Cảm nhận về hiện tại ngắn ngủi, chia lìa của thân phận đau thương Câu 3: Nhận định nào dưới đây, diễn tả chính xác sự chuyển hóa sắc thái của cảnh vật và cảm xúc trong bài thơ Đây thôn V
Trang 1TRƯỜNG THPT LÊ VIẾT THUẬT
MÔN: Ngữ văn lớp 11-Học kì hai
Thời gian làm bài:45 phút (45 câu trắc nghiệm)
Câu 2: Chữ “Kịp” trong câu thơ “Có chở trăng về kịp tối nay” gắn với tâm trạng nào của Hàn Mặc Tử?
A Say đắm trước cảnh thơ mộng của xứ Huế
B Muốn chiến thắng quy luật nghiệt ngã của thời gian và bệnh tật.
C Lo lắng vì đêm mai không còn trăng nữa
D Cảm nhận về hiện tại ngắn ngủi, chia lìa của thân phận đau thương
Câu 3: Nhận định nào dưới đây, diễn tả chính xác sự chuyển hóa sắc thái của cảnh vật và cảm xúc trong bài thơ Đây
thôn Vĩ Dạ?
Câu 4: Biện pháp tu từ nổi bật trong các câu thơ “Của ong bướm này đây thuần tháng mật / này đây hoa của đồng nội
xanh rì / này đây lá của cành tơ phơ phất / của yến anh này đây khúc tình si / và này đây ánh sáng chớp hàng mi” ?
Câu 5: Nhận xét nào sau đây, diễn tả không chính xác cái hay của hai câu thơ “Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông-Một
người chín nhớ mười mong một người”
A Dùng ngôn từ chân quê, đậm chất dân gian
B Cách tạo hình ảnh đặc sắc, cách sử dụng hai biện pháp tu từ hoán dụ và nhân hóa
C Cách tổ chức lời thơ độc đáo: đối tượng nhớ mong được đẩy về hai đầu câu thơ.
D Cách ngắt nhịp có tác dụng nhấn mạnh cảm xúc nhớ mong
Câu 6: Dòng nào dưới đây chứa nghĩa sự việc của câu “Con tàu như đã đem một chút thế giới khác đi qua”?
C Con tàu đem một thế giới khác đi qua D Một thế giới khác đi qua
Câu 7: Nỗi buồn mênh mông trước cảnh trời rộng sông dài được Huy Cận nhấn mạnh bằng ý thơ:
A Sự thiếu vắng những bến đò, cây cầu nối hai bờ tràng giang
B Sự thiếu vắng âm thanh cuộc sống con người
C Sự thiếu vắng màu sắc của khung cảnh thiên nhiên.
D Sự thiếu vắng hình ảnh của sự sống con người
Câu 8: Khổ thơ đầu của bài Từ ấy diễn tả niềm vui lớn của nhà thơ khi giác ngộ ánh sáng của lí tưởng cộng sản Những
từ ngữ nào sau đây diễn tả niềm vui ấy?
A Say sưa, nồng nhiệt, mãn nguyện
B Bay bổng, phơi phới, náo nức, say sưa
C Trẻ trung, sôi nổi, say đắm, tràn đầy lãng mạn
D Nồng nhiệt, thiết tha, sâu lắng.
Câu 9: Hai chữ “Về chơi” trong câu thơ “Sao anh không về chơi thôn Vĩ” gợi sắc thái tình cảm:
Câu 10: Ý nào dưới đây diễn tả chưa chính xác nội dung hai câu đầu của bài thơ Chiều tối?
A Bức tranh buổi chiều nơi rừng núi: đẹp, yên tĩnh, thoáng buồn
Trang 2B Nhà thơ miêu tả tỉ mỉ, chi tiết cảnh sắc thiên nhiên
C Nhân vật trữ tình đồng cảm với cánh chim mỏi và chòm mây cô đơn.
D Điểm nhìn miêu tả của nhà thơ: bầu trời
Câu 11: Nhận định nào sau đây không chính xác?
A Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đa âm tiết
B Tiếng Việt là ngôn ngữ không biến hình
C Về phương diện ngữ âm, mỗi tiếng trong tiếng Việt là một âm tiết.
D Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập
Câu 12: Trong bài thơ Vội vàng, cảm nhận được dòng chảy của thời gian, Xuân Diệu thiết tha giục giã mọi người hãy
yêu mến cuộc sống:
C Cuộc sống trong văn chương D Cuộc sống nơi trần thế
Câu 13: Trong bài thơ Từ ấy, nhà thơ đã sử dụng biện pháp tu từ nào khi sử dụng hai hình ảnh “Nắng hạ”, “Mặt trời
chân lí”?
Câu 14: Hình ảnh ‘Sơn thôn thiếu nữ” trong bài thơ Mộ (chiều tối) có ý nghĩa:
A Vẻ đẹp bình dị của sự sống con người làm cho bức tranh thiên nhiên đang buồn bỗng trở nên tươi vui, ấm áp.
B Hình ảnh con người không tác động gì đến khung cảnh thiên nhiên.
C Sự xuất hiện của hình ảnh con người quá nhỏ bé, làm cảnh vật thêm lạnh lẽo, hoang vu
D Nhân vật trữ tình động lòng thương xót với những con người phải sống quẩn quanh, tẻ nhạt nơi rừng núi hoang vu Câu 15: Câu thơ nào trong bài thơ Từ ấy cho ta thấy tình yêu thương con người của tác giả, không phải là tình thương
chung chung mà là tình hữu ái giai cấp?
A Để tình trang trải với trăm nơi B Gần gũi nhau thêm mạnh khối đời
C Để hồn tôi với bao hồn khổ D Tôi buộc lòng tôi với mọi người
Câu 16: Dòng nào nêu đúng những yếu tố thể hiện màu sắc cổ điển của bài thơ Chiều tối?
Câu 17: Trong bài thơ Tràng giang, từ nào dưới đây không phải là từ láy?
Câu 18: Câu “Trường kì kháng chiến nhất định thắng lợi” thể hiện nghĩa tình thái nào sau đây?
A Khẳng định tính chân thực của sự việc
B Khẳng định tính tất yếu, khả năng của sự việc
C Phỏng đoán sự việc với độ tin cậy cao
D Đánh giá về mức độ của sự việc.
Câu 19: Câu thơ đề từ “Bâng khuâng trời rộng nhớ sông dài” của bài Tràng giang có ý nghĩa:
A Thể hiện nỗi buồn và sự nhớ thương trước vũ trụ bao la, bát ngát.
B Thể hiện tâm trạng cô đơn của thi sĩ
C Thể hiện tâm trạng bâng khuâng của con người khi đối diện với thiên nhiên.
D Thể hiện sự nhỏ bé của con người trước vũ trụ bao la đến rợn ngợp
Câu 20: Nỗi niềm thấm đẫm toàn bộ bài thơ Tràng giang là:
A Nỗi tuyệt vọng B Nỗi hoài nghi C Nỗi băn khuăn D Nỗi buồn
Câu 21: Từ nào được xem là “Nhãn tự” của bài thơ Mộ (chiều tối) ?
Câu 22: Từ nào dưới đây được dùng theo nghĩa chuyển?
A Mong (trong câu “Một người chín nhớ mười mong một người”)
B Nhớ (trong câu “Một người chín nhớ mười mong một người”)
C Bệnh (trong câu “Nắng mưa là bệnh của giời”)
D Bệnh (trong câu “Tương tư là bệnh của tôi yêu nàng”)
Câu 23: Các hình ảnh “Khúc tình si”, “Tuần tháng mật”, Cặp môi gần” trong bài Vội vàng có ý nghĩa:
A Ngợi ca thiên nhiên bằng con mắt tình yêu ngọt ngào đắm say.
