1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SKKN CACH DAT DE TOAN TIEU HOC

10 382 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 48 KB

Nội dung

Sáng kiến kinh nghiêm Cách đặt đề Toán cho học sinh Tiểu học Sáng kiến kinh nghiệm Cách đặt đề toán cho học sinh tiểu học A.đặt vấn đề Nh chúng ta đã biết mục tiêu của việc dạy học môn Toán ở Tiểu học là góp phần hình thành các kỹ năng thực hành tính toán, đo lờng, giải các bài toán có nhiều ứng dụng thiết thực trong đời sống. Bớc đầu góp phần phát triển t duy, khả năng suy luận hợp lý, diễn đạt đúng, cách phát hiện và cách giải quyết những vấn đề đơn giản, gần gủi trong cuộc sống, kích thích trí tởng tợng hứng thú học tập Toán: Góp phần hình thành khả năng tiếp thu bài học có khoa học, chủ động, linh hoạt, sáng tạo. Để giúp học sinh đạt đựơc những mục tiêu trên là ngời giáo viên chúng ta cũng cần có ý thức tìm tòi học hỏi, linh hoạt sáng tạo. Có nh thế khi dạy học các môn học nói chung và môn Toán nói riêng ta sẽ cảm thấy tự tin hơn, vững vàng hơn và chủ động hơn. ___________________________________________________ Trần Thị Soa Trờng Tiểu Học Diễn Hải Sáng kiến kinh nghiêm Cách đặt đề Toán cho học sinh Tiểu học A. Nhận thức cũ, giải pháp cũ I/ Nhận thức cũ: Nhìn chung giáo viên chúng ta khi dạy các môn học nói chung và môn Toán riêng đều cho rằng: Sách giáo khoa là pháp lệnh. Vì vậy khi dạy giáo viên đều trung thành, chung thuỷ với sách giáo khoa và tài liêu hớng dẫn kể cả về dữ liệu, số liệu và ngôn ngữ của bài Toán. Bên cạnh đó suy nghĩ của một số giáo viên còn hơi lệch lạc: Việc sáng tác đề Toán là công việc quá khó khăn, phức tạp việc này chỉ dành cho các nhà Toán học, nhà khoa học, nhà viết sách Còn mình chỉ là một giáo viên bình thờng, làm sao có thể làm đợc. Còn nếu có đặt một đề Toán thì cũng cha đảm bảo yêu cầu về kiến thức, số liệu ý nghĩa cũng nh ngôn ngữ của một bài toán. II/ Giải pháp cũ Hầu hết giáo viên trong những giờ dạy chính khoá, nếu giải quyết các bài tập ở sách giáo khoa và vở bài tập thì coi nh học snh đã lĩnh hội và đạt kết quả tốt so với yêu cầu của bài học. Thậm chí có một số ít giáo viên trong nhng giờ dạy tăng buổi lại lấy nhng bài toán đã làm trong sách gáo khoa, yêu cầu các em làm lại. Điều đó dẫn đến làm cho học sinh dễ nhàm chán, không gây hứng thú học tập cho học sinh. Mặt khác điều đó sẽ làm cho học sinh ít phát triển t duy độc lập sáng tạo, không tập duyệt sử dụng Toán học vào việc giải quyết vấn đề thờng gặp trong thực tiển đời sống, cha tạo điều kiện gắn bó Toán học với thực tiển theo khả năng của mình mà học sinh sẽ lĩnh hội kiến thức theo khuôn mẫu. B. Nhận thức mới giải pháp mới I/ Nhận thức mới. Các bài Toán trong sách giáo khoa và các bài Toán ở vở bài tập toán tiểu học nói chung đã đợc chọn lọc, sắp xếp một cách có hệ thống, phù ___________________________________________________ Trần Thị Soa Trờng