Toán 21-24

21 238 0
Toán 21-24

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 21 MÔN: TOÁN TIẾT: 81 BÀI: PHÉP TRỪ DẠNG 17 – 7 I. Mục đich yêu cầu: Kiến thức: - Biết làm các phép trừ; biết trừ nhẩm dạng 17 – 7; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. Kó năng: - Bài tập cần làm: Bài 1 (cột 1, 3, 4), Bài 2 (cột 1, 3), Bài 3. Thái độ: - Yêu thích môn học. II. Chuẩn bò: -Bảng phụ, SGK, các bó chục que tính và các que tính rời. -Bộ đồ dùng toán 1. III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn đònh lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm bài tập số 3 và số 4. Giáo viên nhận xét về kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa. Giới thiệu cách làm tính trừ dạng 17 – 7 Giáo viên cho học sinh lấy 17 que tính (gồm 1 bó chục que tính và 7 que tính rời), rồi tách thành 2 phần. Phần bên trái có 1 bó chục que tính và phần bên phải có 7 que tính rời. Sau đó học sinh cất 7 que tính rời. Hỏi còn lại mấy que tính (còn lại 1 bó chục que tính là 10 que tính). Học sinh tự đặt tính và làm tính trừ. Viết 17 rồi viết 7, sao cho 7 thẳng cột với 7 (ở cột đơn vò). Viết dấu trừ (-) Kẻ vạch ngang dưới 2 số đó. Tính từ phải sang trái. Luyện tập: Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài. Giáo viên lưu ý học sinh viết các số thẳng cột ở hàng đơn vò và trừ từ phải sang trái. Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài: Yêu cầu học sinh tính nhẩm và nêu kết quả. Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài: Cho học sinh làm ở phiếu học tập, làm xong đọc kết quả. Học sinh nhắc tựa. Học sinh thực hành và nêu: Có 17 que tính, tách thành 2 phần. Một phần gồm 1 chục que tính và một phần gồm 7 que tính. Học sinh thực hành 17 viết số 17 ở trên, viết số 7 ở dưới, 7 sao cho số 7 ở hàng đơn vò thẳng 10 cột với số 7, viết dấu - ở trước. Tính từ phải sang trái. 7 trừ 7 bằng 0, viết 0. Hạ 1, viết 1. Học sinh làm vở. Học sinh tính nhẩm và nêu kết quả. Học sinh làm ở phiếu học tập. HS khá giỏi thực hiện hết. HS khá giỏi thực hiện hết. 4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài. Học sinh nêu tên bài, nhắc lại cách đặt tính và tính: 17 - 4 5. Dặn dò: Nhận xét tiết học, dặn dò làm bài tập ở nhà và chuẩn bò tiết sau. Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 21 MÔN: TOÁN TIẾT: 82 BÀI: LUYỆN TẬP I. Mục đich yêu cầu: Kiến thức: - Thực hiện phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 20; trừ nhẩm trong phạm vi 20; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. Kó năng: - Bài tập cần làm: Bài 1 (cột 1, 3, 4), Bài 2 (cột 1, 2, 4), Bài 3 (cột 1, 2), Bài 5. Thái độ: - Yêu thích môn học. II. Chuẩn bò: -Bảng phụ chuẩn bò bài 3 và 4, SGK. -Bộ đồ dùng toán 1. III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn đònh lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Hỏi tên bài học. Giáo viên nêu yêu cầu cho học sinh làm: Viết theo cột dọc và tính kết quả. 15 – 3 , 13 – 6 , 17 – 4 Gọi học sinh lên bảng làm (3 em). Giáo viên nhận xét về kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa. Hướng dẫn học sinh luyện tập: Bài 1: (cột 1, 3, 4) Học sinh nêu yêu cầu của bài. Hỏi học sinh về cách thực hiện bài này? Bài 2: (cột 1, 2, 4) Gọi nêu yêu cầu của bài: Cho học sinh tính nhẩm và nêu kết quả. Bài 3: (cột 1, 2) Gọi nêu yêu cầu của bài: Giáo viên hỏi: Ở dạng tóan này ta thực hiện như thế nào? Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài: Tổ chức cho học sinh làm vở (lưu ý học sinh trừ nhẩm, so sánh 2 số, điền dấu so sánh vào 2 số) Bài 5: Gọi nêu yêu cầu của bài: Cho học sinh dựa vào tóm tắt của bài để nêu lại nội dung bài toán, giải vào vở Học sinh nhắc tựa. Viết các số thẳng cột, thực hiện từ phải sang trái. Học sinh nhẩm rồi đọc phép tính và kết quả nối tiếp nhau theo bàn. Hết bàn này đến bàn khác. Thực hiện từ trái sang phải và ghi kết quả cuối cùng sau dấu bằng (=). Học sinh làm vở và nêu miệng kết quả. 16 – 6 12 - 12 13 – 3 15 – 5 14 – 4 Học sinh trừ nhẩm, so sánh 2 số, điền dấu so sánh vào ô trống. Có 12 xe máy. Đã bán 2 xe máy. Hỏi còn lại bao nhiêu xe máy? 12 – 2 = 10 HS khá giỏi thực hiện hết. HS khá giỏi thực hiện hết. HS khá giỏi thực hiện hết. HS khá giỏi thực hiện. 4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài. Học sinh nêu tên bài học và củng cố lại kiến thức bằng cách mỗi dãy cử 8 em thi nhau nêu phép tính và kết quả dạng toán 17 – 7, chẳng hạn: em A nêu: 17 – 4, em B trả lời: 17 – 4 = 13, … 5. Dặn dò: Nhận xét tiết học, dặn dò làm bài tập ở nhà và chuẩn bò tiết sau. Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 21 MÔN: TOÁN TIẾT: 83 BÀI: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục đich yêu cầu: Kiến thức: - Biết tìm số liền trước, liền sau. Kó năng: - Biết cộng trừ các số (không nhớ) trong phạm vi 20. - Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3, Bài 4 (cột 1, 3), Bài 5 (cột 1, 3). Thái độ: - Yêu thích môn học. II. Chuẩn bò: -Bảng phụ, SGK. -Bộ đồ dùng toán 1. III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn đònh lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Hỏi tên bài cũ. Giáo viên gọi học sinh làm bảng bài tập 3 và 4. Giáo viên nhận xét về kiểm tra bài cu 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa. Hướng dẫn họïc sinh thực hành: Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài. Giáo viên lưu ý học sinh viết các số đúng vò trí các vạch trên tia số. Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài: Gọi học sinh đọc bài mẫu và phân tích: Mẫu: Số liền sau của 7 là 8 Hướng dẫn học sinh sử dụng tia số để nêu hoặc lấy một số nào đó cộng với 1 thì được số liền sau số đó. Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài: Gọi học sinh đọc bài mẫu và phân tích: Mẫu: Số liền trước của 8 là 7 Hướng dẫn học sinh sử dụng tia số để nêu hoặc lấy một số nào đó trừ đi 1 thì được số liền trước số đó. Bài 4: (cột 1, 3) Gọi nêu yêu cầu của bài: Giáo viên lưu ý học sinh viết các số cùng hàng thẳng cột với nhau khi đặt tính dọc. Bài 5: (cột 1, 3) Gọi nêu yêu cầu của bài: Gọi học sinh nêu cách thực hiện dạng toán này. Học sinh nhắc tựa. Học sinh làm vào vở và nêu vò trí các số trên tia số. Học sinh khác nhận xét. Học sinh nêu miệng: Số liền sau của 7 là 8 Số liền sau của 9 là 10 Số liền sau của 10 là 11 Số liền sau của 19 là 20 Học sinh nêu miệng nối tiếp: Em này hỏi em khác nêu. Số liền trước của 8 là 7 Số liền trước của 10 là 9 Số liền trước của 11 là 10 Số liền trước của 1 là 0 Học sinh làm bảng con và bảng từ. Thực hiện từ trái sang phải. Học sinh làm vở, nêu miệng kết quả. HS khá giỏi thực hiện hết. HS khá giỏi thực hiện hết. 4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài. Học sinh nêu tên bài, nhắc lại cách tính và tính: 17 – 1 – 5 5. Dặn dò: Nhận xét tiết học, dặn dò làm bài tập ở nhà và chuẩn bò tiết sau. Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 21 MÔN: TOÁN TIẾT: 84 BÀI: BÀI TOÁN CÓ LỜI VĂN I. Mục đich yêu cầu: Kiến thức: - Bước đầu nhận biết bài toán có lời văn gồm các số (diều đã biết) và câu hỏi (diều cần tìm). Điền đúng số, đúng câu hỏi của bài toán theo hình vẽ. Kó năng: - Bài tập cần làm: 4 bài toán trong bài học. Thái độ: - Yêu thích môn học. II. Chuẩn bò: -Bảng phụ chuẩn bò bài 4 SGK, các tranh vẽ trong SGK. -Bộ đồ dùng toán 1. III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn đònh lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Hỏi tên bài học. Giáo viên nêu yêu cầu cho học sinh làm: Bài 4: 3 em, mỗi em làm một cột. Bài 5: 2 em, mỗi em làm một cột. Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn trên bảng. Nhận xét về kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa. Giới thiệu bài toán có lời văn: Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài. Hướng dẫn quan sát tranh vẽ rồi viết (nêu) số thích hợp vào mỗi chỗ chấm để có bài toán. Sau khi hoàn thành bài toán, gọi học sinh đọc lại bài toán. Hỏi: bài toán cho biết gì? Nêu câu hỏi của bài toán? Theo câu hỏi này ta phải làm gì? Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài: Học sinh tự quan sát hình bài 2 để nêu bài toán. Giáo viên giúp đỡ các em để hoàn thành bài tập của mình. Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài: Hướng dẫn quan sát tranh vẽ rồi đọc bài toán “Có 1 con gà mẹ và 7 con gà con. Hỏi …?” Bài toán còn thiếu gì? Khuyến khích các em có nhiều câu trả lời hay. Cho học sinh nêu lại nguyên bài toán khi các em hoàn thành đề bài toán. Lưu ý học sinh: Trong các câu hỏi đều phải có từ “Hỏi” ở đầu câu và nên có từ “tất cả”, cuối câu phải ghi dấu chấm hỏi (?) Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài: Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm theo bàn (hình thức thi đua) để hoàn thành bài tập của mình. Tuyên dương nhóm hoàn thành sớm nhất và có kết quả đúng nhất. Học sinh nhắc tựa. Có 1 bạn, có thêm 3 bạn đang đi tới. Hỏi có tất cả bao nhiêu bạn? Có 1 bạn, có thêm 3 bạn nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu bạn. Tính xem có tất cả bao nhiêu bạn. Học sinh làm vở và nêu miệng trước lớp bài làm của mình. Thiếu câu hỏi. Các em thi nhau nêu các câu hỏi cho phù hợp. Đọc lại nguyên đề toán. Học sinh hoạt động nhóm và cử đại diện trình bày đề toán của nhóm trước lớp. 4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài. Trò chơi lập đề toán: Yêu cầu: Nhìn hình vẽ để lập đề toán. Thời gian chơi 3 phút. Thi đua giữa các nhóm. Hàng trên:  ? Hàng dưới:  Tuyên dương nhóm hoàn thành tốt. 5. Dặn dò: Nhận xét tiết học, dặn dò làm bài tập ở nhà và chuẩn bò tiết sau. Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 22 MÔN: TOÁN TIẾT: 85 BÀI: GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN I. Mục đich yêu cầu: Kiến thức: - Biết đề toán: cho gì? Hỏi gì? Biết bài giải gồm: câu lời giải, phép tính, đáp số. Kó năng: - Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3. Thái độ: - Yêu thích môn học. II. Chuẩn bò: -Bảng phụ chuẩn bò các bài tập SGK, các tranh vẽ trong SGK. -Bộ đồ dùng toán 1. III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn đònh lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Hỏi tên bài học. Giáo viên nêu yêu cầu cho học sinh làm: Bài 4: 2 em, 1 em viết tiếp vào chỗ chấm để có bài toán; 1 em giải bài toán. Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn trên bảng. Nhận xét về kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa. Giới thiệu cách giải bài toán và cách trình bày bài giải Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài toán, cho xem tranh rồi đọc bài toán. Hướng dẫn các em tìm hiểu đề bài Bài toán cho biết những gì? Bài toán hỏi gì? Giáo viên ghi tóm tắt bài toán lên bảng Tóm tắt: Có: 5 con gà Thêm: 4 con gà Có tất cả: ? con gà Hướng dẫn học sinh viết bài giải: + Viết câu lời giải + Viết phép tính (đơn vò đặt trong dấu ngoặc) + Viết đáp số. Gọi học sinh đọc lại bài giải vài lượt. Học sinh thực hành Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài. Hướng dẫn quan sát tranh vẽ rồi viết (nêu) số thích hợp vào mỗi chỗ chấm để có bài toán, dựa vào tóm tắt để giải bài toán. Sau khi hoàn thành bài toán, gọi học sinh đọc lại bài toán. Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài: Học sinh tự quan sát hình bài 2 để nêu bài toán. Giáo viên giúp đỡ các em để hoàn thành bài tập của mình. Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài: Hướng dẫn quan sát tranh vẽ rồi đọc bài toán “Có 5 con vòt dưới ao và 4 con vòt trên bờ. Hỏi đàn vòt có tất cả mấy con?” Gọi học sinh ghi vào phần tóm tắt. Cho học sinh giải theo nhóm và nêu kết quả. Tuyên dương nhóm hoàn thành sớm nhất và có kết quả đúng nhất. Học sinh nhắc tựa. Học sinh xem tranh và đọc đề toán SGK Cho biết: Có 5 con gà Hỏi: Nhà An có tất cả mấy con gà? Học sinh đọc bài giải mẫu Giải: Nhà An có tất cả là: 5 + 4 = 9 (con gà) Đáp số: 9 con gà Học sinh nêu các bước khi giải bài toán có văn: B1: Viết câu lời giải B2: Viết phép tính (đơn vò đặt trong dấu ngoặc) B3: Viết đáp số. Học sinh viết tóm tắt và trình bày bài giải. Vào vở, đọc bài làm cho cả lớp nghe. Học sinh tự giải và nêu bài giải Giải: Tổ em có tất cả là: 6 + 3 = 9 (bạn) Đáp số: 9 bạn Các nhóm hoạt động: Viết tóm tắt bài toán và giải. Nhóm nào xong trước đính bài giải lên bảng. Các nhóm nhận xét bài của nhau Giải: Đàn vòt có tất cả là: 5 + 4 = 9 (con) Đáp số: 9 con vòt 4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài. Học sinh nêu tên bài và các bước giải bài toán có văn. 5. Dặn dò: Nhận xét tiết học, dặn dò làm bài tập ở nhà và chuẩn bò tiết sau. Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 22 MÔN: TOÁN TIẾT: 86 BÀI: XĂNG – TI – MÉT. ĐO ĐỘ DÀI I. Mục đich yêu cầu: Kiến thức: - Biết xăng – ti – mét là đơn vò đo độ dài, biết xăng – ti – mét viết tắt là cm; biết dùng thước có chia vạch xăng – ti – mét để đo độ dài đoạn thẳng. Kó năng: - Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3, Bài 4. Thái độ: - Yêu thích môn học. II. Chuẩn bò: -Thước thẳng với các vạch chia thành xăngtimet (cm), từ 0 đến 20 cm -Bộ đồ dùng toán 1. III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn đònh lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm bài tập số 2. Giáo viên nhận xét về kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.  Giới thiệu đơn vò đo độ dài (cm) và dụng cụ đo độ dài (thước thẳng có vạch chia từng cm). Giáo viên hướng dẫn cho học quan sát cái thước và giới thiệu: Đây là cái thước có vạch chia từng cm. Người ta dùng cái thước này để đo các độ dài đoạn thẳng. Vạch đầu tiên là vạch 0 (giáo viên chỉ cho học sinh nhìn vào vạch số 0 này). Độ dài từ vạch 0 đến vạch 1 là 1 cm, độ dài từ vạch 1 đến vạch 2 cũng bằng 1 cm, làm tương tự như thế cho đến độ dài vạch 20 cm. Xăng – ti – mét viết tắt là cm (giáo viên viết lên bảng). Chỉ vào cm và cho học sinh đọc.  Giới thiệu các thao tác đo độ dài: Hướng dẫn đo độ dài theo 3 bước B1: đặt vạch 0 của thước trùng vào một đầu của đoạn thẳng, mép thước trùng với đoạn thẳng. B2: Đọc số ghi ở vạch của thước, trùng với đầu kia của đoạn thẳng, đọc kèm theo tên đơn vò đo (cm) B3: Viết số đo đoạn thẳng (vào chỗ thích hợp) Họïc sinh thực hành: (Luyện tập) Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài. Giáo viên lưu ý học sinh viết ký hiệu của xăngtimet là cm. Giúp học sinh viết đúng quy đònh. Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài: Yêu cầu học sinh viết số thích hợp rồi đọc to cho cả lớp nghe. Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài: Cho học sinh làm ở vở rồi chữa bài tại lớp. Bài 4 Gọi nêu yêu cầu của bài: Giáo viên hướng dẫn học sinh đo rồi ghi kết quả vào chỗ chấm thích hợp. Học sinh nhắc tựa. Học sinh theo dõi cái thước giáo viên hướng dẫn. Học sinh quan sát và làm theo. Học sinh thực hành trên thước để xác đònh các vạch trên thước đều bằng nhau, vạch này cách vạch kia 1 cm. Học sinh chỉ và đọc xăng – ti – mét Học sinh thực hành theo hướng dẫn của giáo viên. Học sinh làm (viết) vở. Học sinh làm vở và đọc kết quả. Học sinh làm vở và chữa bài trên bảng lớp. Học sinh thực hành đo và nêu kết quả. Học sinh nêu tên bài, nhắc lại cách đặt thước, đo một đoạn thẳng và đọc kết quả đo được. 4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài. Học sinh nêu lại nội dung bài học. 5. Dặn dò: Nhận xét tiết học, dặn dò làm bài tập ở nhà và chuẩn bò tiết sau. Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 22 MÔN: TOÁN TIẾT: 87 BÀI: LUYỆN TẬP I. Mục đich yêu cầu: Kiến thức: - Biết giải bài toán có lời văn và trình bày bài giải. Kó năng: - Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3. Thái độ: - Yêu thích môn học. II. Chuẩn bò: -Bảng phụ chuẩn bò bài 3 SGK. -Bộ đồ dùng toán 1. III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn đònh lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Hỏi tên bài học. Giáo viên nêu yêu cầu cho học sinh làm: Dãy 1: Đo và nêu kết quả chiều dài của sách toán 1. Dãy 2: Đo và nêu kết quả chiều rộng của sách toán 1. Hai dãy thi đua nhau đo và nêu kết quả đo được theo yêu cầu của giáo viên. Giáo viên nhận xét về kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa. Hướng dẫn học sinh luyện tập: Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài. Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài. Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài: Cho học sinh hoạt động nhóm để nêu tóm tắt bài toán, viết vào chỗ chấm thích hợp. Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài: Giáo viên hỏi: Muốn tính tất cả có mấy hình vuông và tròn ta làm thế nào? Học sinh nhắc tựa. Học sinh đọc đề toán, quan sát tranh vẽ và nêu tóm tắt đề toán. Nêu câu lời giải: Trong vườn có tất cả là: hoặc: Số cây chuối trong vườn có tất cả là: 12 + 3 = 15 (cây) Đáp số: 15 cây chuối. Học sinh thảo luận nhóm và nêu (viết) tóm tắt và trình bày bài giải theo nhóm (thi đua giữa các nhóm) Tóm tắt: Có : 14 bức tranh Thêm : 2 bức tranh Có tất cả :? bức tranh Giải Số bức tranh có tất cả là: 14 + 2 = 16 (bức) Đáp số: 16 bức tranh Học sinh nêu: Lấy số hình vuông cộng số hình tròn. Tìm lời giải và giải. Giải Số hình vuông và hình tròn có tất cả là: 5 + 4 = 9 (hình) Đáp số: 9 hình 4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài. 5. Dặn dò: Nhận xét tiết học, dặn dò làm bài tập ở nhà và chuẩn bò tiết sau. Điều chỉnh bổ sung: [...]... chữa bài trên bảng Hoạt động của học sinh Học sinh nhắc tựa Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài: Gọi học sinh nêu cách làm dạng toán này 2 học sinh đọc đề toán, gọi 1 học sinh nêu tóm tắt bài toán trên bảng Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài: Gọi học sinh đọc đề toán và nêu tóm tắt bài toán Giáo viên hỏi: Muốn tính tất cả có bao nhiêu cái bút ta làm thế nào? Cho học sinh tự giải và nêu kết quả Điền số từ 1... Ngày dạy: TUẦN: 22 MÔN: TOÁN TIẾT: 88 BÀI: LUYỆN TẬP I Mục đich yêu cầu: Kiến thức: - Biết giải bài toán và trình bày bài giải; biết thực hiện cộng, trừ các số đo độ dài Kó năng: - Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 4 Thái độ: - Yêu thích môn học II Chuẩn bò: -Bộ đồ dùng toán 1 III Hoạt động dạy chủ yếu: 1 Ổn đònh lớp: Hát 2 Kiểm tra bài cũ: Hỏi tên bài học Gọi học sinh đặt đề toán và giải theo sơ đồ... Làm vở và nêu kết quả Nêu lại cách vẽ đoạn thẳng có độ dài 4 cm Cả lớp thực hiện ở bảng con Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài: Gọi học sinh đọc đề toán và sơ đồ tóm tắt Bài toán cho biết gì? Bài toán yêu cầu gì? Muốn tìm độ dài đoạn AC ta làm thế nào? Đọc đề toán và tóm tắt AB dài 3 cm; BC dài 6 cm Tính đôï dài đoạn AC Lấy độ dài đoạn AB cộng độ dài đoạn BC Giải Độ dài đoạn thẳng AC là: 3 + 6 = 9 (cm)... TUẦN: 24 MÔN: TOÁN TIẾT: 94 BÀI: CỘNG