B Thể hiện sự chiêm nghiệm triết lí về vũ trụ, vạn vật
Trang 3C Thể hiện khát khao về tình yêu trần thế đích thực.
D Thể hiện sự bất lực của con người trước thiên nhiên
Câu 24: Khung cảnh thiên nhiên trong bài thơ Chiều tối được miêu tả theo bút pháp:
Câu 25: Bản dịch bài thơ Mộ (chiều tối) chưa dịch được hình ảnh nào của nguyên tác?
Câu 26: Câu thơ nào thể hiện nét tài hoa của Huy Cận trong việc kết hợp yếu tố cổ điển và chất hiện đại?
A Chim nghiêng cánh nhỏ bóng chiều sa B Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà
C Lớp lớp mây cao đùn núi bạc D Lòng quê dợn dợn vời con nước.
Câu 27: Câu thơ nào dưới đây không thể hiện cảm nhận về sự mất mát chia lìa?
A “Lòng tôi rộng nhưng lượng đời cứ chật” B “Mùi tháng năm đều rớm vị chia phôi”.
C “Còn trời đất nhưng chẳng còn tôi mãi” D “Xuân đương tới nghĩa là xuân đương qua”
Câu 28: Trong bài thơ Vội vàng, cảm nhận được dòng chảy của thời gian, Xuân Diệu thiết tha giục giã mọi người hãy
yêu mến cuộc sống:
Câu 29: Dấu chấm giữa dòng thơ “Tôi sung sướng Nhưng vội vàng một nửa” nhằm diễn tả:
A Trong niềm vui, tác giả luôn thảng thốt một nỗi buồn lo
B Tâm trạng vội vàng làm gián đoạn niềm vui sướng.
C Tâm trạng vội vàng lấn lướt niềm vui sướng
D Niềm vui của nhà thơ không trọn vẹn
Câu 30: Những hình ảnh ước lệ trong bài thơ Tràng giang giúp người đọc cảm nhận được bức tranh thiên nhiên:
A Hoang sơ, xa lạ
B Cảnh sông nước quen thuộc.
C Cổ kính, hoang sơ, đậm chất Đường thi
D Gần gũi, thân thuộc, phảng phất cảnh sông nước quê hương
Câu 31: Động từ nào diễn tả mạnh nhất nỗi khát khao giao cảm với đời của thi sĩ?
Câu 32: Nhận xét nào dưới đây chưa chính xác khi nói về nội dung phân cuối bài thơ Vội vàng?
A Tác giả sáng tạo những hình ảnh độc đáo, tươi mới, đầy sức sống
B Nhịp thơ dồn dập, hối hả, sôi nổi, đến cuồng nhiệt được tạo nên bởi những câu thơ ngắn, dài xen kẽ cùng nhiều
điệp từ có tác dụng tạo nhịp, ngắt nhịp nhanh, mạnh
C Miêu tả bức tranh thiên nhiên bằng ngòi bút chấm phá tài hoa, đậm chất cổ điển
D Hàng loạt những động từ mạnh, tăng tiến dần, diễn tả sự khát khao giao cảm của thi sĩ
Câu 33: Một câu có thể biểu hiện bao nhiêu sự việc?
Câu 34: Câu thơ “Ngày qua ngày lại qua ngày” được ngắt nhịp theo cách nào sau đây?
A Ngày qua / ngày lại / qua ngày B Ngày qua ngày / lại qua ngày
C Ngày qua ngày lại / qua ngày D Ngày qua / ngày lại qua ngày.
Câu 35: Hình ảnh nào mang dáng vẻ hiện đại của Thơ mới trong khổ một bài thơ Tràng giang?
C Thuyền về nước lại sầu trăm ngả D Con thuyền xuôi mái
Câu 36: Xu hướng vận động của tư tưởng, hình ảnh trong bài thơ Chiều tối là:
A Từ mệt mỏi, cô đơn đến nghỉ ngơi sum họp.
B Từ chiều âm u đến ánh lửa lò than rực hồng
C Từ bóng tối đến ánh sáng, từ nỗi buồn đến niềm vui
D Từ ánh sáng đến bóng tối
Câu 37: Câu thơ nào gợi vẻ đẹp nên thơ hài hòa giữa cảnh sắc thiên nhiên và con người trong bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ?
A Sao anh không về chơi thôn Vĩ B Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên
C Vườn ai mướt quá xanh như ngọc D Lá trúc che ngang mặt chữ điền
Trang 4Câu 38: Đặc điểm nào sau đây chứng tỏ Chiều tối là bài thơ hiện đại?
A Nhân vật trữ tình không xuất hiện trực tiếp trong bài thơ
B Nhân vật trữ tình chìm đi giữa khung cảnh thiên nhiên
C Nhân vật trữ tình là trung tâm, chiếm vị trí nổi bật trong bức tranh thiên nhiên
D Nhân vật trữ tình bày tỏ nỗi niềm trước khung cảnh thiên nhiên.
Câu 39: Trong bài thơ Vội vàng, đang ngây ngất trước cảnh thiên đường trên mặt đất vì sao Xuân Diệu lại bỗng băn
khuăn “Tôi sung sướng Nhưng vội vàng một nửa”
A Thi sĩ cảm nhận cuộc đời này không phải của mình
B Thi sĩ khát khao giao cảm với đời, nhưng lại mang mặc cảm đau thương.
C Thi sĩ cảm nhận được sự trôi chảy của thời gian sẽ làm cho tất cả đều tàn phai
D Thi sĩ biết cuộc đời mình rất ngắn ngủi
Câu 40: Hình ảnh nào dưới đây thể hiện sự sáng tạo tài hoa của Huy Cận trong cách dùng từ ngữ?
Câu 41: Hai câu thơ đầu trong bài thơ Chiều tối gợi lên trong lòng người đọc cảm giác:
Câu 42: Động từ nào diễn tả mạnh nhất nỗi khát khao giao cảm với đời của thi sĩ?
Câu 43: Hai câu thơ “Gió theo lối gió, mây đường mây-Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay” gợi nỗi niềm:
A Nỗi niềm gắn bó, yêu thương.
B Nỗi niềm say đắm trước vẻ đẹp của cảnh thiên nhiên.
C Hững hờ, chán nản
D Nỗi buồn chia lìa
Câu 44: Hình ảnh nào mang dáng vẻ hiện đại của Thơ mới trong khổ một bài thơ Tràng giang?
Câu 45: Câu “Hôm nay chưa chắc mẹ có ra không chị ạ” biểu lộ ý nghĩa tình thái nào dưới đây?
A Tin tưởng mẹ chắc chắn sẽ ra B Băn khoăn việc mẹ có ra hay không
C Thấp thỏm phỏng đoán việc mẹ sẽ không ra D Phỏng đoán việc mẹ sẽ ra
- HẾT
Trang 5-TRƯỜNG THPT LÊ VIẾT THUẬT
MÔN: Ngữ văn lớp 11-Học kì hai
Thời gian làm bài: phút (45 câu trắc nghiệm)
Mã đề thi A2.C
Họ, tên thí sinh:
Số báo danh:
Câu 1: Đặc điểm nào sau đây chứng tỏ Chiều tối là bài thơ hiện đại?
A Nhân vật trữ tình bày tỏ nỗi niềm trước khung cảnh thiên nhiên.
B Nhân vật trữ tình chìm đi giữa khung cảnh thiên nhiên
C Nhân vật trữ tình không xuất hiện trực tiếp trong bài thơ
D Nhân vật trữ tình là trung tâm, chiếm vị trí nổi bật trong bức tranh thiên nhiên
Câu 2: Câu thơ nào trong bài thơ Từ ấy cho ta thấy tình yêu thương con người của tác giả, không phải là tình thương
chung chung mà là tình hữu ái giai cấp?