Tiểu Học Diễn Hải Sáng kiến kinh nghiêm Cách đặt đề Toán cho học sinh Tiểu học hợp với tâm lý lứa tuổi, với năng lực và kiến thức của học sinh đã phản ánh đợc thực tiễn đời sống, lao động, sinh hoạt và học tập của các em. Tuy vậy khi dạy giáo viên cần phải nghiên cứu rõ vị trí, tác dụng của từng bài toán, trong từng bài học, từng trờng, từng lớp, từng địa phơng để vận dụng cho hợp lý. Trong quá trình giảng dạy ngời giáo viên cần phải soạn thêm nhiều bài Toán mới để nâng cao chất lợng của từng bài dạy làm cho nội dung các bài toán trở nên phong phú hơn. Sau đây tôi xin mạnh dạn trình bày một vài kinh nghiệm nhỏ về Cách đặt đề Toán cho học sinh Tiểu học mà tôi đã sử dụng trong mấy năm gần đây mà tôi thấy có hiệu quả. II/ Giải pháp mới. Để đặt đợc một bài Toán đảm bảo các yêu câu về số liệu, chặt chẻ về dự kiện và dễ dàng áp dụng cho học sinh chúng ta có thể làm theo các phơng pháp sau: 1/ Phơng pháp thay đổi các số liệu. Đây là phơng pháp dễ thực hiện nhất mà bất kể giáo viên nào cũng thực hiện đợc. Cách đặt nh sau: từ một bài Toán cho sẵn ta có thể chỉ việc thay đổi các số liệu thì sẽ đợc nhiêu bài toán mới để cho học sinh luyện tập nhằm cũng cố khắc sâu kiến thức. Ví dụ: bài toán cho sẵn: Tính diện tích hình thang biết đáy bé 20cm, đáy lớn 27cm, chiều cao 24 cm. Từ bài toán này ta có thể dặt ra nhiều bài toán mới. Chẳng hạn tính diện tích hình thang biết đáy bé 6cm , đáy lớn 9cm, chiều cao 7cm . Hoặc có thể đổi thành: tính diện tích hình thang biết đáy bé 8,5 cm, đáy lớn 10cm chiều cao 9,2cm. 2/ Phơng pháp thay đổi các đối tợng trong bài toán. ___________________________________________________ Trần Thị Soa Trờng Tiểu Học Diễn Hải Sáng kiến kinh nghiêm Cách đặt đề Toán cho học sinh Tiểu học Cách tiễn hành: Dựa vào bài toán cho sẵn ta chỉ việc thay đổi từ đối tợng này sang đối tợng khác, dữ nguyên số liệu ta sẽ đợc nhiều bài toán mới. Ví dụ: Mẹ mua 40kg gạo, trong đó số gạo nếp bằng 5 3 số gạo tẻ. hỏi mẹ mua bao nhiêu kg gạo nếp? bao nhiêu kg gạo tẻ?. Ta có thể đổi thành bài toán mới. Chẳng hạn: Hai lớp 5A và 5B thu hoạch đợc tất cả 40 kg giấy vụn, trong đó số giấy vụn của lớp 5A bằng 5 3 số giấy vụn củalớp 5B. Hỏi mỗi lớp thu nhặt đợc bao nhiêu kg giấy vụn. Hoặc: Hai bì ngô có tổng khối lợng là 40kg. Trong đó khối lợng của bì thứ nhất bằng 5 3 của khối lợng bì thứ 2. Tính khối lợng ngô của mỗi bì?. 3/ Phơng pháp thay đổi các quan hệ trong một đề Toán. Cách tiến hành: Ta xét các quan hệ của bài Toán, rồi thay đổi một trong các quan hệ của bài Toán đó ta sẽ đợc một bài Toán mới. Ví dụ: Ta xét bài Toán dân gian quen thuộc. Vừa ggà vừa chó bó lại cho tròn ba sáu con một trăm chân chẳn Trong bài Toán này có các quan hệ nh sau: - Tổng số gà và số chó là 36 (1). - Tổng số chân gà và số chân chó là 100 (2). - Số chân gà gấp đôi số gà (3). - Số chân chó gấp bốn số chó (4). Ta có thể thay đổi các quan hệ toán