1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề thi HSG Lý 9

4 552 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 51 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI THCS THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 2001 – 2002 MÔN: VẬT LÝ. Thời gian làm bài: 150 phút Câu 1: ( 4 điểm ) Một vật chuyển động thẳng với phương rình chuyển động x = 5t 2 , x tính bằng mét ( m) và t tính bằng giây ( s) Vào thời điểm t = 1s vật ở A, t = 3s vật ở B, t = 5s vật ở C. Gọi M là điểm giữa của đoạn BC. Tính vận tốc trung bình của vật trên đoạn BC, trên đoạn AM. Câu 2: ( 4 điểm ) Đổ 200 kg chì lỏng ở nhiệt độ nóng chảy 327 0 C vào một hỗn hợp gồm 20kg nước và 1 kg nước đá ở 0 0 C. Tìm nhiệt độ và thành phần cuối của hệ, bỏ qua các mất mát vì nhiệt tỏa ra ngoài. Cho biết: Nhiệt nóng chảy của chì là 21 kJ/kg Nhiệt dung riêng của chì 0,125 kJ/kg độ. Nhiệt dung riêng của nước là 4,19 kJ/kg độ. Nhiệt hóa hơi của nước 2260 kJ/kg Nhiệt nóng chảy của nước đá 330 kJ/kg Câu 3: ( 4 điểm ) Cho một thấu kính hội tụ ( L ) có quang tâm O, tiêu điểm chính F, F / , một gương phẳng ( M ) đặt song song với trục chính của thấu kính và một điểm sáng A không nằm trên trục chính, khoảng cách từ A đến thấu kính nhỏ hơn FO như hình vẽ 1. Hãy vẽ ảnh của điểm sáng A qua hệ thấu kính – gương. Câu 4: ( 4 điểm ) Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ ( hình 2). Cho biết U = 15V; R 0 = 2,4Ω, Đ 1 ( 6V – 3W); Đ 2 ( 3V – 6W); hai đèn sáng bình thường. 1. Tính R 1 , R 2 . 2. Với cùng nguồn điện có sơ đồ này, hãy tìm cách mắc đèn và điện trở trên theo một sơ đồ khác mà hai đèn vẫn sáng bình thường. Câu 5: ( 4 điểm ) Hãy thiết kế hai sơ đồ mạch điện, mỗi mạch điện chỉ gồm các điện trở nối với nhau, theo các yêu cầu sau: 1. Có 4 đầu ra A, B, A / , B / trong đó B và B/ được nối trực tiếp với nhau bằng dây dẫn điện trở không đáng kể ( còn gọi là nối tắt, nối đoản mạch ). Khi không nối tắt A / với B / thì điện trở của đoạn mạch AB = 8Ω. Khi không nối tắt A với B thì điện trở của đoạn mạch A / B / cũng bằng 8 Ω. 2. Đặt vào 2 điểm A và B một hiệu điện thế không đổi 1V thì hiệu điện thế giữa hai điểm A / và B / đo được 0,1V. Đặt vào 2 điểm A / và B / một hiệu điện thế bằng 1V thì hiệu điện thế giữa hai điểm A và B đo được 0,1V. 3. Số lượng điện trở dùng trong mỗi mạch điện là tối thiểu. R 0 . A ( L ) U F F Hình 1 R 1= R 2 0 ( M ) Đ 1 Đ 2 Hình 2 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI THCS THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 2002 – 2003 MÔN: VẬT LÝ. Thời gian làm bài: 150 phút Câu 1: ( 4 điểm ) Một thanh gỗ đồng chất dài 0,2 m, tiết diện 2cm 2 , trọng lượng riêng 5.10 3 N/m 3 . a) Đính vào đầu dưới thanh gỗ một miếng sắt nhỏ ( thể tích không đáng kể ) để thanh gỗ này dựng đứng trong nước. Nếu chiều