A Để tình trang trải với trăm nơi B Để hồn tôi với bao hồn khổ
C Tôi buộc lòng tôi với mọi người D Gần gũi nhau thêm mạnh khối đời
Câu 3: Dòng nào nêu đúng những yếu tố thể hiện màu sắc cổ điển của bài thơ Chiều tối?
Câu 4: Trong bài thơ Từ ấy, nhà thơ đã sử dụng biện pháp tu từ nào khi sử dụng hai hình ảnh “Nắng hạ”, “Mặt trời chân
lí”?
Câu 5: Trong bài thơ Tràng giang, từ nào dưới đây không phải là từ láy?
Câu 6: Trong bài thơ Vội vàng, đang ngây ngất trước cảnh thiên đường trên mặt đất vì sao Xuân Diệu lại bỗng băn
khuăn “Tôi sung sướng Nhưng vội vàng một nửa”
A Thi sĩ biết cuộc đời mình rất ngắn ngủi
B Thi sĩ khát khao giao cảm với đời, nhưng lại mang mặc cảm đau thương.
C Thi sĩ cảm nhận được sự trôi chảy của thời gian sẽ làm cho tất cả đều tàn phai
D Thi sĩ cảm nhận cuộc đời này không phải của mình
Câu 7: Câu thơ “Ngày qua ngày lại qua ngày” được ngắt nhịp theo cách nào sau đây?
A Ngày qua ngày lại / qua ngày B Ngày qua / ngày lại / qua ngày
C Ngày qua ngày / lại qua ngày D Ngày qua / ngày lại qua ngày.
Câu 8: Bản dịch bài thơ Mộ (chiều tối) chưa dịch được hình ảnh nào của nguyên tác?
Câu 9: Hình ảnh ‘Sơn thôn thiếu nữ” trong bài thơ Mộ (chiều tối) có ý nghĩa:
A Nhân vật trữ tình động lòng thương xót với những con người phải sống quẩn quanh, tẻ nhạt nơi rừng núi hoang vu.
B Sự xuất hiện của hình ảnh con người quá nhỏ bé, làm cảnh vật thêm lạnh lẽo, hoang vu
C Vẻ đẹp bình dị của sự sống con người làm cho bức tranh thiên nhiên đang buồn bỗng trở nên tươi vui, ấm áp.
D Hình ảnh con người không tác động gì đến khung cảnh thiên nhiên.
Câu 10: Hình ảnh nào mang dáng vẻ hiện đại của Thơ mới trong khổ một bài thơ Tràng giang?
Câu 11: Động từ nào diễn tả mạnh nhất nỗi khát khao giao cảm với đời của thi sĩ?
Câu 12: Trong bài thơ Vội vàng, cảm nhận được dòng chảy của thời gian, Xuân Diệu thiết tha giục giã mọi người hãy
yêu mến cuộc sống:
Trang 6C Cuộc sống trong văn chương D Cuộc sống nơi trần thế
Câu 13: Các hình ảnh “Khúc tình si”, “Tuần tháng mật”, Cặp môi gần” trong bài Vội vàng có ý nghĩa:
A Thể hiện sự bất lực của con người trước thiên nhiên
B Thể hiện sự chiêm nghiệm triết lí về vũ trụ, vạn vật
C Thể hiện khát khao về tình yêu trần thế đích thực.
D Ngợi ca thiên nhiên bằng con mắt tình yêu ngọt ngào đắm say.
Câu 14: Trong bài thơ Vội vàng, cảm nhận được dòng chảy của thời gian, Xuân Diệu thiết tha giục giã mọi người hãy
yêu mến cuộc sống:
Câu 15: Biện pháp tu từ nổi bật trong các câu thơ “Của ong bướm này đây thuần tháng mật / này đây hoa của đồng nội
xanh rì / này đây lá của cành tơ phơ phất / của yến anh này đây khúc tình si / và này đây ánh sáng chớp hàng mi” ?
Câu 16: Xu hướng vận động của tư tưởng, hình ảnh trong bài thơ Chiều tối là:
A Từ mệt mỏi, cô đơn đến nghỉ ngơi sum họp.
B Từ bóng tối đến ánh sáng, từ nỗi buồn đến niềm vui
C Từ ánh sáng đến bóng tối
D Từ chiều âm u đến ánh lửa lò than rực hồng
Câu 17: Từ nào được xem là “Nhãn tự” của bài thơ Mộ (chiều tối) ?
Câu 18: Những hình ảnh ước lệ trong bài thơ Tràng giang giúp người đọc cảm nhận được bức tranh thiên nhiên:
A Cổ kính, hoang sơ, đậm chất Đường thi
B Hoang sơ, xa lạ
C Cảnh sông nước quen thuộc.
D Gần gũi, thân thuộc, phảng phất cảnh sông nước quê hương
Câu 19: Câu “Hôm nay chưa chắc mẹ có ra không chị ạ” biểu lộ ý nghĩa tình thái nào dưới đây?
A Băn khoăn việc mẹ có ra hay không B Tin tưởng mẹ chắc chắn sẽ ra
C Thấp thỏm phỏng đoán việc mẹ sẽ không ra D Phỏng đoán việc mẹ sẽ ra
Câu 20: Chữ “Kịp” trong câu thơ “Có chở trăng về kịp tối nay” gắn với tâm trạng nào của Hàn Mặc Tử?
A Cảm nhận về hiện tại ngắn ngủi, chia lìa của thân phận đau thương
B Lo lắng vì đêm mai không còn trăng nữa
C Say đắm trước cảnh thơ mộng của xứ Huế
D Muốn chiến thắng quy luật nghiệt ngã của thời gian và bệnh tật.
Câu 21: Khung cảnh thiên nhiên trong bài thơ Chiều tối được miêu tả theo bút pháp:
Câu 22: Nhận xét nào sau đây, diễn tả không chính xác cái hay của hai câu thơ “Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông-Một
người chín nhớ mười mong một người”
A Cách tạo hình ảnh đặc sắc, cách sử dụng hai biện pháp tu từ hoán dụ và nhân hóa
B Cách ngắt nhịp có tác dụng nhấn mạnh cảm xúc nhớ mong
C Cách tổ chức lời thơ độc đáo: đối tượng nhớ mong được đẩy về hai đầu câu thơ.
D Dùng ngôn từ chân quê, đậm chất dân gian
Câu 23: Câu thơ nào dưới đây không thể hiện cảm nhận về sự mất mát chia lìa?
A “Lòng tôi rộng nhưng lượng đời cứ chật” B “Mùi tháng năm đều rớm vị chia phôi”.
C “Xuân đương tới nghĩa là xuân đương qua” D “Còn trời đất nhưng chẳng còn tôi mãi”
Câu 24: Một câu có thể biểu hiện bao nhiêu sự việc?
Câu 25: Câu thơ nào thể hiện nét tài hoa của Huy Cận trong việc kết hợp yếu tố cổ điển và chất hiện đại?
A Lớp lớp mây cao đùn núi bạc B Chim nghiêng cánh nhỏ bóng chiều sa
C Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà D Lòng quê dợn dợn vời con nước.
Trang 7Câu 26: Hai chữ “Về chơi” trong câu thơ “Sao anh không về chơi thôn Vĩ” gợi sắc thái tình cảm:
Câu 27: Dấu chấm giữa dòng thơ “Tôi sung sướng Nhưng vội vàng một nửa” nhằm diễn tả:
A Tâm trạng vội vàng lấn lướt niềm vui sướng
B Trong niềm vui, tác giả luôn thảng thốt một nỗi buồn lo
C Niềm vui của nhà thơ không trọn vẹn
D Tâm trạng vội vàng làm gián đoạn niềm vui sướng.