học trên sẽ có rất nhiều bài Toán mới. Chẳng hạn: ___________________________________________________ Trần Thị Soa Trờng Tiểu Học Diễn Hải Sáng kiến kinh nghiêm Cách đặt đề Toán cho học sinh Tiểu học a) Nếu thay đổi quan hệ tổng bởi quan hệ hiệu ở (1) và giữ nguyên quan hệ (2) ta có đề toán nh sau: Hiệu số gà và số chó là 36 con tổng chân gà và chân chó là 100. Tính số gà và số chó. Tuy nhiên khi giải bài toán này ta sẽ đợc số chó là 28/6 con, không phải là số tự nhiên nên chúng ta có thể thay đổi một chút về số liệu cho phù hợp. khi đó ta sẽ có bài toán: Số gà nhiều hơn số chó là 36 con, tổng chân gà và chân chó là 102. Tính số gà và số chó b) Nếu thay đổi quan hệ tổng bởi quan hệ hiệu ở (2) và giữ nguyên quan hệ (1) ta có đề toán nh sau: Tổng số gà và số chó là 36 con hiệu chân gà và chân chó là 100. Tính số gà và số chó. Tuy nhiên khi giải bài toán này ta sẽ đợc số gà là 16 44 con, không phải là số tự nhiên nên chúng ta có thể thay đổi một chút về số liệu cho phù hợp. Khi đó ta sẽ có bài toán: Tổng số gà và số chó là 36 con hiệu chân gà và chân chó là 102. Tính số gà và số chó?. 4/ phơng pháp đặt một đề Toán nâng cao kiến thức và bồi dỡng học sinh giỏi. Cách tiến hành từ một bài toán đơn giản ta có thể dặt đề toán nhằm mở rộng và nâng cao kiến thức cho học sinh bằng cách thêm dữ kiện và số liệu làm cho bài toán trở nên khó hơn và phức tạp hơn.Yêu cầu học sinh phải chịu khó suy nghĩ tìm tòi, linh hoạt đễ giải đợc bài Toán đó. Ví dụ: Từ một bài toán đơn giản mỗi em học sinh trong lớp 5A đều học tiếng Anh hoặc tiếng Pháp. Trong đó có 27 em học tiếng Anh, 21em học tiếng Pháp. Có 15 em học cả hai thứ tiếng Anh Và Pháp. Hỏi lớp 5A có bao nhiêu học sinh. Ta có thể đặt thành bài Toán nh sau: Trong một cơ quan có một số ngời trong đó mỗi ngời đếu học ít nhất một trong ba thứ tiếng Anh, Pháp, Nga. Trong đó có 26 ngời học tiếng Anh, 26 ngời học tiếng Pháp, 18 ngời học tiếng Nga. Có 10 ngời học cả hai thứ tiếng Anh Và Pháp, 4 ngời học tiếng Pháp, Nga, 8ngời học tiếng ___________________________________________________ Trần Thị Soa Trờng Tiểu Học Diễn Hải Sáng kiến kinh nghiêm Cách đặt đề Toán cho học sinh Tiểu học Anh và Nga, 3ngời học tiếng Nga, Anh và Pháp. Hỏi cơ quan đó có bao nhiêu ngời?. * Một số yêu cầu khi đọc 1/ Nội dung của bài Toán phải đáp ứng đợc mục đích yêu cầu của bài dạy. Các bài toán có tác dụng cũng cố kiến thức học sinh đã học hoặc rèn luyện kỷ năng áp dụng 1 quy tắc, một kiến thức mới học, hoặc để xây dựng một khái niệm mới. các bài toán đó phải phục vụ cho mục đích yêu cầu của bài dạy. Ví dụ: Khi dạy các bài toán về đo đại lợng học sinh cần năm vững về bảng đơn vị đo. Do đó muốn đặt thêm các đề toán thì chúng ta phải đi sâu vào yêu cầu phải làm sao phải có nhiều dạng toán để học sinh năm đợc mối quan hệ giữa các đơn vị đo. Ta có thể dặt các dạng đề Toán nh sau: a) Điền số thích hợp vào chổ trống 3456m = dm m. 0,705m= km. b) Điền số thích hợp vào chổ trống. 