Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 09 MÔN: ĐẠO ĐỨC 5 TIẾT: 09 BÀI: TÌNH BẠN (1) I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Biết được bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khó khăn, hoạn nạn. Kó năng: - Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hằng ngày. - HS khá, giỏi: Biết được ý nghóa của tình bạn. Thái độ: - Có ý thức giúp đỡ, yêu quý bạn. II. Chuẩn bò - Bài hát Lớp chúng ta đoàn kết, nhạc lời: Mộng Lân. - Đồ dùng hóa trang để đóng vai theo truyện Đôi bạn trong SGK. III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn đònh lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: GV yêu cầu HS trả lời: + Việc nhân dân ta tổ chức Giỗ Tổ Hùng Vương vào ngày mồng mười tháng ba hằng năm thể hiện điều gì? + Em cần làm gì để xứng đáng với các truyền thống tốt đẹp đó? 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú 3.1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học – Ghi tựa. 3.2. Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài: a. Hoạt động1: Thảo luận cả lớp. Mục tiêu: HS biết được ý nghóa của tình bạn và quyền được kết giao bạn bè của trẻ em. Cách tiến hành: - Cả lớp thảo luận theo các câu hỏi gợi ý sau: + Bài hát nói lên điều gì? + Lớp chúng ta có vui như vậy không? + Điều gì sẽ xảy ra nếu xung quanh chúng ta có bạn bè? + Trẻ em có quyền được tự do có bạn bè? Em biết điều gì từ đâu? Kết luận: Ai cũng cần có bạn bè. Trẻ em cũng cần có bạn bè và có quyền được tự do kết giao bạn bè. b. Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung truyện Đôi bạn Mục tiêu: HS hiểu được bạn bè cần phải đoàn kết, giúp đỡ nhau những lúc khó khăn, hoạn nạn. Cách tiến hành: - HS nhắc lại, ghi tựa. - Cả lớp hát bài Lớp chúng ta đoàn kết. - Cả lớp thảo luận theo các câu hỏi gợi ý của GV. Lớp nhận xét, bổ sung ý kiến. - Lắng nghe. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú - GV đọc một lần truyện Đôi bạn. - GV mời một số HS lên đóng vai theo nội dung truyện. Kết luận: Bạn bè cần phải biết thương yêu, đoàn kết, giúp đỡ nhau, nhất là những lúc khó khăn hoạn nạn. c. Hoạt động 3: Làm bài tập 2 SGK Mục tiêu: HS biết cách ứng xử phù hợp trong các tình huống có liên quan đến bạn bè. Cách tiến hành: - GV mời một số HS lên trình bày cách ứng xử trong mỗi tình huống và giải thích lí do. Cả lớp nhận xét, bổ sung. - Nhận xét và kết luận về cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống. d. Hoạt động 4: Củng cố Mục tiêu: Giúp HS biết được các biểu hiện của tình bạn đẹp. Cách tiến hành: - GV yêu cầu mỗi HS nêu một biểu hiện của tình bạn đẹp. - Ghi nhanh các ý kiến của HS lên bảng. Kết luận: Các biểu hiện của tình bạn đẹp là: tôn trọng, chân thành, biết quan tâm, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ, biết chia sẻ vui buồn cùng nhau, - GV yêu cầu một vài HS đọc phần Ghi nhơ - HS theo dõi, lắng nghe. - HS lên đóng vai theo nội dung truyện. - Cả lớp thảo luận các câu hỏi ở trang 17, SGK. - Lắng nghe. - HS khá, giỏi: Biết được ý nghóa của tình bạn. - HS làm việc cá nhân bài tập 2. - HS trao đổi bài làm với bạn ngồi cạnh bên. - HS lên trình bày cách ứng xử trong mỗi tình huống và giải thích lí do. Cả lớp nhận xét, bổ sung. - HS nêu một biểu hiện của tình bạn đẹp. - Lắng nghe. - HS liên hệ những tình bạn đẹp trong lớp. - HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK. HS khá giỏi 4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài. 5. Dặn dò: - Sưu tầm truyện, ca dao, tục ngữ, bài thơ, bài hát, về chủ đề Tình bạn. - Đối xử tốt với bạn bè xung quanh. Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 10 MÔN: ĐẠO ĐỨC 5 TIẾT: 10 BÀI: TÌNH BẠN (2) I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Biết được bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khó khăn, hoạn nạn. Kó năng: - Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hằng ngày. - HS khá, giỏi: Biết được ý nghóa của tình bạn. Thái độ: - Có ý thức giúp đỡ, yêu quý bạn. II. Chuẩn bò - Bài hát Lớp chúng ta đoàn kết, nhạc lời: Mộng Lân. III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn đònh lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: + Trẻ em có quyền được tự do có bạn bè? Em biết điều gì từ đâu? 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú 3.1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học – Ghi tựa. 3.2. Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài: a. Hoạt động 1: Đóng vai (bài tập1, SGK) Mục tiêu: HS biết ứng xử phù hợp trong tình huống bạn mình làm điều sai. Cách tiến hành: - GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận và đóng vai các tình huống của bài tập. - Thảo luận cả lớp: + Vì sao em lại ứng xử như vậy khi thấy bạn làm điều sai? Em có sợ bạn giận khi em khuyên ngăn bạn không? + Em nghó gì khi bạn khuyên ngăn không cho em làm điều sai trái? Em có giận, có trách bạn không? + Em có nhận xét gì về cách ứng xử trong khi đóng vai của các nhóm? Cách ứng xử nào là phù hợp (hoặc chưa phù hợp). Vì sao? * Kết luận: Cần khuyên ngăn, góp ý khi thấy bạn làm điều sai trái để giúp bạn tiến bộ. Như thế mới là người bạn tốt. b. Hoạt động 2: Tự liên hệ Mục tiêu: HS biết tự liên hệ về cách ứng xử với bạn bè. Cách tiến hành: - Hỏi lại các câu hỏi tiết 1. - HS nhắc lại, ghi tựa. - Các nhóm thảo luận và chuẩn bò đóng vai. - Các nhóm lên đóng vai. - Lắng nghe. - HS tự liên hệ. HS khá Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú - GV yêu cầu HS tự liên hệ. - GV yêu cầu một số HS trình bày trước lớp. - GV khen và kết luận: Tình bạn đẹp không phải tự nhiên đã có mà mỗi người chúng ta cần phải cố gắng vun đắp, giữ gìn. - HS làm việc cá nhân. - HS trao đổi trong nhóm nhỏ hoặc với bạn ngồi cạnh bên. giỏi 4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài. HS hát, kể chuyện, đọc thơ, đọc ca dao, tục ngữ về chủ đề Tình bạn (bài tập 3, SGK) - HS tự xung phong theo sự hiểu biết của các em. 5. Dặn dò: Về nhà học bài và chuẩn bò bài sau: “Kính già, yêu trẻ”. Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 12 MÔN: ĐẠO ĐỨC TIẾT: 12 BÀI: KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ (TIẾT 1) I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Biết vì sao cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương, nhường nhòn em nhỏ. - Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người già, yêu thương em nhỏ. Kó năng: - Có thái độ và hành vi thể hiện sự kính trọng, lễ phép với người già, nhường nhòn em nhỏ. + HS khá, giỏi: Biết nhắc nhở bạn bè thực hiện kính trọng người già, yêu thương, nhường nhòn em nhỏ. Thái độ: - Tôn trọng, yêu quý, thân thiện với người già, em nhỏ; không đồng tình với những hành vi, việc làm không đúng với người già và trẻ em. II. Chuẩn bò - Đồ dùng để chơi đóng vai cho hoạt động 1, tiết 1. III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn đònh lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Em nghó gì khi bạn khuyên ngăn không cho em làm điều sai trái? Em có giận, có trách bạn không? 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú 3.1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học – Ghi tựa. 3.2. Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài: a. Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung truyện Sau đêm mưa Mục tiêu: HS biết cần phải giúp đỡ người già, em nhỏ và ý nghóa của việc giúp đỡ người già, em nhỏ. Cách tiến hành: - GV đọc truyện Sau đêm mưa trong SGK. - HS cả lớp thảo luận theo các câu hỏi: + Các bạn trong truyện đã làm gì khi gặp bà cụ và em nhỏ? + Tại sao bà cụ lại cảm ơn các bạn? + Em suy nghó gì về việc làm của các bạn trong truyện? Kết luận: Cần tôn trọng người già, em nhỏ và giúp đỡ họ bằng những việc làm phù hợp với khả năng. Tôn trọng người già, giúp đỡ em nhỏ là biểu hiện của tình cảm tốt đẹp giữa con người với con người, là biểu hiện của người văn minh lòch sự. - GV mời 1 – 2 HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK. - HS nhắc lại, ghi tựa. - HS đóng vai minh họa theo nội dung truyện. - HS cả lớp thảo luận theo các câu hỏi. - Lắng nghe. - 1 – 2 HS đọc phần Ghi nhớ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú b. Hoạt động 2: Làm bài tập 1, SGK Mục tiêu: HS nhận biết được các hành vi thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ. Cách tiến hành: - GV giao nhiệm vụ cho HS làm bài tập 1. - GV mời một số HS trình bày ý kiến. Các HS khác nhận xét, bổ sung. GV kết luận: Các hành vi (a), (b), (c) là những hành vi thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ. Hành vi (d) chưa thể hiện sự quan tâm, yêu thương, chăm sóc em nhỏ. trong SGK. - HS làm bài tập 1. - HS làm việc cá nhân. - HS trình bày ý kiến. Các HS khác nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe. 4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài. 5. Dặn dò: Tìm hiểu các phong tục, tập quán thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ của đòa phương, của dân ta. Điều chỉnh bổ sung: . Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 09 MÔN: ĐẠO ĐỨC 5 TIẾT: 09 BÀI: TÌNH BẠN (1) I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Biết được bạn bè cần phải đoàn. bạn. - Đối xử tốt với bạn bè xung quanh. Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 10 MÔN: ĐẠO ĐỨC 5 TIẾT: 10 BÀI: TÌNH BẠN (2) I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Biết được bạn bè cần phải đoàn. chuẩn bò bài sau: “Kính già, yêu trẻ”. Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 12 MÔN: ĐẠO ĐỨC TIẾT: 12 BÀI: KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ (TIẾT 1) I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Biết vì sao cần