Câu 28: Hai câu thơ đầu trong bài thơ Chiều tối gợi lên trong lòng người đọc cảm giác:
Câu 29: Nhận định nào dưới đây, diễn tả chính xác sự chuyển hóa sắc thái của cảnh vật và cảm xúc trong bài thơ Đây
thôn Vĩ Dạ?
Câu 30: Ý nào dưới đây diễn tả chưa chính xác nội dung hai câu đầu của bài thơ Chiều tối?
A Nhân vật trữ tình đồng cảm với cánh chim mỏi và chòm mây cô đơn.
B Nhà thơ miêu tả tỉ mỉ, chi tiết cảnh sắc thiên nhiên
C Bức tranh buổi chiều nơi rừng núi: đẹp, yên tĩnh, thoáng buồn
D Điểm nhìn miêu tả của nhà thơ: bầu trời
Câu 31: Từ nào dưới đây được dùng theo nghĩa chuyển?
A Nhớ (trong câu “Một người chín nhớ mười mong một người”)
B Mong (trong câu “Một người chín nhớ mười mong một người”)
C Bệnh (trong câu “Nắng mưa là bệnh của giời”)
D Bệnh (trong câu “Tương tư là bệnh của tôi yêu nàng”)
Câu 32: Hình ảnh nào mang dáng vẻ hiện đại của Thơ mới trong khổ một bài thơ Tràng giang?
C Thuyền về nước lại sầu trăm ngả D Sóng gợn tràng giang
Câu 33: Khổ thơ đầu của bài Từ ấy diễn tả niềm vui lớn của nhà thơ khi giác ngộ ánh sáng của lí tưởng cộng sản Những
từ ngữ nào sau đây diễn tả niềm vui ấy?
A Nồng nhiệt, thiết tha, sâu lắng.
B Say sưa, nồng nhiệt, mãn nguyện
C Bay bổng, phơi phới, náo nức, say sưa
D Trẻ trung, sôi nổi, say đắm, tràn đầy lãng mạn
Câu 34: Hai câu thơ “Gió theo lối gió, mây đường mây-Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay” gợi nỗi niềm:
A Nỗi buồn chia lìa
B Hững hờ, chán nản
C Nỗi niềm say đắm trước vẻ đẹp của cảnh thiên nhiên.
D Nỗi niềm gắn bó, yêu thương.
Câu 35: Nỗi niềm thấm đẫm toàn bộ bài thơ Tràng giang là:
Câu 36: Chọn từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu sau, nhằm thể hiện đúng hai thành phần: nghĩa sự việc
và nghĩa tình thái
“Chuyến tàu đêm hôm nay không đông như mọi khi, thưa vắng người và………… kém sáng hơn”
Câu 37: Động từ nào diễn tả mạnh nhất nỗi khát khao giao cảm với đời của thi sĩ?
Câu 38: Câu “Trường kì kháng chiến nhất định thắng lợi” thể hiện nghĩa tình thái nào sau đây?
A Khẳng định tính tất yếu, khả năng của sự việc
B Đánh giá về mức độ của sự việc.
C Phỏng đoán sự việc với độ tin cậy cao
Trang 8D Khẳng định tính chân thực của sự việc
Câu 39: Nhận xét nào dưới đây chưa chính xác khi nói về nội dung phân cuối bài thơ Vội vàng?
A Miêu tả bức tranh thiên nhiên bằng ngòi bút chấm phá tài hoa, đậm chất cổ điển
B Hàng loạt những động từ mạnh, tăng tiến dần, diễn tả sự khát khao giao cảm của thi sĩ
C Nhịp thơ dồn dập, hối hả, sôi nổi, đến cuồng nhiệt được tạo nên bởi những câu thơ ngắn, dài xen kẽ cùng nhiều
điệp từ có tác dụng tạo nhịp, ngắt nhịp nhanh, mạnh
D Tác giả sáng tạo những hình ảnh độc đáo, tươi mới, đầy sức sống
Câu 40: Nhận định nào sau đây không chính xác?
A Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập
B Tiếng Việt là ngôn ngữ không biến hình
C Về phương diện ngữ âm, mỗi tiếng trong tiếng Việt là một âm tiết.
D Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đa âm tiết
Câu 41: Câu thơ nào gợi vẻ đẹp nên thơ hài hòa giữa cảnh sắc thiên nhiên và con người trong bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ?
A Sao anh không về chơi thôn Vĩ B Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên
C Vườn ai mướt quá xanh như ngọc D Lá trúc che ngang mặt chữ điền
Câu 42: Câu thơ đề từ “Bâng khuâng trời rộng nhớ sông dài” của bài Tràng giang có ý nghĩa:
A Thể hiện nỗi buồn và sự nhớ thương trước vũ trụ bao la, bát ngát.
B Thể hiện tâm trạng bâng khuâng của con người khi đối diện với thiên nhiên.
C Thể hiện sự nhỏ bé của con người trước vũ trụ bao la đến rợn ngợp
D Thể hiện tâm trạng cô đơn của thi sĩ
Câu 43: Nỗi buồn mênh mông trước cảnh trời rộng sông dài được Huy Cận nhấn mạnh bằng ý thơ:
A Sự thiếu vắng âm thanh cuộc sống con người
B Sự thiếu vắng hình ảnh của sự sống con người
C Sự thiếu vắng những bến đò, cây cầu nối hai bờ tràng giang
D Sự thiếu vắng màu sắc của khung cảnh thiên nhiên.
Câu 44: Hình ảnh nào dưới đây thể hiện sự sáng tạo tài hoa của Huy Cận trong cách dùng từ ngữ?
Câu 45: Dòng nào dưới đây chứa nghĩa sự việc của câu “Con tàu như đã đem một chút thế giới khác đi qua”?
- HẾT
Trang 9-TRƯỜNG THPT LÊ VIẾT THUẬT
MÔN: Ngữ văn lớp 11-Học kì hai
Thời gian làm bài: 45 phút (45 câu trắc nghiệm)
Mã đề thi A3.C
Họ, tên thí sinh:
Số báo danh:
Câu 1: Nhận xét nào dưới đây chưa chính xác khi nói về nội dung phân cuối bài thơ Vội vàng?
A Nhịp thơ dồn dập, hối hả, sôi nổi, đến cuồng nhiệt được tạo nên bởi những câu thơ ngắn, dài xen kẽ cùng nhiều
điệp từ có tác dụng tạo nhịp, ngắt nhịp nhanh, mạnh
B Miêu tả bức tranh thiên nhiên bằng ngòi bút chấm phá tài hoa, đậm chất cổ điển
C Tác giả sáng tạo những hình ảnh độc đáo, tươi mới, đầy sức sống
D Hàng loạt những động từ mạnh, tăng tiến dần, diễn tả sự khát khao giao cảm của thi sĩ
Câu 2: Câu thơ “Ngày qua ngày lại qua ngày” được ngắt nhịp theo cách nào sau đây?
A Ngày qua ngày lại / qua ngày B Ngày qua ngày / lại qua ngày
C Ngày qua / ngày lại / qua ngày D Ngày qua / ngày lại qua ngày.
Câu 3: Trong bài thơ Vội vàng, cảm nhận được dòng chảy của thời gian, Xuân Diệu thiết tha giục giã mọi người hãy yêu
mến cuộc sống:
C Cuộc sống trong văn chương D Cuộc sống nơi tiên giới
Câu 4: Hai chữ “Về chơi” trong câu thơ “Sao anh không về chơi thôn Vĩ” gợi sắc thái tình cảm:
C Thân mật, tự nhiên, chân tình D Trang trọng
Câu 5: Chọn từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu sau, nhằm thể hiện đúng hai thành phần: nghĩa sự việc và
nghĩa tình thái
“Chuyến tàu đêm hôm nay không đông như mọi khi, thưa vắng người và………… kém sáng hơn”
Câu 6: Xu hướng vận động của tư tưởng, hình ảnh trong bài thơ Chiều tối là:
A Từ mệt mỏi, cô đơn đến nghỉ ngơi sum họp.