CÁC SỐ TRÒN CHỤC I Mục đich yêu cầu: Kiến thức: - Biết đặt tính cộng các số tròn chục, cộng nhẩm các số tròn chục trong phạm vi 90; giải được bài toán có phép cộng Kó năng: - Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3 Thái độ: - Yêu thích môn học II Chuẩn bò: -Các bó, mỗi bó có một chục que tính và các thẻ chục trong bộ đồ dùng học toán của học sinh Bộ đồ dùng toán 1 III... cho học sinh tóm tắt bài toán Bài toán cho biết gì? Bài toán yêu cầu gì? Muốn tìm tìm cả hai bạn hái được bao nhiêu bông hoa ta làm thế nào? Hoạt động của học sinh Học sinh nhắc tựa Học sinh nêu: Viết các số sao cho chục thẳng cột với chục, đơn vò thẳng với cột đơn vò Học sinh làm bảng con từng bài tập Viết tên đơn vò kèm theo (cm) Học sinh tính nhẩm và nêu kết quả Đọc đề toán và tóm tắt Lan hái :... Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 24 MÔN: TOÁN TIẾT: 96 BÀI: TRỪ CÁC SỐ TRÒN CHỤC I Mục đich yêu cầu: Kiến thức: - Biết đặt, làm tính, trừ nhẩm các số tròn chục; biết giải toán có lời văn Kó năng: - Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3 Thái độ: - Yêu thích môn học II Chuẩn bò: -Các bó, mỗi bó có một chục que tính và các thẻ chục trong bộ đồ dùng học toán của học sinh Bộ đồ dùng toán 1 III Hoạt động dạy chủ yếu:... sinh nêu yêu cầu của bài Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài: Giáo viên gợi ý để học sinh viết tóm tắt bài toán và giải Tuyên dương nhóm làm nhanh và đúng Hoạt động của học sinh Học sinh nhắc tựa Học sinh đọc đề toán, quan sát tóm tắt đề toán và ghi số thích hợp vào chỗ trống và giải Giải: Số quả bóng An có tất cả là: 4 + 5 = 9 (quả bóng) Đáp số: 9 (quả bóng) Học sinh thảo... sau Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 24 MÔN: TOÁN TIẾT: 95 BÀI: LUYỆN TẬP I Mục đich yêu cầu: Kiến thức: - Biết đặt tính, làm tính, cộng nhẩm số tròn chục; bước đầu biết về tính chất phép cộng; biết giải toán có phép cộng Kó năng: - Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2a, Bài 3, Bài 4 Thái độ: - Yêu thích môn học II Chuẩn bò: -Bộ đồ dùng toán 1 III Hoạt động dạy chủ yếu: 1 Ổn đònh lớp: Hát 2 Kiểm... bài toán số 3 Giáo viên nhận xét về kiểm tra bài cũ 3 Bài mới: Hoạt động của giáo viên Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa 3 Hướng dẫn học sinh luyện tập: Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài Hỏi học sinh về cách thực hiện dạng toán này Nhận xét về học sinh làm bài tập 1 Bài 2a: Gọi nêu yêu cầu của bài: Khi làm (câu b) bài này ta cần chú ý điều gì? Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài: Gọi học sinh đọc đề toán. .. Ghi chú Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 23 MÔN: TOÁN TIẾT: 91 BÀI: LUYỆN TẬP CHUNG I Mục đich yêu cầu: Kiến thức: - Thực hiện được cộng, trừ nhẩm, so sánh các số trong phạm vi 20; vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước; biết giải bài toán có nội dung hình học Kó năng: - Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3, Bài 4 Thái độ: - Yêu thích môn học II Chuẩn bò: -Bộ đồ dùng toán 1 III Hoạt động dạy chủ yếu: 1 Ổn đònh . giải bài toán và cách trình bày bài giải Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài toán, cho xem tranh rồi đọc bài toán. Hướng dẫn các em tìm hiểu đề bài Bài toán cho biết những gì? Bài toán hỏi. để có bài toán, dựa vào tóm tắt để giải bài toán. Sau khi hoàn thành bài toán, gọi học sinh đọc lại bài toán. Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài: Học sinh tự quan sát hình bài 2 để nêu bài toán. Giáo. nguyên đề toán. Học sinh hoạt động nhóm và cử đại diện trình bày đề toán của nhóm trước lớp. 4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài. Trò chơi lập đề toán: Yêu cầu: Nhìn hình vẽ để lập đề toán. Thời