300cm 3dm. ? 0,5dm 50cm. 0,001dm 3 999 1 dm 3 Hoặc có thể ra dới dạng toán có lời văn: Ví dụ: Một tha ruộng có diện tích là 0,25a. Trung bình mỗi a thu hoạch 60kg. Hỏi thữa ruộng đó thu hoạch đợc bao nhiêu tạ thóc? bao nhiêu tấn thóc?. 2/ Bài toán phải phù hợp với kiến thức của học sinh. ___________________________________________________ Trần Thị Soa Trờng Tiểu Học Diễn Hải > < = Sáng kiến kinh nghiêm Cách đặt đề Toán cho học sinh Tiểu học Khi đặt đề toán chúng ta cần lu ý là nhng khái niệm nhng phép toán những quy tắc đợc đề cập đến trong nội dung hoặc cách giải bài toán phải là những điều mà các em đã học yêu cầu này đòi hỏi chúng ta phải nắm vững chơng trình giảng dạy. Tranh tình trạng cho các em làm những bài Toán quá sức. Ví dụ: Đối với học sinh lớp 4 chúng ta ra đề Toán điền vào chỗ trống. 125m 3 = d m 3. Rõ ràng bài toán này quá sức so với học sinh lớp 4. Vì đây lá bài toán về số đo thể tích lên lớp 5 các em mới đợc học. 3/ Bài toán phải có đầy đủ dự kiện . Nghĩa là những cái đã cho là vừa đủ để tìm ra đợc đáp số của bài toán nà nếu bỏ bớt đi một trong những cái đã cho thì sẽ không tìm đợc đáp số xác định của bài toán . Nói tóm lại sáng tác một bài toán thì dự kiện phải đủ cha không nên thừa hoặc thiếu dự kiện dẫn đến một bài toán có thể có nhiều đáp số khác nhau. 4/ Câu hỏi của bài toán phải rỏ ràng và đũ ý nghĩa. Với cùng một dự liệu nh nhau có thể đặt ra những câu hỏi khác nhau, do đó việc lựa chọn các phép tính đễ giải những bài toán cũng khác nhau. Vì thế việc hiểu các câu hỏi của bài toán là điều kiện căn bản để giải toán. Ví dụ: Bài toán sau câu hỏi không rỏ ràng nếu chuyển 5 bạn học sinh của lớp 5A sang lớp 5B, chuyển 2 bạn học sinh của lớp 5B sang lớp 5C thì số học sinh của mỗi lớp là 35 Tính số học sinh của 3 lớp 5A,5B và 5C?. Đối với câu hỏi của bài toán nh vậy thì sẽ có hai cách hiểu khác nhau. Có thể hiểu là Tính số học sinh của mỗi lớp và cũng có thể hiểu là tính số học sinh cả 3 lớp. Để cho bài toán trở nên chắt chẻ hơn ta có thể sữa lại câu hỏi của bài toán nh sau Tính số học sinh của mỗi lớp. ___________________________________________________ Trần Thị Soa Trờng Tiểu Học Diễn Hải Sáng kiến kinh nghiêm Cách đặt đề Toán cho học sinh Tiểu học 5/ Số hiệu của bài toán phải phù hợp với thực tế. Việc giải toán nhằm tập duyệt cho các em sữ dụng toán học vào giải quyết vấn đề thờng gặp trong cuộc sống, trong thực tiển vì vậy khi đặt một đề toán cầp phải lấy số liệu phù hợp với thực tế để các em thấy đợc sự gắn bó của toán học với đời sống thực tiển Ví dụ: Với bài toán Anh cao 24dm em thấp hơn Anh 4dm. Hỏi em cao mấy dm?. Với bài toán nh vây thì số liệu quá sai lệch với thực tế . Vì chiều cao của con ngời không thể đến 24dm đợc. Vậy chúng ta phải sữa đổi số liệu của bài toán để có một bài toán phù hợp với thực tế hơn. Anh