B Từ bóng tối đến ánh sáng, từ nỗi buồn đến niềm vui
C Từ chiều âm u đến ánh lửa lò than rực hồng
D Từ ánh sáng đến bóng tối
Câu 7: Hình ảnh nào dưới đây thể hiện sự sáng tạo tài hoa của Huy Cận trong cách dùng từ ngữ?
Câu 8: Nỗi niềm thấm đẫm toàn bộ bài thơ Tràng giang là:
Câu 9: Dòng nào nêu đúng những yếu tố thể hiện màu sắc cổ điển của bài thơ Chiều tối?
Câu 10: Từ nào dưới đây được dùng theo nghĩa chuyển?
A Mong (trong câu “Một người chín nhớ mười mong một người”)
B Nhớ (trong câu “Một người chín nhớ mười mong một người”)
C Bệnh (trong câu “Nắng mưa là bệnh của giời”)
D Bệnh (trong câu “Tương tư là bệnh của tôi yêu nàng”)
Câu 11: Nỗi buồn mênh mông trước cảnh trời rộng sông dài được Huy Cận nhấn mạnh bằng ý thơ:
A Sự thiếu vắng âm thanh cuộc sống con người
B Sự thiếu vắng màu sắc của khung cảnh thiên nhiên.
C Sự thiếu vắng hình ảnh của sự sống con người
Trang 10D Sự thiếu vắng những bến đò, cây cầu nối hai bờ tràng giang
Câu 12: Biện pháp tu từ nổi bật trong các câu thơ “Của ong bướm này đây thuần tháng mật / này đây hoa của đồng nội
xanh rì / này đây lá của cành tơ phơ phất / của yến anh này đây khúc tình si / và này đây ánh sáng chớp hàng mi” ?
Câu 13: Khổ thơ đầu của bài Từ ấy diễn tả niềm vui lớn của nhà thơ khi giác ngộ ánh sáng của lí tưởng cộng sản Những
từ ngữ nào sau đây diễn tả niềm vui ấy?
A Say sưa, nồng nhiệt, mãn nguyện
B Trẻ trung, sôi nổi, say đắm, tràn đầy lãng mạn
C Nồng nhiệt, thiết tha, sâu lắng.
D Bay bổng, phơi phới, náo nức, say sưa
Câu 14: Câu thơ nào gợi vẻ đẹp nên thơ hài hòa giữa cảnh sắc thiên nhiên và con người trong bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ?
A Lá trúc che ngang mặt chữ điền B Sao anh không về chơi thôn Vĩ.
C Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên D Vườn ai mướt quá xanh như ngọc
Câu 15: Nhận xét nào sau đây, diễn tả không chính xác cái hay của hai câu thơ “Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông-Một
người chín nhớ mười mong một người”
A Cách ngắt nhịp có tác dụng nhấn mạnh cảm xúc nhớ mong
B Cách tạo hình ảnh đặc sắc, cách sử dụng hai biện pháp tu từ hoán dụ và nhân hóa
C Dùng ngôn từ chân quê, đậm chất dân gian
D Cách tổ chức lời thơ độc đáo: đối tượng nhớ mong được đẩy về hai đầu câu thơ.
Câu 16: Từ nào được xem là “Nhãn tự” của bài thơ Mộ (chiều tối) ?
Câu 17: Trong bài thơ Tràng giang, từ nào dưới đây không phải là từ láy?
Câu 18: Câu thơ đề từ “Bâng khuâng trời rộng nhớ sông dài” của bài Tràng giang có ý nghĩa:
A Thể hiện tâm trạng bâng khuâng của con người khi đối diện với thiên nhiên.
B Thể hiện nỗi buồn và sự nhớ thương trước vũ trụ bao la, bát ngát.
C Thể hiện sự nhỏ bé của con người trước vũ trụ bao la đến rợn ngợp
D Thể hiện tâm trạng cô đơn của thi sĩ
Câu 19: Nhận định nào dưới đây, diễn tả chính xác sự chuyển hóa sắc thái của cảnh vật và cảm xúc trong bài thơ Đây
thôn Vĩ Dạ?
Câu 20: Hai câu thơ đầu trong bài thơ Chiều tối gợi lên trong lòng người đọc cảm giác:
Câu 21: Câu thơ nào trong bài thơ Từ ấy cho ta thấy tình yêu thương con người của tác giả, không phải là tình thương
chung chung mà là tình hữu ái giai cấp?
A Để tình trang trải với trăm nơi B Để hồn tôi với bao hồn khổ
C Tôi buộc lòng tôi với mọi người D Gần gũi nhau thêm mạnh khối đời
Câu 22: Động từ nào diễn tả mạnh nhất nỗi khát khao giao cảm với đời của thi sĩ?
Câu 23: Những hình ảnh ước lệ trong bài thơ Tràng giang giúp người đọc cảm nhận được bức tranh thiên nhiên:
A Cổ kính, hoang sơ, đậm chất Đường thi
B Hoang sơ, xa lạ
C Gần gũi, thân thuộc, phảng phất cảnh sông nước quê hương
D Cảnh sông nước quen thuộc.
Câu 24: Trong bài thơ Vội vàng, đang ngây ngất trước cảnh thiên đường trên mặt đất vì sao Xuân Diệu lại bỗng băn
khuăn “Tôi sung sướng Nhưng vội vàng một nửa”
A Thi sĩ cảm nhận cuộc đời này không phải của mình
B Thi sĩ khát khao giao cảm với đời, nhưng lại mang mặc cảm đau thương.
Trang 11C Thi sĩ cảm nhận được sự trôi chảy của thời gian sẽ làm cho tất cả đều tàn phai
D Thi sĩ biết cuộc đời mình rất ngắn ngủi
Câu 25: Hình ảnh nào mang dáng vẻ hiện đại của Thơ mới trong khổ một bài thơ Tràng giang?
C Thuyền về nước lại sầu trăm ngả D Sóng gợn tràng giang
Câu 26: Các hình ảnh “Khúc tình si”, “Tuần tháng mật”, Cặp môi gần” trong bài Vội vàng có ý nghĩa:
A Thể hiện khát khao về tình yêu trần thế đích thực.
B Thể hiện sự bất lực của con người trước thiên nhiên
C Ngợi ca thiên nhiên bằng con mắt tình yêu ngọt ngào đắm say.
D Thể hiện sự chiêm nghiệm triết lí về vũ trụ, vạn vật
Câu 27: Dấu chấm giữa dòng thơ “Tôi sung sướng Nhưng vội vàng một nửa” nhằm diễn tả:
A Tâm trạng vội vàng lấn lướt niềm vui sướng
B Tâm trạng vội vàng làm gián đoạn niềm vui sướng.
C Niềm vui của nhà thơ không trọn vẹn
D Trong niềm vui, tác giả luôn thảng thốt một nỗi buồn lo
Câu 28: Hai câu thơ “Gió theo lối gió, mây đường mây-Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay” gợi nỗi niềm:
A Nỗi niềm gắn bó, yêu thương.
B Hững hờ, chán nản
C Nỗi niềm say đắm trước vẻ đẹp của cảnh thiên nhiên.
D Nỗi buồn chia lìa
Câu 29: Ý nào dưới đây diễn tả chưa chính xác nội dung hai câu đầu của bài thơ Chiều tối?
A Nhà thơ miêu tả tỉ mỉ, chi tiết cảnh sắc thiên nhiên
B Điểm nhìn miêu tả của nhà thơ: bầu trời
C Nhân vật trữ tình đồng cảm với cánh chim mỏi và chòm mây cô đơn.