Ngày đăng: 13/07/2014, 05:00

Mục lục

  • Ngày soạn: Ngày dạy:

    • TUẦN: 21 MÔN: toán

      • Tiết: 81 BÀI: PHÉP TRỪ DẠNG 17 – 7

      • Ngày soạn: Ngày dạy:

        • TUẦN: 21 MÔN: toán

          • Tiết: 82 BÀI: LUYỆN TẬP

          • Ngày soạn: Ngày dạy:

            • TUẦN: 21 MÔN: toán

              • Tiết: 83 BÀI: LUYỆN TẬP CHUNG

              • Ngày soạn: Ngày dạy:

                • TUẦN: 21 MÔN: toán

                  • Tiết: 84 BÀI: BÀI TOÁN CÓ LỜI VĂN

                  • Ngày soạn: Ngày dạy:

                    • TUẦN: 22 MÔN: toán

                      • Tiết: 85 BÀI: GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN

                      • Ngày soạn: Ngày dạy:

                        • TUẦN: 22 MÔN: toán

                          • Tiết: 87 BÀI: LUYỆN TẬP

                          • Ngày soạn: Ngày dạy:

                            • TUẦN: 22 MÔN: toán

                              • Tiết: 88 BÀI: LUYỆN TẬP

                              • Ngày soạn: Ngày dạy:

                                • TUẦN: 23 MÔN: toán

                                  • Tiết: 89 BÀI: VẼ ĐOẠN THẲNG CÓ ĐỘ DÀI CHO TRƯỚC

                                  • Ngày soạn: Ngày dạy:

                                    • TUẦN: 23 MÔN: toán

                                      • Tiết: 90 BÀI: LUYỆN TẬP CHUNG

                                      • Ngày soạn: Ngày dạy:

                                        • TUẦN: 23 MÔN: toán

                                          • Tiết: 91 BÀI: LUYỆN TẬP CHUNG

                                          • Ngày soạn: Ngày dạy:

                                            • TUẦN: 23 MÔN: toán

                                              • Tiết: 92 BÀI: CÁC SỐ TRÒN CHỤC

                                              • Ngày soạn: Ngày dạy:

                                                • TUẦN: 24 MÔN: toán

                                                  • Tiết: 93 BÀI: LUYỆN TẬP

                                                  • Ngày soạn: Ngày dạy:

                                                    • TUẦN: 24 MÔN: toán

                                                      • Tiết: 94 BÀI: CỘNG CÁC SỐ TRÒN CHỤC

                                                      • Ngày soạn: Ngày dạy:

                                                        • TUẦN: 24 MÔN: toán

                                                          • Tiết: 95 BÀI: LUYỆN TẬP

                                                          • Ngày soạn: Ngày dạy:

                                                            • TUẦN: 24 MÔN: toán

                                                              • Tiết: 96 BÀI: TRỪ CÁC SỐ TRÒN CHỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan