thẻ của mình, sau đó tất cả đội tập hợp thành vòng tròn, các em đeo thẻ trớc ngực, mỗi em tự quan sát số thẻ của mình đứng trớc và sau số thẻ của bạn nào trong nhóm mình. Tự tính nhẩm kết quả hoặc phép tính tơng ứng với kết quả hoặc phép tính ghi trên thẻ của mình. Yêu cầu cả đội lặc cò cò, vừa hát vừa vỗ tay cùng cả lớp: Lặc cò cò cho cái giò nó khoẻ, đi xen kẽ cho nó khoẻ cái giò . Khi giáo viên hô Tìm bạn ! tìm bạn ! các em phải nhanh chóng tìm và chạy về với bạn đeo thẻ có kết quả hoặc phép tính tơng ứng với thẻ của mình Những ai tìm đúng, tìm nhanh bạn mình nhất thì ghi đợc 10 điểm. Bạn nào tìm sai thì phải tự nhẩm lại để tìm đúng bạn mình . Sau một lợt giáo viên đổi thẻ lẫn lộn, sau đó cho các em tiếp tục chơi hoặc nhóm khác chơi. ( Trò chơi có thể sử dụng trong Bài tập 2 của các tiết: Luyện tập ( trang 6); tiết Luyện tập trang 10; bài 3 tiết Luyện tập chung (trang 160) và bài tập 1 tiết Ôn tập phép cộng và phép trừ (trang 170, 171). 11. Trò chơi thứ mời một: Vui cùng đờng gấp khúc a. Mục đích: 10 4 1 [...]... ch¬i : Ch¬i thi ®ua gi÷a c¸c ®éi - Gi¸o viªn lÇn lỵt xt hiƯn tõng b¶ng con Trªn mçi b¶ng con cã ghi c¸ch thùc hiƯn 1 biĨu thøc VÝ dơ: Bµi Lun tËp chung (trang 89) 14 - 8 + 9 = 6 + 9 15 – 6 + 3 = 15 - 9 5+7–6 =5+ 1 = 15 =6 =6 8 + 8 - 9 = 16 - 9 11 – 7 + 8 = 4 + 8 13 – 5 + 6 = 13 - 11 = 7 = 12 =2 Mçi lÇn gi¸o viªn xt hiƯn mét b¶ng con, c¸c ®éi quan s¸t néi dung Khi gi¸o viªn cã tiÕn hiƯu nÕu ®éi nµo thÊy... trß ch¬i ¸i Thỵng, ngµy 15 th¸ng 4 n¨m 2 010 Ngêi thùc hiƯn mơc lơc Néi dung PhÇn I: §Ỉt vÊn ®Ị I - Lêi më ®Çu II – Thùc tr¹ng PhÇn II: Gi¶i qut vÊn ®Ị I C¸c gi¶i ph¸p thùc hiƯn Lª ThÞ Mêi Trang 1 1 1 3 3 16 II C¸c biƯn ph¸p thùc hiƯn III ThiÕt kÕ vµ vËn dơng trß ch¬i vµo c¸c bµi häc cơ thĨ IV D¹y thùc nghiƯm PhÇn III KÕt ln I KÕt qu¶ nghiªn cøu II Bµi häc kinh nghiƯm 17 3 4 16 20 20 20 ... ®ỵc 10 ®iĨm, nÕu quay mỈt n¹ ®óng nhng cha tr¶ lêi ®ỵc c©u hái phơ cđa gi¸o 12 viªn th× bÞ trõ ®i 1 ®iĨm §éi nµo nhiỊu ®iĨm nhÊt ®éi ®ã sÏ th¾ng cc ®ỵc thëng bót ch×, vë viÕt ( Trß ch¬i ®ỵc sư dơng ë c¸c tiÕt cã bµi tËp d¹ng tÝnh gi¸ trÞ cđa biĨu thøc nh : bµi tËp 2 TiÕt: Lun tËp chung (trang 89, 90); bµi 1 tiÕt Lun tËp ( trang 91) ; bµi 2 tiÕt Lun tËp( trang 10 2); bµi 3 tiÕt Lun tËp chung ( trang 10 5)... vµng Trªn 2 èng nhùa mµu ®á d¸n m¶nh giÊy ghi: “ nhiỊu h¬n” c C¸ch ch¬i: Gåm 2 ngêi: 1 ngêi nam, 1 ngêi n÷ ®¹i diƯn cho 2 ®éi Mçi em cÇm 20 que tÝnh, tay tr¸i 10 que mµu vµng, tay ph¶i 10 que mµu ®á; 2 èng nhùa 1 ®á, 1 vµng ®Ỉt trªn mỈt bµn tríc vÞ trÝ cđa mçi em C¶ 2 cïng ®ỵc ch¬i 3 lÇn, mçi lÇn lµ 1 phót LÇn 1: Em h·y c¾m sè que tÝnh vµo 2 èng, sao cho èng ®á nhiỊu h¬n èng vµng lµ 4 que LÇn 2: Em h·y... c C¸ch ch¬i: - Gäi 2 em tham gia ( 1 em trai vµ 1 em g¸i, ®¹i diƯn cho líp) lªn b¶ng ch¬i - Ph¸t cho mçi em 1 sỵi d©y ®ång dµi 25 cm vµ yªu cÇu c¸c em t×m c¸ch n¾n sỵi d©y thµnh ®êng gÊp khóc t¹o bëi hai ®o¹n th¼ng cã ®é dµi: 15 cm vµ 10 