D Bức tranh buổi chiều nơi rừng núi: đẹp, yên tĩnh, thoáng buồn
Câu 30: Câu “Trường kì kháng chiến nhất định thắng lợi” thể hiện nghĩa tình thái nào sau đây?
A Khẳng định tính chân thực của sự việc
B Phỏng đoán sự việc với độ tin cậy cao
C Khẳng định tính tất yếu, khả năng của sự việc
D Đánh giá về mức độ của sự việc.
Câu 31: Hình ảnh nào mang dáng vẻ hiện đại của Thơ mới trong khổ một bài thơ Tràng giang?
A Thuyền về nước lại sầu trăm ngả B Sóng gợn tràng giang
Câu 32: Một câu có thể biểu hiện bao nhiêu sự việc?
Câu 33: Đặc điểm nào sau đây chứng tỏ Chiều tối là bài thơ hiện đại?
A Nhân vật trữ tình chìm đi giữa khung cảnh thiên nhiên
B Nhân vật trữ tình bày tỏ nỗi niềm trước khung cảnh thiên nhiên.
C Nhân vật trữ tình không xuất hiện trực tiếp trong bài thơ
D Nhân vật trữ tình là trung tâm, chiếm vị trí nổi bật trong bức tranh thiên nhiên
Câu 34: Động từ nào diễn tả mạnh nhất nỗi khát khao giao cảm với đời của thi sĩ?
Câu 35: Câu thơ nào dưới đây không thể hiện cảm nhận về sự mất mát chia lìa?
A “Xuân đương tới nghĩa là xuân đương qua” B “Lòng tôi rộng nhưng lượng đời cứ chật”
C “Mùi tháng năm đều rớm vị chia phôi” D “Còn trời đất nhưng chẳng còn tôi mãi”
Câu 36: Câu “Hôm nay chưa chắc mẹ có ra không chị ạ” biểu lộ ý nghĩa tình thái nào dưới đây?
A Phỏng đoán việc mẹ sẽ ra B Thấp thỏm phỏng đoán việc mẹ sẽ không ra.
C Băn khoăn việc mẹ có ra hay không D Tin tưởng mẹ chắc chắn sẽ ra
Câu 37: Trong bài thơ Từ ấy, nhà thơ đã sử dụng biện pháp tu từ nào khi sử dụng hai hình ảnh “Nắng hạ”, “Mặt trời
chân lí”?
Trang 12Câu 38: Trong bài thơ Vội vàng, cảm nhận được dòng chảy của thời gian, Xuân Diệu thiết tha giục giã mọi người hãy
yêu mến cuộc sống:
A Cuộc sống trong văn chương B Cuộc sống nơi tiên giới
Câu 39: Bản dịch bài thơ Mộ (chiều tối) chưa dịch được hình ảnh nào của nguyên tác?
Câu 40: Nhận định nào sau đây không chính xác?
A Về phương diện ngữ âm, mỗi tiếng trong tiếng Việt là một âm tiết.
B Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đa âm tiết
C Tiếng Việt là ngôn ngữ không biến hình
D Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập
Câu 41: Câu thơ nào thể hiện nét tài hoa của Huy Cận trong việc kết hợp yếu tố cổ điển và chất hiện đại?
A Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà B Chim nghiêng cánh nhỏ bóng chiều sa
C Lớp lớp mây cao đùn núi bạc D Lòng quê dợn dợn vời con nước.
Câu 42: Chữ “Kịp” trong câu thơ “Có chở trăng về kịp tối nay” gắn với tâm trạng nào của Hàn Mặc Tử?
A Lo lắng vì đêm mai không còn trăng nữa
B Say đắm trước cảnh thơ mộng của xứ Huế
C Muốn chiến thắng quy luật nghiệt ngã của thời gian và bệnh tật.
D Cảm nhận về hiện tại ngắn ngủi, chia lìa của thân phận đau thương
Câu 43: Khung cảnh thiên nhiên trong bài thơ Chiều tối được miêu tả theo bút pháp:
Câu 44: Dòng nào dưới đây chứa nghĩa sự việc của câu “Con tàu như đã đem một chút thế giới khác đi qua”?
Câu 45: Hình ảnh ‘Sơn thôn thiếu nữ” trong bài thơ Mộ (chiều tối) có ý nghĩa:
A Sự xuất hiện của hình ảnh con người quá nhỏ bé, làm cảnh vật thêm lạnh lẽo, hoang vu
B Hình ảnh con người không tác động gì đến khung cảnh thiên nhiên.
C Vẻ đẹp bình dị của sự sống con người làm cho bức tranh thiên nhiên đang buồn bỗng trở nên tươi vui, ấm áp.
D Nhân vật trữ tình động lòng thương xót với những con người phải sống quẩn quanh, tẻ nhạt nơi rừng núi hoang vu.
- HẾT
Trang 13-TRƯỜNG THPT LÊ VIẾT THUẬT
MÔN: Ngữ văn lớp 11-Học kì hai
Thời gian làm bài: phút;
(45 câu trắc nghiệm)
Mã đề thi A4.C
Họ, tên thí sinh:
Số báo danh:
Câu 1: Nỗi buồn mênh mông trước cảnh trời rộng sông dài được Huy Cận nhấn mạnh bằng ý thơ:
A Sự thiếu vắng màu sắc của khung cảnh thiên nhiên.
B Sự thiếu vắng âm thanh cuộc sống con người
C Sự thiếu vắng những bến đò, cây cầu nối hai bờ tràng giang
D Sự thiếu vắng hình ảnh của sự sống con người
Câu 2: Câu thơ “Ngày qua ngày lại qua ngày” được ngắt nhịp theo cách nào sau đây?
A Ngày qua ngày lại / qua ngày B Ngày qua ngày / lại qua ngày
C Ngày qua / ngày lại / qua ngày D Ngày qua / ngày lại qua ngày.
Câu 3: Câu thơ nào thể hiện nét tài hoa của Huy Cận trong việc kết hợp yếu tố cổ điển và chất hiện đại?
A Lòng quê dợn dợn vời con nước B Lớp lớp mây cao đùn núi bạc
C Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà D Chim nghiêng cánh nhỏ bóng chiều sa
Câu 4: Ý nào dưới đây diễn tả chưa chính xác nội dung hai câu đầu của bài thơ Chiều tối?
A Điểm nhìn miêu tả của nhà thơ: bầu trời
B Bức tranh buổi chiều nơi rừng núi: đẹp, yên tĩnh, thoáng buồn
C Nhà thơ miêu tả tỉ mỉ, chi tiết cảnh sắc thiên nhiên
D Nhân vật trữ tình đồng cảm với cánh chim mỏi và chòm mây cô đơn.
Câu 5: Hai câu thơ “Gió theo lối gió, mây đường mây-Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay” gợi nỗi niềm:
A Hững hờ, chán nản
B Nỗi buồn chia lìa
C Nỗi niềm say đắm trước vẻ đẹp của cảnh thiên nhiên.
D Nỗi niềm gắn bó, yêu thương.
Câu 6: Nhận định nào sau đây không chính xác?
A Tiếng Việt là ngôn ngữ không biến hình
B Về phương diện ngữ âm, mỗi tiếng trong tiếng Việt là một âm tiết.
C Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đa âm tiết
D Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập
Câu 7: Hình ảnh nào mang dáng vẻ hiện đại của Thơ mới trong khổ một bài thơ Tràng giang?
C Thuyền về nước lại sầu trăm ngả D Củi một cành khô
Câu 8: Các hình ảnh “Khúc tình si”, “Tuần tháng mật”, Cặp môi gần” trong bài Vội vàng có ý nghĩa:
A Thể hiện khát khao về tình yêu trần thế đích thực.