dài phần thanh gỗ lú trên mặt nước là 0,02m thì trọng lượng miếng sắt là bao nhiêu ? Cho biết trọng lượng riêng của nước là 10 4 N/m b) Để nguyên miếng sắt, hỏi phải cắt bỏ phần trên của thanh gỗ một đoạn bằng bao nhiêu để đầu trên của thanh gỗ vừa ngang mặt nước ? Câu 2: ( 4 điểm ) Một nồi nước ở nhiệt độ 10 0 C, dưới áp suất bình thường của khí quyển, đun trên bếp lửa ổn đònh sau 20 phút thì nước sôi. Nếu tiếp tục đun thì sau bao lâu kể từ lúc bắt đầu đun nồi nước sẽ cạn hết ? Cho biết nhiệt dung riêng của nước 4200 J/kg độ, nhiệt hóa hơi của nước 2,3 .10 6 J/kg, khối lượng nước bay hơi trước lúc nước sôi không đáng kể và sự trao đổi nhiệt chỉ xảy ra giữa bếp và nước. Câu 3: ( 4 điểm ) Hình 1 dưới đây cho thấy AB là một gương phẳng đặt thẳng đứng. P 1 P 2 là một thước thẳng đặt nằm ngang và trên thước có một lỗ nhỏ S, MN là một màn chắn sáng có khe hở thẳng đứng ( ab trên hình ). Ba dụng cụ trên đặt song song nhau. Đặt mắt ở S nhìn vào gương qua khe thấy được một phần của thước. Hãy vẽ trên hình phẳng của thước mà mắt nhìn thấy qua khe và gương trong hai trường hợp : - Màn chắn đặt sát gương. - Màn chắn không đặt sát gương. Câu 4: ( 4 điểm ) Giữa hai vò trí A và B có đặt một dây cáp đôi chiều dài l ( hai dây dẫn giống nhau, đều có bọc chất cách điện và song song với nhau ). Một sự cố xảy ra do một chỗ vỏ bọc nào đó của cáp bò hở và có chạm mạch. Tại chỗ cáp bò chạm mạch, người ta đã lần lượt tiến hành các phép đo như sau: - Tách đầu đôi của cáp đôi, đo điện trở R A giữa hai đầu của cáp đôi tại A. - Tách đầu B của cáp đôi, đo điện trở R B giữa hai đầu của cáp đôi tại B. - Đặt hiệu điện thế U A vào hai đầu dây cáp đôi tại A, đo hiệu điện thế U B giữa hai đầu dây cáp tại B. Từ các số liệu trên, hãy xác đònh khoảng cách từ vò rí A đến vò trí chạm mạch. Câu 5: ( 4 điểm ) Trên hình 3, hiệu điện thế U và điện trở r không đổi, A là một dụng cụ điện có ghi ( 10V – 2W). Công suất thực tế của dụng cụ điện A khi gắn vào mạch này cũng bằng 2W. Thay dụng cụ điện A bằng dụng cụ điện B (10V – 5W), hãy tìm điều kiện của U, r để công suất thực tế của dụng cụ điện A và B đều là các điện trở và giả sử điện trở không bò ảnh hưởng của nhiệt độ. P 1 S P 2 l M a b N A B A B Hình 2 Hình 1 U r r A Hình 3  SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI THCS THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 2003 – 2004 MÔN: VẬT LÝ. Thời gian làm bài: 150 phút Câu 1: ( 4 điểm ) Một hợp kim A được tạo nên từ các kim loại đồng và bạc. Tỷ lệ khối lượng đồng và bạc trong hợp kim A lần lượt là 80% và 205. a) Tìm khối lượng riêng của hợp kim A. b) Một hợp kim B được tạo nên từ kim loại vàng và hợp kim A nêu trên. Hợp kim B được dùng để chế tạo một vương miện. Chiếc vương miện hoàn toàn đặc, không bò rỗng bên trong. Các phép cân và đo