cm, hay ®êng gÊp khóc t¹o bëi ba ®o¹n th¼ng cã ®é dµi: 5cm, 5cm vµ 15 cm… vµ tÝnh ®é dµi ®êng gÊp khóc ®ã - Khi nghe hiƯu lƯnh ( 1, 2,3 b¾t ®Çu” th× 2 em b¾t ®Çu thùc... To¸n cđa líp t«i so víi ®Çu n¨m ®ỵc n©ng lªn râ rƯt Cơ thĨ kÕt qu¶ kiĨm tra m«n To¸n sau ®ỵt kiĨm tra ®Þnh k× lÇn 3 nh sau: Tỉng sè häc sinh líp lµ 17 , trong ®ã: Giái Kh¸ Trung b×nh Ỹu Sè lỵng Tû lƯ Sè lỵng Tû lƯ Sè lỵng Tû lƯ Sè lỵng Tû lƯ 11 64,8 3 17 ,6 3 17 ,6 0 II Bµi häc kinh nghiƯm: Qua qu¸ tr×nh gi¶ng d¹y vµ thùc nghiƯm tỉ chøc trß ch¬i t«i nghÜ r»ng mçi ngêi gi¸o viªn chóng ta mn lµm tèt c«ng t¸c... bảng phụ, mỗi bảng ghi 6 phép tính (giống nhau) trong bài tập 1 để tổ chức trò chơi 2 bút dạ khác màu Học sinh: Phấn, bảng con III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 Kiểm tra bài cũ : - Thực hiện theo yêu cầu - Yêu cầu HS đọc bảng 9 cộng với một số 2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài Hoạt động 1: Luyện tập Bài 1 : Củng cố phép cộng dạng 9 + 5 - Tổ chức cho HS chơi trò chơi... tãm t¾t lªn giÊy kỴ « ly gåm ®đ 3 d¹ng Ph« t« lµm 2 b¶n cho mçi ®éi, ®Ỉt óp xng theo hµng ngang ( ®Ĩ HS kh«ng nh×n thÊy bµi tríc khi tÝnh giê §Ị 1: Bi s¸ng: | 47 l | 37 l 11 ?l Bi chiỊu | | 32kg §Ị 2: B×nh: | | | 6 kg An: | | ? kg 24 b«ng hoa §Ị 3: Lan: | | 16 b«ng Liªn: | | ? B«ng hoa | c C¸ch ch¬i: Khi c« gi¸o h« : (5 phót b¾t ®Çu ) th× tÊt c¶ 3 häc sinh cđa 2 ®éi lËt tê giÊy lªn, ®äc kü vµ gi¶i qut... nghiƯm ë líp 2A 0D¹y xong t«i tiÕn hµnh kiĨm tra 15 phót ®Ĩ lµm c¬ së ®èi chøng KÕt qu¶ thu ®ỵc nh sau: Líp SÜ sè 2A 17 SL 5 Giái % 29,4% SL 6 Kh¸ % 35,3% SL 6 TB % 35,3% Ỹu SL 0 0 NhËn ®Þnh vỊ kÕt qu¶: Qua kÕt qu¶ kiĨm tra, t«i thÊy sau khi ®a trß ch¬i vµo d¹y häc th× häc sinh häc tËp sỉi nỉi vµ tù tin h¬n, chÊt lỵng ®ỵc n©ng lªn râ rƯt 13 Luyện tập Tiết 18 : I/ MỤC TIÊU Giúp học sinh củng cố về: Phép... nh÷ngbµi nép tríc thêi gian quy ®Þnh HÕt giê nÕu bµi cđa ®éi nµo viÕt tiÕp lµ ph¹m quy kh«ng tÝnh ®iĨm Mçi bµi gi¶i ®óng ghi 10 ®iĨm Mçi bµi nép tríc thêi gian, ®óng ghi thªm 1 ®iĨm §éi nµo cã tỉng ®iĨm nhiỊu h¬n lµ th¾ng cc ( Trß ch¬i ®ỵc sư dơng trong tiÕt «n tËp vỊ gi¶i to¸n trang 88.) 14 Trß ch¬i thø mêi bèn: B¸c mỈt n¹ th«ng th¸i a Mơc ®Ých ch¬i : - Gióp häc sinh cđng cè l¹i thø tù thùc hiƯn phÐp tÝnh . hiện 1 biểu thức. Ví dụ: Bài Luyện tập chung (trang 89) 14 - 8 + 9 = 6 + 9 15 6 + 3 = 15 - 9 5 + 7 6 = 5 + 1 = 15 = 6 = 6 8 + 8 - 9 = 16 - 9 11 7 + 8 = 4 + 8 13 5 + 6 = 13 - 11 = 7 = 12 . tập trang 10 ; bài 3 tiết Luyện tập chung (trang 16 0) và bài tập 1 tiết Ôn tập phép cộng và phép trừ (trang 17 0, 17 1). 11 . Trò chơi thứ mời một: Vui cùng đờng gấp khúc a. Mục đích: 10 4 1 Củng. tập các số đến 10 0-tiếp theo; Các số từ 10 1 đến 11 0; Luyện tập trang 14 9; bài tập 3 tiết: Ôn tập các số trong phạm vi 10 00 tiếp theo; bài tập 2 trong tiết Luyện tập chung trang 16 6 7. Trò chơi

Ngày đăng: 13/07/2014, 08:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w