Lòng quê dợn dợn vời con nước D Chim nghiêng cánh nhỏ bóng chiều sa

Một phần của tài liệu ĐỀ KT TRẮC NGHIỆM HKII (LỚP 11) (Trang 25 - 26)

Câu 9: Nỗi buồn mênh mông trước cảnh trời rộng sông dài được Huy Cận nhấn mạnh bằng ý thơ:

A. Sự thiếu vắng những bến đò, cây cầu nối hai bờ tràng giang

B. Sự thiếu vắng màu sắc của khung cảnh thiên nhiên.

C. Sự thiếu vắng hình ảnh của sự sống con người

D. Sự thiếu vắng âm thanh cuộc sống con người

Câu 10: Hình ảnh ‘Sơn thôn thiếu nữ” trong bài thơ Mộ (chiều tối) có ý nghĩa:

A. Nhân vật trữ tình động lòng thương xót với những con người phải sống quẩn quanh, tẻ nhạt nơi rừng núi hoang vu.

B. Vẻ đẹp bình dị của sự sống con người làm cho bức tranh thiên nhiên đang buồn bỗng trở nên tươi vui, ấm áp.

C. Hình ảnh con người không tác động gì đến khung cảnh thiên nhiên.

D. Sự xuất hiện của hình ảnh con người quá nhỏ bé, làm cảnh vật thêm lạnh lẽo, hoang vu

Câu 11: Bản dịch bài thơ Mộ (chiều tối) chưa dịch được hình ảnh nào của nguyên tác?

A. Quyện điểu B. Cô vân C. Thiên không. D. Sơn thôn thiêú nữ

Câu 12: Câu thơ nào gợi vẻ đẹp nên thơ hài hòa giữa cảnh sắc thiên nhiên và con người trong bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ?

A. Lá trúc che ngang mặt chữ điền B. Vườn ai mướt quá xanh như ngọc

C. Sao anh không về chơi thôn Vĩ. D. Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên

Câu 13: Trong bài thơ Vội vàng, đang ngây ngất trước cảnh thiên đường trên mặt đất vì sao Xuân Diệu lại bỗng băn khuăn “Tôi sung sướng. Nhưng vội vàng một nửa”

A. Thi sĩ khát khao giao cảm với đời, nhưng lại mang mặc cảm đau thương.

B. Thi sĩ biết cuộc đời mình rất ngắn ngủi

C. Thi sĩ cảm nhận cuộc đời này không phải của mình

D. Thi sĩ cảm nhận được sự trôi chảy của thời gian sẽ làm cho tất cả đều tàn phai

Câu 14: Nhận xét nào sau đây, diễn tả không chính xác cái hay của hai câu thơ “Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông-Một người chín nhớ mười mong một người”

A. Cách tổ chức lời thơ độc đáo: đối tượng nhớ mong được đẩy về hai đầu câu thơ.

B. Cách tạo hình ảnh đặc sắc, cách sử dụng hai biện pháp tu từ hoán dụ và nhân hóa

D. Dùng ngôn từ chân quê, đậm chất dân gian

Câu 15: Trong bài thơ Từ ấy, nhà thơ đã sử dụng biện pháp tu từ nào khi sử dụng hai hình ảnh “Nắng hạ”, “Mặt trời chân lí”?

A. Hoán dụ. B. Nhân hóa C. Ẩn dụ D. So sánh

Câu 16: Nhận định nào sau đây không chính xác?

A. Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập

B. Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đa âm tiết

C. Về phương diện ngữ âm, mỗi tiếng trong tiếng Việt là một âm tiết.

D. Tiếng Việt là ngôn ngữ không biến hình (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu 17: Hai câu thơ “Gió theo lối gió, mây đường mây-Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay” gợi nỗi niềm:

A. Nỗi niềm gắn bó, yêu thương.

B. Nỗi buồn chia lìa

C. Hững hờ, chán nản

D. Nỗi niềm say đắm trước vẻ đẹp của cảnh thiên nhiên.

Câu 18: Ý nào dưới đây diễn tả chưa chính xác nội dung hai câu đầu của bài thơ Chiều tối?

A. Nhà thơ miêu tả tỉ mỉ, chi tiết cảnh sắc thiên nhiên

B. Nhân vật trữ tình đồng cảm với cánh chim mỏi và chòm mây cô đơn.

C. Bức tranh buổi chiều nơi rừng núi: đẹp, yên tĩnh, thoáng buồn

D. Điểm nhìn miêu tả của nhà thơ: bầu trời

Câu 19: Một câu có thể biểu hiện bao nhiêu sự việc?

A. Hai B. Duy nhất một C. Một số D. Vô số.

Câu 20: Chữ “Kịp” trong câu thơ “Có chở trăng về kịp tối nay” gắn với tâm trạng nào của Hàn Mặc Tử?

A. Lo lắng vì đêm mai không còn trăng nữa

B. Say đắm trước cảnh thơ mộng của xứ Huế

C. Muốn chiến thắng quy luật nghiệt ngã của thời gian và bệnh tật.

D. Cảm nhận về hiện tại ngắn ngủi, chia lìa của thân phận đau thương

Câu 21: Biện pháp tu từ nổi bật trong các câu thơ “Của ong bướm này đây thuần tháng mật / này đây hoa của đồng nội xanh rì / này đây lá của cành tơ phơ phất / của yến anh này đây khúc tình si / và này đây ánh sáng chớp hàng mi” ?

A. Lặp từ B. Liệt kê bằng cách lặp từ.

Một phần của tài liệu ĐỀ KT TRẮC NGHIỆM HKII (LỚP 11) (Trang 25 - 26)