Phong cáchngônngữkhoahọc (tiết 2) A. Mục tiêu bài học: Giúp HS thấy đợc: - Hiểu hơn về các đặc trng cuả phong cáchngônngữkhoahọc - Rèn luyện kĩ năng diễn đạt trong các bài tập, và kĩ năng nhận diện phân tích đặc điểm của văn bản khoahọc B. Phơng tiện thực hiện - Sách GK, sách GV - Giáo án lên lớp cá nhân C. Cách thức tiến hành Giáo viên tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phơng pháp: hớng dẫn học sinh trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi. D. Tiến trình bài học: I. ổn định lớp: II. Kiểm tra bài cũ: Văn bản khoahọc tồn tại dới những dạng nào? Theo em văn bản khoahọc khác văn bản nghệ thuật ở chỗ nào? III. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Văn bản khoahọc có những đặc trng nào? Nhận xét về hệ thống từ ngữ đợc sử dụng trong VD? -> Biểu hiện thứ 1 của tính khái quát,trừu tợng trong văn bản khoahọc là gì? Mục I trong bài khái quát đợc triển khai nh thế nào? -> Biểu hiện thứ 2 của tính trừu tợng trong văn bản khoahọc là gì? Gv yêu cầu HS đọc VD đoạn văn trong SGK (75) Nhận xét về mặt từ ngữ, câu văn, cấu tạo đoạn văn trong các ví dụ đó? Từ đó cho biết: Tính lí trí, logic của PCNNKH đợc biểu hiện ở những ph- II. Đặc trng của phong cáchngônngữkhoa học. 1.Tính khái quát, trừu tợng: Ví dụ1: Đoạn văn trong bài khái quát (trang 18) - Sử dụng các từ thuật ngữkhoahọc + Thuật ngữkhoahọc luôn mang tính khái quát trừu tợng vì nó là kết quả của một quá trình khái quát hoá trừu tợng hoá từ những biểu hiện cụ thể. + Thuật ngữkhoahọc đợc phân chia theo các ngành khoa học. Ví dụ 2: Mục I trong bài Khái quát - Kết cấu chặt chẽ, đợc sắp từ lớn đến nhỏ, từ cấp độ từ cao đến cấp độ thấp, từ khái quát đến cụ thể . hoặc ngợc lại. 2. Tính lí trí, lô-gíc - Sử dụng các từ ngữ thông thờng, chỉ có một nghĩa vì để đảm bảo tính chính xác, minh bạch. - Câu văn chuẩn cú pháp, nhận định, đánh giá chính xác, lô-gíc chặt chẽ. Mỗi câu là một phán đoán logic. - Đoạn văn, văn bản: Có sự liên kết chặt chẽ và mạch lạc, cùng thể hiện một lập luận logic. -> Đã là khoahọc là nói chuyện với lý trí, khối óc, ơng diện chủ yếu nào? Tính khách quan, phi các thể là ở biểu hiện ở những mặt nào? So sánh đặc trng này với PCNN nghệ thuật? NN nghệ thuật: tiếng nói chủ quan của tâm hồn, tình cảm. Mang đậm tính cá nhân để tạo ra phongcách tác giả Gv chia lớp thành 3 nhóm làm việt với 3 thuật ngữ: đoạn thẳng; mặt phẳng; góc. (Các nhóm ghi kết quả thảo luận vào giấy bản trong) Các thuật gnữ còn lại về nhà tìm hiểu ở nhà. chứ không nói chuyện với con tim, không khơi gợi tình cảm nh nhà nghệ thuật. 3. Tính khách quan, phi cá thể - Câu văn trong văn bản khoahọc có sắc thái trung hoà, ít cảm xúc. - Khoahọc có tính khách quan cao nên ít có những biểu đạt có tính chất cá nhân Ví dụ: Nớc mắt: Nớc chảy ra từ mắt khi ngời ta xúc động "Suốt mấy hôm rày đau tiễn đa Đời tuôn nớc trời tuôn ma" (Tố Hữu) Hoặc: "Vờn cây xanh và chiếc nón trắng kia Không dấu nổi tình yêu cô rực cháy Không che đợc nớc mắt cô đã chảy Những giọt long lanh nóng bỏng, sáng ngời" Nh vậy chúng ta đã đợc tìm hiểu những đặc trng cơ bản của PCNNKH, mời một em đứng dậy đọc phần ghi nhớ thứ 3. 4. Luyện tập Bài tập 2: Muốn giải thích và phân biệt các thuật ngữ KH với các từ ngữ thông thờng cùng một hình thức âm thanh thì cần đối chiếu, so sánh lần lợt từng từ (các thuật ngữ Kh cần dùng t điển để tra) - Đoạn thẳng: + NN thông thờng: Đoạn không cong queo, gãy khúc, không lệch về một bên nào. + NNKH: Đoạn ngắn nhất nối hai điểm với nhau. - Mặt phẳng: + NN thông thờng: Bề mặt của một vật bằng phẳng, không lồi lõm, gồ ghề. + NNKH: Đối tợng cơ bản của hình học mà thuộc tính quan trọng nhất là ba điểm không thẳng hàng có và chỉ có một mặt phẳng. - Góc: + NN thông thờng: Có thể là một phần, một phía (Ăn hết một góc; "Triều đình riêng một góc trời Gồm hai văn võ rạch đôi sơn hà" + NNKH: Phần mặt phẳng giới hạn bởi hai nửa đ- ờng thẳng cùng xuất phát từ một điểm. Bài tập 3: Đoạn văn có những thuật ngữ nào? Phân tích tính lí trí, lô-gíc của đoạn văn đó? Chia lớp thành 4 nhóm cùng thảo luận BT3 vào giấy bản trong. - Các em xem lại các đoạn văn theo PCNNKH ở SGK trong phần bài học để việc viết đoạn văn thuận lợi hơn. -Cho HS viết trớc ở nhà, cử 1-2 Hs đọc, sau đó nhận xét về những chỗ cha đạt, rồi hớng dẫn về nhà hoàn chỉnh. - Đoạn văn dùng nhiều thuật ngữkhoa học: khảo cổ, ngời vợn, hạch đá, mảnh tớc, rìu tay, di chỉ, công cụ đá . - Tính lí trí, lôgíc của đoạn văn đợc thể hiện rõ nhất ở lập luận: Đoạn văn có lập luận chặt chẽ theo kết cấu diễn dịch. Câu đầu nêu luận điểm khái quát, các câu sau nêu luận cứ: luận cứ đều là các cứ liệu thực tế. Bài tập 4: - Muốn viết một đoạn văn thuộc loại văn bản KH phổ cập, cần có kiến thức khoahọc thông thờng, đồng thời cần viết đúng phongcách NNKH (Về Bảo vệ môi trờng). Cần chú ý phải dễ hiểu, hấp dẫn để nhiều ngời lĩnh hội đợc. - Giới thiệu đoạn văn trong SGV. Dặn dò: - Hoàn chỉnh BT4 - Tiết sau trả bài số 1. . Phong cách ngôn ngữ khoa học (tiết 2) A. Mục tiêu bài học: Giúp HS thấy đợc: - Hiểu hơn về các đặc trng cuả phong cách ngôn ngữ khoa học - Rèn. trng của phong cách ngôn ngữ khoa học. 1.Tính khái quát, trừu tợng: Ví dụ1: Đoạn văn trong bài khái quát (trang 18) - Sử dụng các từ thuật ngữ khoa học +