B Thể hiện sự chiêm nghiệm triết lí về vũ trụ, vạn vật
C Ngợi ca thiên nhiên bằng con mắt tình yêu ngọt ngào đắm say.
D Thể hiện sự bất lực của con người trước thiên nhiên
Câu 9: Động từ nào diễn tả mạnh nhất nỗi khát khao giao cảm với đời của thi sĩ?
Câu 10: Một câu có thể biểu hiện bao nhiêu sự việc?
Câu 11: Câu “Hôm nay chưa chắc mẹ có ra không chị ạ” biểu lộ ý nghĩa tình thái nào dưới đây?
A Băn khoăn việc mẹ có ra hay không B Thấp thỏm phỏng đoán việc mẹ sẽ không ra.
C Tin tưởng mẹ chắc chắn sẽ ra D Phỏng đoán việc mẹ sẽ ra
Câu 12: Từ nào được xem là “Nhãn tự” của bài thơ Mộ (chiều tối) ?
Trang 14A Hồng B Bao túc C Điểu D Sơn thôn
Câu 13: Trong bài thơ Vội vàng, cảm nhận được dòng chảy của thời gian, Xuân Diệu thiết tha giục giã mọi người hãy
yêu mến cuộc sống:
Câu 14: Hai chữ “Về chơi” trong câu thơ “Sao anh không về chơi thôn Vĩ” gợi sắc thái tình cảm:
Câu 15: Đặc điểm nào sau đây chứng tỏ Chiều tối là bài thơ hiện đại?
A Nhân vật trữ tình không xuất hiện trực tiếp trong bài thơ
B Nhân vật trữ tình chìm đi giữa khung cảnh thiên nhiên
C Nhân vật trữ tình là trung tâm, chiếm vị trí nổi bật trong bức tranh thiên nhiên
D Nhân vật trữ tình bày tỏ nỗi niềm trước khung cảnh thiên nhiên.
Câu 16: Nhận xét nào sau đây, diễn tả không chính xác cái hay của hai câu thơ “Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông-Một
người chín nhớ mười mong một người”
A Dùng ngôn từ chân quê, đậm chất dân gian
B Cách tổ chức lời thơ độc đáo: đối tượng nhớ mong được đẩy về hai đầu câu thơ.
C Cách tạo hình ảnh đặc sắc, cách sử dụng hai biện pháp tu từ hoán dụ và nhân hóa
D Cách ngắt nhịp có tác dụng nhấn mạnh cảm xúc nhớ mong
Câu 17: Nỗi niềm thấm đẫm toàn bộ bài thơ Tràng giang là:
A Nỗi hoài nghi B Nỗi băn khuăn C Nỗi tuyệt vọng D Nỗi buồn
Câu 18: Nhận xét nào dưới đây chưa chính xác khi nói về nội dung phân cuối bài thơ Vội vàng?
A Miêu tả bức tranh thiên nhiên bằng ngòi bút chấm phá tài hoa, đậm chất cổ điển
B Hàng loạt những động từ mạnh, tăng tiến dần, diễn tả sự khát khao giao cảm của thi sĩ
C Nhịp thơ dồn dập, hối hả, sôi nổi, đến cuồng nhiệt được tạo nên bởi những câu thơ ngắn, dài xen kẽ cùng nhiều
điệp từ có tác dụng tạo nhịp, ngắt nhịp nhanh, mạnh
D Tác giả sáng tạo những hình ảnh độc đáo, tươi mới, đầy sức sống
Câu 19: Những hình ảnh ước lệ trong bài thơ Tràng giang giúp người đọc cảm nhận được bức tranh thiên nhiên:
A Hoang sơ, xa lạ
B Cổ kính, hoang sơ, đậm chất Đường thi
C Cảnh sông nước quen thuộc.
D Gần gũi, thân thuộc, phảng phất cảnh sông nước quê hương
Câu 20: Hai câu thơ đầu trong bài thơ Chiều tối gợi lên trong lòng người đọc cảm giác:
Câu 21: Hình ảnh nào dưới đây thể hiện sự sáng tạo tài hoa của Huy Cận trong cách dùng từ ngữ?
Câu 22: Dòng nào nêu đúng những yếu tố thể hiện màu sắc cổ điển của bài thơ Chiều tối?
A Âm hưởng và cách ngắt nhịp B Thể thơ và thi liệu
Câu 23: Biện pháp tu từ nổi bật trong các câu thơ “Của ong bướm này đây thuần tháng mật / này đây hoa của đồng nội
xanh rì / này đây lá của cành tơ phơ phất / của yến anh này đây khúc tình si / và này đây ánh sáng chớp hàng mi” ?
Câu 24: Hình ảnh ‘Sơn thôn thiếu nữ” trong bài thơ Mộ (chiều tối) có ý nghĩa:
A Vẻ đẹp bình dị của sự sống con người làm cho bức tranh thiên nhiên đang buồn bỗng trở nên tươi vui, ấm áp.
B Nhân vật trữ tình động lòng thương xót với những con người phải sống quẩn quanh, tẻ nhạt nơi rừng núi hoang vu.
C Hình ảnh con người không tác động gì đến khung cảnh thiên nhiên.
D Sự xuất hiện của hình ảnh con người quá nhỏ bé, làm cảnh vật thêm lạnh lẽo, hoang vu
Câu 25: Khung cảnh thiên nhiên trong bài thơ Chiều tối được miêu tả theo bút pháp:
Trang 15C Bút pháp tả thực D Bút pháp tượng trưng.
Câu 26: Xu hướng vận động của tư tưởng, hình ảnh trong bài thơ Chiều tối là:
A Từ mệt mỏi, cô đơn đến nghỉ ngơi sum họp.
B Từ bóng tối đến ánh sáng, từ nỗi buồn đến niềm vui
C Từ ánh sáng đến bóng tối
D Từ chiều âm u đến ánh lửa lò than rực hồng
Câu 27: Câu thơ nào dưới đây không thể hiện cảm nhận về sự mất mát chia lìa?
A “Còn trời đất nhưng chẳng còn tôi mãi” B “Mùi tháng năm đều rớm vị chia phôi”.
C “Xuân đương tới nghĩa là xuân đương qua” D “Lòng tôi rộng nhưng lượng đời cứ chật”
Câu 28: Nhận định nào dưới đây, diễn tả chính xác sự chuyển hóa sắc thái của cảnh vật và cảm xúc trong bài thơ Đây
thôn Vĩ Dạ?
Câu 29: Trong bài thơ Vội vàng, đang ngây ngất trước cảnh thiên đường trên mặt đất vì sao Xuân Diệu lại bỗng băn
khuăn “Tôi sung sướng Nhưng vội vàng một nửa”
A Thi sĩ cảm nhận được sự trôi chảy của thời gian sẽ làm cho tất cả đều tàn phai
B Thi sĩ biết cuộc đời mình rất ngắn ngủi
C Thi sĩ khát khao giao cảm với đời, nhưng lại mang mặc cảm đau thương.
D Thi sĩ cảm nhận cuộc đời này không phải của mình
Câu 30: Chọn từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu sau, nhằm thể hiện đúng hai thành phần: nghĩa sự việc
và nghĩa tình thái
“Chuyến tàu đêm hôm nay không đông như mọi khi, thưa vắng người và………… kém sáng hơn”
Câu 31: Hình ảnh nào mang dáng vẻ hiện đại của Thơ mới trong khổ một bài thơ Tràng giang?
C Thuyền về nước lại sầu trăm ngả D Sóng gợn tràng giang
Câu 32: Động từ nào diễn tả mạnh nhất nỗi khát khao giao cảm với đời của thi sĩ?
Câu 33: Dấu chấm giữa dòng thơ “Tôi sung sướng Nhưng vội vàng một nửa” nhằm diễn tả:
A Tâm trạng vội vàng làm gián đoạn niềm vui sướng.
B Trong niềm vui, tác giả luôn thảng thốt một nỗi buồn lo
C Niềm vui của nhà thơ không trọn vẹn
D Tâm trạng vội vàng lấn lướt niềm vui sướng
Câu 34: Trong bài thơ Tràng giang, từ nào dưới đây không phải là từ láy?
Câu 35: Từ nào dưới đây được dùng theo nghĩa chuyển?
A Mong (trong câu “Một người chín nhớ mười mong một người”)
B Nhớ (trong câu “Một người chín nhớ mười mong một người”)
C Bệnh (trong câu “Nắng mưa là bệnh của giời”)
D Bệnh (trong câu “Tương tư là bệnh của tôi yêu nàng”)
Câu 36: Dòng nào dưới đây chứa nghĩa sự việc của câu “Con tàu như đã đem một chút thế giới khác đi qua”?
C Một thế giới khác đi qua D Con tàu đem một thế giới khác đi qua
Câu 37: Trong bài thơ Vội vàng, cảm nhận được dòng chảy của thời gian, Xuân Diệu thiết tha giục giã mọi người hãy
yêu mến cuộc sống:
Câu 38: Câu thơ đề từ “Bâng khuâng trời rộng nhớ sông dài” của bài Tràng giang có ý nghĩa:
A Thể hiện tâm trạng bâng khuâng của con người khi đối diện với thiên nhiên.
B Thể hiện nỗi buồn và sự nhớ thương trước vũ trụ bao la, bát ngát.
C Thể hiện sự nhỏ bé của con người trước vũ trụ bao la đến rợn ngợp
Trang 16D Thể hiện tâm trạng cô đơn của thi sĩ
Câu 39: Khổ thơ đầu của bài Từ ấy diễn tả niềm vui lớn của nhà thơ khi giác ngộ ánh sáng của lí tưởng cộng sản Những
từ ngữ nào sau đây diễn tả niềm vui ấy?
A Say sưa, nồng nhiệt, mãn nguyện
B Bay bổng, phơi phới, náo nức, say sưa
C Trẻ trung, sôi nổi, say đắm, tràn đầy lãng mạn
D Nồng nhiệt, thiết tha, sâu lắng.
Câu 40: Câu “Trường kì kháng chiến nhất định thắng lợi” thể hiện nghĩa tình thái nào sau đây?
A Khẳng định tính tất yếu, khả năng của sự việc
B Phỏng đoán sự việc với độ tin cậy cao
C Đánh giá về mức độ của sự việc.
D Khẳng định tính chân thực của sự việc
Câu 41: Chữ “Kịp” trong câu thơ “Có chở trăng về kịp tối nay” gắn với tâm trạng nào của Hàn Mặc Tử?
A Muốn chiến thắng quy luật nghiệt ngã của thời gian và bệnh tật.
B Lo lắng vì đêm mai không còn trăng nữa
C Say đắm trước cảnh thơ mộng của xứ Huế
D Cảm nhận về hiện tại ngắn ngủi, chia lìa của thân phận đau thương
Câu 42: Câu thơ nào gợi vẻ đẹp nên thơ hài hòa giữa cảnh sắc thiên nhiên và con người trong bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ?
A Lá trúc che ngang mặt chữ điền B Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên
C Vườn ai mướt quá xanh như ngọc D Sao anh không về chơi thôn Vĩ.
Câu 43: Câu thơ nào trong bài thơ Từ ấy cho ta thấy tình yêu thương con người của tác giả, không phải là tình thương
chung chung mà là tình hữu ái giai cấp?
A Gần gũi nhau thêm mạnh khối đời B Để tình trang trải với trăm nơi.
C Để hồn tôi với bao hồn khổ D Tôi buộc lòng tôi với mọi người
Câu 44: Trong bài thơ Từ ấy, nhà thơ đã sử dụng biện pháp tu từ nào khi sử dụng hai hình ảnh “Nắng hạ”, “Mặt trời
chân lí”?
Câu 45: Bản dịch bài thơ Mộ (chiều tối) chưa dịch được hình ảnh nào của nguyên tác?
- HẾT
Trang 17-TRƯỜNG THPT LÊ VIẾT THUẬT
MÔN: Ngữ văn lớp 11-Học kì hai
Thời gian làm bài: phút;
(45 câu trắc nghiệm)
Mã đề thi O5.D1
Họ, tên thí sinh:
Số báo danh:
Câu 1: Hình ảnh nào mang dáng vẻ hiện đại của Thơ mới trong khổ một bài thơ Tràng giang?
Câu 2: Trong bài thơ Vội vàng, cảm nhận được dòng chảy của thời gian, Xuân Diệu thiết tha giục giã mọi người hãy yêu
mến cuộc sống:
Câu 3: Ý nào dưới đây diễn tả chưa chính xác nội dung hai câu đầu của bài thơ Chiều tối?
A Nhà thơ miêu tả tỉ mỉ, chi tiết cảnh sắc thiên nhiên
B Nhân vật trữ tình đồng cảm với cánh chim mỏi và chòm mây cô đơn.
C Bức tranh buổi chiều nơi rừng núi: đẹp, yên tĩnh, thoáng buồn
D Điểm nhìn miêu tả của nhà thơ: bầu trời
Câu 4: Đặc điểm nào sau đây chứng tỏ Chiều tối là bài thơ hiện đại?
A Nhân vật trữ tình không xuất hiện trực tiếp trong bài thơ
B Nhân vật trữ tình bày tỏ nỗi niềm trước khung cảnh thiên nhiên.
C Nhân vật trữ tình là trung tâm, chiếm vị trí nổi bật trong bức tranh thiên nhiên
D Nhân vật trữ tình chìm đi giữa khung cảnh thiên nhiên
Câu 5: Khung cảnh thiên nhiên trong bài thơ Chiều tối được miêu tả theo bút pháp:
Câu 6: Các hình ảnh “Khúc tình si”, “Tuần tháng mật”, Cặp môi gần” trong bài Vội vàng có ý nghĩa:
A Thể hiện sự bất lực của con người trước thiên nhiên
B Thể hiện sự chiêm nghiệm triết lí về vũ trụ, vạn vật
C Thể hiện khát khao về tình yêu trần thế đích thực.
D Ngợi ca thiên nhiên bằng con mắt tình yêu ngọt ngào đắm say.
Câu 7: Khổ thơ đầu của bài Từ ấy diễn tả niềm vui lớn của nhà thơ khi giác ngộ ánh sáng của lí tưởng cộng sản Những
từ ngữ nào sau đây diễn tả niềm vui ấy?
A Trẻ trung, sôi nổi, say đắm, tràn đầy lãng mạn
B Bay bổng, phơi phới, náo nức, say sưa
C Nồng nhiệt, thiết tha, sâu lắng.
D Say sưa, nồng nhiệt, mãn nguyện
Câu 8: Câu thơ đề từ “Bâng khuâng trời rộng nhớ sông dài” của bài Tràng giang có ý nghĩa:
A Thể hiện tâm trạng cô đơn của thi sĩ
B Thể hiện sự nhỏ bé của con người trước vũ trụ bao la đến rợn ngợp
C Thể hiện tâm trạng bâng khuâng của con người khi đối diện với thiên nhiên.
D Thể hiện nỗi buồn và sự nhớ thương trước vũ trụ bao la, bát ngát.
Câu 9: Động từ nào diễn tả mạnh nhất nỗi khát khao giao cảm với đời của thi sĩ?
Câu 10: Bản dịch bài thơ Mộ (chiều tối) chưa dịch được hình ảnh nào của nguyên tác?