cao 12dm. Em thấp hơn Anh 2dm. Hỏi em cao mấy dm?. 6/ Ngôn ngữ của bài toán phải ngắn gọn, súc tích. Khi đặt đề toán cần tránh tình trạng dùng từ thiếu chính xác, câu cú dài dòng dẫn đến học sinh không nhận thức ra yêu cầu chính của bài toán, khó tậm trung vào trọng tâm để chọn phép tính giải đúng. B. Bài học kinh nghiệm. Trong quá trình giảng dạy môn toán, tôi đã gắng tìm tòi, học hỏi sách vở, đồng nghiệp nâng cao kiến thức để có sự linh hoạt, tự tinh trong giờ dạy. Trong những năm qua các giờ dạy toán. nếu là bài cung cấp khái niệm, quy tắc, ngoài những ví dụ cho sẵn ở sách giáo khoa tôi còn tự lấy thêm nhiều ví dụ có liên quan đến yêu cầu kiến thc của bài dạy để các em tiếp thu bài một cách sâu sắc hơn, tránh đợc tình trạng rập khuôn trong cách hiểu. Nếu là giờ luyện tập - ôn tập tôi sẽ sáng tác thêm những bài toán dựa trên bài toán có sẵn nhằm giúp các em khắc sâu, mở rộng kiến thức đã học. Từ việc giáo viên tự sáng tác đề toán sẽ dễ dàng hớng dẫn các em dặt các đề toán theo Tóm tắt cho sẵn các số liệu hoặc dự kiện các em sẽ đặt đợc một đề toán dùng theo yêu cầu. ___________________________________________________ Trần Thị Soa Trờng Tiểu Học Diễn Hải Sáng kiến kinh nghiêm Cách đặt đề Toán cho học sinh Tiểu học Chính vì vây mà chất lợng của môn toán đợc nâng lên rõ rệt. Thể hiện ở bảng so sánh sau: Học kỳ I Học kỳ II Khá giỏi TB Yếu Khá giỏi TB Yếu 12em 19em 4em 24em 10em 1em Nh vậy để nâng cao chất lợng bồi dỡng và giáo dục của từng bài dạy, làm cho nội dung các bài toán trở nên phong phú hơn thực tiễn giảng dạy của mình hơn trong từng bài dạy cụ thể chúng ta cần phải nghiên cứu để chế biến ra nhiều bài toán từ nội dung của bài toán cho sẵn. Qua thc tế áp dụng tôi rút ra đợc những kinh nghiệm để đặt đợc đề toán hay nh sau: - Thứ nhất phải nắm vững nội dung, chơng trình, yêu cầu kiến thức của từng lớp, từng chơng từng bài. - Thứ hai phải nắm vững yêu cầu của bài toán: yêu cầu về số liệu, dự kiến ngôn ngữ, kiến thức nh tôi đã trình bày ở trên. - Thứ ba là phải biết cách đặt đề toán mới dựa trên các bài toán đã có sẵn. Cuối cùng một điều quan trọng hơn cả là khi chúng ta đã đặt đợc đề toánchúng ta phải kiểm tra lại, kiểm định và giải bài toán khi đó mới ra đề cho học sinh làm, để tránh sự trục trặc trong quá trình giải. ___________________________________________________ Trần Thị Soa Trờng Tiểu Học Diễn Hải Sáng kiến kinh nghiêm Cách đặt đề Toán cho học sinh Tiểu học C. Kết luận. Trên đây là một số kinh nghiệm nhỏ về cách đặt đề toán ở tiểu học mà tôi đã áp dụng có hiệu quả trong mấy năm gần đây. Tôi xin mạnh dạn trình bày để các bạn cùng tham khảo. Rất mong ý kiến đóng góp của hội đồng khoa học và các bạn. Xin chân thành cảm ơn! ___________________________________________________ Trần Thị Soa Trờng Tiểu Học Diễn Hải

Ngày đăng: 13/07/2014, 07:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w