1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Khoa học 25-28

16 238 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 44,1 KB

Nội dung

Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 25 MÔN: KHOA HỌC TIẾT: 49 BÀI: ÁNH SÁNG VÀ VIỆC BẢO VỆ ĐÔI MẮT I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức – Kó năng: - Tránh để ánh sáng quá mạnh chiếu vào mắt: không nhìn thẳng vào Mặt trời, không chiếu đèn pin vào mắt nhau, … - Tránh đoc, viết dưới ánh sáng quá yếu. Thái độ: - Có ý thức bảo vệ mắt. II. Chuẩn bò - Các hình minh hoạ về các trường hợp ánh sáng quá mạnh không được chiếu thẳng vào mắt; về cách đọc, viết ở những nơi ánh sáng hợp lí, không hợp lí, đèn bàn (nến). III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn đònh lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Vài HS nêu lại kiến thức đã học bài trước. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú Giới thiệu bài: * Hoạt động 1: Tìm hiểu những trường hợp ánh sáng quá mạnh không được nhìn trực tiếp vào nguồn sáng. - GV tổ chức cho HS hoạt động tìm ra 1 VD về ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt - Chia nhóm dựa vào kinh nghiệm và hình trang 98.99 SGK tìm hiểu và nêu kết quả của nhóm. +Đại diện nhóm ghi kết quả và trình bày. Kết luận: Mục bạn cần biết SGK * Hoạt động 2: Tìm hiểu về một số việc nên / không nên làm để đảm bảo đủ ánh sáng khi đọc viết. - GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu HS quan sát tranh trả lời câu hỏi trang 99 SGK - HS thảo luận chung – GV hỏi: Tại sao khi viết bằng tay phải, không nên đặt đèn ở phía tay phải? - HS lắng nghe. Cả lớp suy nghó trả lời. - HS thảo luận. - HS Nêu kết quả HS cả lớp bổ sung. Vài HS nêu kết luận SGK - HS lắng nghe. Cả lớp suy nghó trả lời. - HS thảo luận- đại diện nhóm trả lời. - HS cả lớp bổ sung. Đánh dấu vào câu trả lời em cho là đúng: a/ Thỉnh thoảng b/ Thường xuyên c/Không bao giờ Ghi những việc nên/ không nên vào phiếu: Nên Không nên HS khá giỏi thực hiện. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú +HS thực hành một số vò trí ngồi đọc, viết sử dụng đèn bàn hoặc nến. + Em có viết, đọc dưới ánh sáng quá yếu bao giờ không? Yêu cầu HS lựa chọn ghi vào phiếu. - Gọi 2 đến 3 HS trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. * Kết luận: Mục bạn cần biết SGK Vài HS đọc kết luận SGK 4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài. GDTT: Có ý thức bảo vệ mắt. 5. Dặn dò: GV nhận xét tiết học. - Dặn HS học thuộc mục Bạn cần biết,.ôn lại các bài đã học, chuẩn bò bài sau Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 25 MÔN: KHOA HỌC TIẾT: 50 BÀI: NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Nêu được ví dụ về vật nóng hơn có nhiệt độ cao hơn, vật lạnh hơn có nhiệt độ thấp hơn. Kó năng: - Sử dụng được nhiệt kế để xác đònh nhiệt độ cơ thể, nhiệt độ không khí. Thái độ: - Có ý thức bảo vệ nhiệt độ cơ thể phù hợp. II. Chuẩn bò - Một số loại nhiệt kế, phích nước sôi, ít nước đá - Nhiệt kế, ba chíếc cốc. III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn đònh lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Vài HS nêu lại kiến thức đã học bài trước. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú Giới thiệu bài: Nêu mục đích và yêu cầu bài học – ghi tựa. * Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự truyền nhiệt. * Mục tiêu: Nêu được VD về các vật có nhiệt độ cao, thấp. Biết sử dụng từ nhiệt độ trong diễn tả sự nóng, lạnh. * Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS tìm một số VD về các vật nóng và lạnh thường gặp hằng ngày – HS làm việc cá nhân. Y/c HS quan sát hình 1 và trả lời câu hỏi trang 100 SGK +Gọi HS trình bày. Gọi HS tìm VD về nhiệt độ bằng nhau,; vật này có nhiệt độ cao hơn vật kia; vật có nhiệt độ cao nhất trong các vật. Kết luận: Mục bạn cần biết SGK * Hoạt động 2: Thực hành sử dụng nhiệt kế. *Mục tiêu: Biết cách đọc nhiệt kế và sử dụng nhiệt kế trong trường hợp đơn giản. *Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS Quan sát 2 loại nhiệt kế (đo nhiệt độ cơ thể, đo nhiệt độ không khí) Mô tả sơ lược cấu tạo nhiệt kế và HD cách đọc - Yêu cầu HS thực hành đọc nhiệt kế: HS thực hành đo nhiệt độ, sử dụng nhiệt kế – GV cho HS sử dụng nhiệt kế thí nghiệm có thể đo nhiệt độ tới 1000C, đo nhiệt độ của các cốc nước, dùng nhiệt kế y tế để đo nhiệt độ của cơ thể. Yêu cầu HS thực hành các thí nghiệm như HD SGK. - Gọi 2 đến 3 HS trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS lắng nghe. - Cả lớp suy nghó trả lời. - HS suy nghó và trả lời - HS Nêu kết quả. - HS cả lớp bổ sung. Vài HS nêu kết luận SGK - HS lắng nghe. Cả lớp suy nghó trả lời. - HS thảo luận- đại diện nhóm trả lời. - HS cả lớp bổ sung. HS khá giỏi thực hiện. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú * Kết luận: Mục bạn cần biết SGK Vài HS đọc kết luận SGK 4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài. GDTT: - Có ý thức bảo vệ nhiệt độ cơ thể phù hợp. 5. Dặn dò: Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết. HS ôn lại bài đã học để chuẩn bò bài sau. GV nhận xét tiết học. Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 26 MÔN: KHOA HỌC TIẾT: 51 BÀI: NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ (TIẾP THEO) I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức – Kó năng: - Nhận biết được chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. - Nhận biết được vật ở gần vật nóng hơn thì thu nhiệt nên nóng hơn; vật ở gần vật lạnh hơn thì toả nhiệt nên lạnh đi. Thái độ: - Có ý thức bảo vệ nhiệt độ cơ thể phù hợp. II. Chuẩn bò - Phích nước sôi - Hai chiếc chậu, 1 cốc, lọ có cắm ống thủy tinh như hình 2a trang 103 SGK III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn đònh lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Vài HS nêu lại kiến thức đã học bài trước. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú Giới thiệu bài: Nêu mục đích và yêu cầu bài học – ghi tựa. * Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự truyền nhiệt. * Mục tiêu: Nêu được VD về các vật có nhiệt độ cao truyền cho vật có nhiệt độ thấp. Các vật thu nhiệt sẽ nóng lên, các vật tỏa nhiệt sẽ lạnh đi * Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS làm thí nghiệm trang 102 – HS làm việc cá nhân. Y/c so sánh kết quả với dự đoán +Gọi HS trình bày.GV HD HS giải thích như SGK Gọi HS tìm VD về vật nóng lên hoặc lạnh đi và cho biết sự nóng lên hoặc lạnh đi đó có ích hay không? Vật nào thu nhiệt; vật nào tỏa nhiệt? GV giúp HS rút Kết luận: Mục bạn cần biết SGK * Hoạt động 2: Tiìm hiểu sự co giãn của nước khi lạnh đi và nóng lên. *Mục tiêu: Biết được các chất lỏng nở ra khi nóng lên; co lại khi lạnh đi. Giải thích một số trường hợp đơn giản liên quan đến sự co giãn vì nóng lạnh của chất lỏng.Giải thích được nguyên tắc hoạt động của nhiệt kế. *Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS làm thí nghiệm trang 103 SGK theo nhóm - Yêu cầu HS trình bày HS quan sát nhiệt kế – GV cho trả lời câu hỏi SGK. - Gọi 2 đến 3 HS trình bày kết quả, các nhóm - HS lắng nghe. - HS suy nghó và trả lời - HS Nêu kết quả - HS cả lớp bổ sung. Kết luận: Các vật ở gần vật nóng hơn thì thu nhiệt sẽ nóng lên; Các vật ở gần vật lạnh hơn thì tỏa nhiệt sẽ lạnh đi Vài HS nêu kết luận SGK - HS lắng nghe. Cả lớp suy nghó trả lời. - HS thảo luận- đại diện nhóm trả lời. - HS cả lớp bổ sung. Khi sử dụng nhiệt kế đo các vật nóng lạnh khác nhau, chất lỏng HS khá giỏi thực hiện. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú khác nhận xét, bổ sung. * Kết luận: Mục bạn cần biết SGK trong ống sẽ nở ra hay co lại khác nhau nên mực chất lỏng trong ống nhiệt kế cũng khác nhau.Vật càng nóng, mực chất lỏng trong ống nhiệt kế càng cao. Vài HS đọc kết luận SGK 4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài. GDTT: - Có ý thức bảo vệ nhiệt độ cơ thể phù hợp. 5. Dặn dò: Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết. - Dặn HS ôn lại bài đã học để chuẩn bò bài sau. GV nhận xét tiết học. Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 26 MÔN: KHOA HỌC TIẾT: 52 BÀI: VẬT DẪN NHIỆT VÀ VẬT CÁCH NHIỆT I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức – Kó năng: - Kể được tên một số vật dẫn nhiệt tốt và dẫn nhiệt kém: + Các kim loại (đồng, nhôm, …) dẫn nhiệt tốt. + Không khí, các vật xốp như bông, len, … dẫn nhiệt kém. Thái độ: - Có ý thức sử dụng tốt các đồ dùng dẫn nhiệt, cách nhiệt. II. Chuẩn bò - Phích nước nóng; xoong, nồi, cái lót tay - Hai cốc như nhau, thìa kim loại, thìa nhựa, một vài tờ báo, nhiệt kế. III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn đònh lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Vài HS nêu lại kiến thức đã học bài trước. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú Giới thiệu bài: Nêu mục đích và yêu cầu bài học – ghi tựa. * Hoạt động 1: Tìm hiểu vật nào dẫn nhiệt tốt vật nào dẫn nhiệt kém. * Mục tiêu: Biết được có những vật dẫn nhiệt tốt (kim loại; đồng; nhôm …) và vật dẫn nhiệt kém như (gỗ; nhựa; len …). HS giải thích được một số hiện tương đơn giản liên quan đến việc dẫn nhiệt. * Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS làm thí nghiệm trang 104 – HS làm việc theo nhóm. Y/c thảo luận chung – rút ra nhận xét. +Gọi HS trình bày. GV HD HS giải thích hiện tượng khi trời rét chạm tay vào ghé sắt cảm giác lạnh hơn khi chạm tay vào ghế gỗ. GV giúp HS rút Kết luận: Mục bạn cần biết SGK * Hoạt động 2: Làm thí nghiệm về tính cách nhiệt của không khí. *Mục tiêu: Nêu được VD về việc vận dụng tính cách nhiệt của không khí. *Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS đọc phần đối thoại của 2 HS ở hình 3 trang 105 - Yêu cầu HS làm thí nghiệm để tìm hiểu rõ hơn. HS làm thí nghiệm như HD trang 105 – GV cho HS làm theo nhóm – Quan sát HD HS thực hành thí nghiệm. - Gọi 2 đến 3 nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS lắng nghe. - HS suy nghó và trả lời - HS Nêu kết quả - HS cả lớp bổ sung. Kết luận: +vật dẫn nhiệt tốt (kimloại; đồng; nhôm …)và vật dẫn nhiệt kém như(gỗ; nhựa; len …) Vài HS nêu kết luận SGK - HS lắng nghe. Cả lớp suy nghó trả lời. - HS thảo luận- đại diện nhóm thi kể. - HS cả lớp bổ sung. VD: Dẫn nhiệt: Đặt thìa sắt vào nước nóng, nước truyền nhiệt cho thìa. Đối lưu: đốt lò sưởi trong HS khá giỏi thực hiện. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú * Kết luận: gọi HS đọc Mục bạn cần biết SGK Hoạt động 3: Thi kể tên và nêu công dụng của các vật cách nhiệt. * Mục tiêu: Biết cách lí giải việc sử dụng các chất dẫn nhiệt; cách nhiệt và sử dụng hợp lí trong những trường hợp đơn giản, gần gũi. * Cách tiến hành: GV tổ chức chia nhóm – gọi lần lượt nhóm thi kể tên; nêu chất liệu là vật cách nhiệt hay dẫn nhiệt; nêu công dụng, việc giữ gìn đồ vật … GV nhận xét – chốt ý đúng. phòng, sau thời gian cả phòng ấm lên. Bức xạ nhiệt: Khi ta đứng gần lò lửa, phía người hướng ngọn lửa thấy nóng; … Vài HS đọc kết luận SGK HS thi kể không trùng lặp với nhóm khác 4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài. GDTT: - Có ý thức sử dụng tốt các đồ dùng dẫn nhiệt, cách nhiệt. 5. Dặn dò: Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết. - Dặn HS ôn lại bài đã học để chuẩn bò bài sau. GV nhận xét tiết học. Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 27 MÔN: KHOA HỌC TIẾT: 53 BÀI: CÁC NGUỒN NHIỆT I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Kể tên và nêu được vai trò của một số nguồn nhiệt. Kó năng: - Thực hiện được một số biện pháp an toàn, tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt. Ví dụ: Theo dõi khi đun nấu; tắt bếp khi đun xong, … Thái độ: - Có ý thức tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống hàng ngày. GDBVMT (bộ phận): Có ý thức tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống hàng ngày cũng chính là tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên để bảo vệ tốt môi trường. II. Chuẩn bò - Hộp diêm, nến, bàn là, kính lúp. Tranh ảnh về việc sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt. III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn đònh lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú Giới thiệu: Giới thiệu bài ghi bảng. Hoạt động 1: Nói về các nguồn nhiệt và vai trò của chúng. - Cho HS quan sát hình trang 106 SGK, tìm hiểu các nguồn nhiệt vai trò của chúng. - GV giúp HS phân loại các nguồn nhiệt thành các nhóm. - Mặt trời; ngọn lửa của các vật bò đốt cháy. - Như đun nấu, sấy khô., … Hoạt động 2: Các rủi ro nguy hiểm khi sử dụng các nguổn nhiệt Thảo luận theo nhóm (tham khảo SGK và dựa vào kinh ngiệm sẵn có) rồi ghi vào bảng sau: - Các em vận dụng các kiến thức đã biết về dẫn nhiệt. cách nhiệt. về không khí cần cho sự cháy để giải thích một số tình huống liên quan. Hoạt động 3: Tìm hiểu về việc sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt, lao động sản xuất ở gia đình - HS tập hợp tranh ảnh về các ứng dụng của các nguồn nhiệt đã sưu tầm theo nhóm. - Các nhóm báo cáo. - Thảo luận theo nhóm. Những rủi ro nguy hiểm có thể xảy ra Cách phòng cháy - Đại diện nhóm lên báo cáo. - Các nhóm làm việc theo yêu cầu của GV. - Đại diện nhóm lên trình bày cùa nhóm mình tìm được. HS khá giỏi thực hiện. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú - Thảo luận: có thể làm gì để thực hiện tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt. - Làm việc theo nhóm. Sau đó báo cáo kết quả. - Phần vận dụng chú ý nêu những cách thực hiện đơn giản gần gũi. - GV nhận xét tuyên dương các nhóm tìm được nhiều và đúng. - Gọiï HS đọc mục bạn cần biết. - 3 HS đọc. 4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài. Học thuộc mục bạn cần biết. GDTT: - Có ý thức tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống hàng ngày. 5. Dặn dò: Về nhà sưu tầm những thông tin chứng tỏ mỗi loại sinh vật có nhu cầu về nhiệt khác nhau. GV nhận xét tiết học. Điều chỉnh bổ sung: [...]... Hệ thống kó năng, kiến thức bài GDTT: - HS biết yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng với các thành tựu khoa học 5 Dặn dò: Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết Dặn HS ôn lại các bài đã học để chuẩn bò bài sau GV nhận xét tiết học Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 28 MÔN: KHOA HỌC TIẾT: 56 BÀI: ÔN TẬP VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯNG (TIẾT 2) I Mục đích yêu cầu: Kiến thức – Kó năng: - n tập về:... trọng với các thành tựu khoa học II Chuẩn bò - Một số đồ dùng cho các thí nghiệm về nước, không khí âm thanh, ánh sáng nhiệt như: cốc, t ni lông, xi lanh, đèn, nhiệt kế, - Sưu tầm một số tranh ảnh liên quan đến nội dung trên III Hoạt động dạy chủ yếu: 1 Ổn đònh lớp: Hát 2 Kiểm tra bài cũ: Vài HS nêu lại kiến thức đã học bài trước 3 Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú Giới... biết 4 Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài Học thuộc mục bạn bạn cần biết GDTT: - Có ý thức tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống hàng ngày 5 Dặn dò: Chuẩn bò về việc sử dụng nước, âm thanh, ánh sáng, bóng tối, các nguồn nhiệt trong sinh hoạt hàng ngày, … GV nhận xét tiết học Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 28 MÔN: KHOA HỌC TIẾT: 55 BÀI: ÔN TẬP VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯNG... trọng với các thành tựu khoa học II Chuẩn bò - Một số đồ dùng cho các thí nghiệm về nước, không khí âm thanh, ánh sáng nhiệt như: cốc, t ni lông, xi lanh, đèn, nhiệt kế, - Sưu tầm một số tranh ảnh liên quan đến nội dung trên III Hoạt động dạy chủ yếu: 1 Ổn đònh lớp: Hát 2 Kiểm tra bài cũ: Vài hs nêu lại kiến thức đã học bài trước 3 Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú Giới... hành theo hd trang 112 SGK – rút ra kết luận 4 Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài GDTT: - HS biết yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng với các thành tựu khoa học 5 Dặn dò: Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết, ôn lại các bài đã học để chuẩn bò bài sau Điều chỉnh bổ sung: ... -HS cả lớp bổ sung Gv cho hs thực hành các câu hỏi ở vở BT khoa học lớp 4 để ôn tập VD: Hãy chứng minh + Nước không có hình dạng xác đònh + Không khí có thể bò nén lại, giãn ra -Gọi 2 đến 3 nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét, bổ sung * Kết luận: gọi HS đọc Mục bạn cần biết Vài HS đọc kết luận SGK Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú Hoạt động 3: Triển lãm * Mục tiêu: Củng... nhóm trình bày sản phẩm và thuyết minh, giải thích về nội dung bức tranh của nhóm mình Lớp đánh giá – nhận xét Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú và năng lượng HS biết yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng với các thành tựu khoa học *Cách tiến hành: GV tổ chức cho HS trưng bày trảnh ảnh đã chuẩn bò Y/c nhóm giải thích, thuyết minh, … GV và HS thống nhất tiêu chí đánh giá y/c... chức cho HS thảo luận luận- đại diện nhóm trình bày kết theo nhóm trả lời trên phiếu ghi sẵn – bốc thăm quả và các nhóm chuẩn bò để trả lời -HS cả lớp bổ sung Gv cho HS thực hành các câu hỏi ở vở BT khoa học lớp 4 để ôn tập -Gọi 2 đến 3 nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét, bổ sung * Kết luận: gọi HS đọc Mục bạn cần biết Hoạt động 3: Triển lãm * Mục tiêu: Củng cố các kiến thức về phần vật... các kó năng quan sát; thí nghiệm Củng cố về kó năng bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe liên quan đến nôi dung vật chất và năng lượng HS biết yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng với các thành tựu khoa học Các nhóm trình bày sản phẩm và *Cách tiến hành: GV tổ chức cho HS trưng bày thuyết minh, giải thích về nội dung trảnh ảnh đã chuẩn bò bức tranh của nhóm mình Y/c nhóm giải thích, thuyết minh, …...Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 27 MÔN: KHOA HỌC TIẾT: 54 BÀI: NHIỆT CẦN CHO SỰ SỐNG I Mục đích yêu cầu: Kiến thức – Kó năng: - Nêu vai trò của nhiệt đối với sự sống trên Trái đất Thái độ: - Có ý thức tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong . Dặn dò: GV nhận xét tiết học. - Dặn HS học thuộc mục Bạn cần biết,.ôn lại các bài đã học, chuẩn bò bài sau Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 25 MÔN: KHOA HỌC TIẾT: 50 BÀI: NÓNG,. Dặn dò: Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết. HS ôn lại bài đã học để chuẩn bò bài sau. GV nhận xét tiết học. Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 26 MÔN: KHOA HỌC TIẾT: 51 BÀI: NÓNG,. dò: Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết. - Dặn HS ôn lại bài đã học để chuẩn bò bài sau. GV nhận xét tiết học. Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 26 MÔN: KHOA HỌC TIẾT: 52 BÀI:

Ngày đăng: 13/07/2014, 06:00

Xem thêm

w