cho biết vương miện có khối lượng là 75g và thể tích là 5cm 3 . Tìm khối lượng của vàng trong vương miệng. Cho khối lượng riêng của đồng là 8,9g/cm 3 , của bạc là 10,5g/cm 3 , của vàng là 19,3 g/cm 3 . Bài 2: ( 4 điểm ) Người ta dùng bếp điện để đun nước trong một chiếc ấm. Công suất nhiệt P do bếp cung cấp cho nước khi đun nước là không đổi. Nhiệt độ đầu của nước là 25 0 C. Thời gian từ lúc bắt đầu đun đến lúc nước sôi là t 1 = 15 phút. Khi nước bắt đầu sôi thì người ta ngừng đun nước được 10 phút, nhiệt độ của nước giảm còn 80 0 C. Cho rằng khi đun nước và để nguội, nhiệt lượng q do nước tỏa ra môi trường trong một đơn vò thời gian là không đổi. Tìm hiệu suất của bếp khi đun nước. Ghi chú: hiệu sau6t1 của bếp là tỷ số phần trăm giữa nhiệt lượng dùng để làm tăng nhiệt độ của nước và nhiệt lượng do bếp cung cấp. Câu 3: ( 4 điểm ) Ba điện trở R 1 = 10Ω, R 2 = 30Ω, R 3 = 60Ω được mắc vào A M B mạch điện như hình 1. Mỗi điện trở chỉ chòu được một công suất tối đa là 1,2W. Hiệu điện thế giữa hai điểm A và B là U Hình 1 a) Tính theo U cường độ dòng điện qua mỗi điện trở. b) Tìm U để các điện trở không bò hư ( công suất tiêu thụ của mỗi điện trở không vượt quá 1,2W) Bài 4: ( 4 điểm ) Một bòng đèn trên có ghi 6V – 3W. Một biến trở có điện trở lớn nhất là R AB = 30 Ω, C là vò trí con chạy của biến trở, C có thể di chuyển từ A đến B ( hình 2 ). Đèn và biến trở được mắc vào một nguồn hiệu điện thế U =9V. Gọi điện trở của đoạn AC trên biến trở là x. Tìm các cách mắc đèn và biến trở vào nguồn điện để đèn sáng bình thường. Tìm x trong mỗi cách mắc và hiệu suất của nguồn trong mỗi cách mắc. C Hình 2 A B Câu 5: ( 4 điểm ) Học sinh tự chọn và giải một trong hai câu sau: Câu a: Một nguồn sáng có dạng một đóa hình tròn tâm O 1 , đường kính AB = 50cm. Một màn chắn M đặt song song với đãi sáng và ở cách đóa đoạn l = 50cm. Một tấm bìa cản ánh sáng hình tròn tâm O 2 , đường kính CD = 10cm. Tấm bìa đặt trong khoảng giữa đóa sáng và màn, song song với đóa và màn, ở cách màn đoạn b = 10cm. Hai tâm O 1 và O 2 nằm trên đường thẳng vuông góc với màn ( hình 3). Trên màn ta thấy một vùng bóng tối ( bóng đen ) hình tròn và một vùng bóng nửa tối viền xung quanh vùng bóng tối. A C O 1 O 2 D Hình 3 B M Câu b: Theo chương trình thí điểm THCS mới ) Một gương cầu lõm có tâm O. Gọi C là điểm ở giữa mặt gương, ⊿ là một đường thẳng đi qua O và C, S là một điểm sáng ở trước gương và nằm trên đường ⊿. Một tia sáng SI đến gương có tia phản xạ là IR. - Cho biết góc COI là ∝ và tia IR song song với OC. Vẽ hình và tính (theo ∝ ) góc CSL - Cho biết SC = 2OC và góc COI là ∝. Vẽ hình và tính ( theo ∝ ) góc CSI. Chúc các em thi tốt ! . là tối thi u. R 0 . A ( L ) U F F Hình 1 R 1= R 2 0 ( M ) Đ 1 Đ 2 Hình 2 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI THCS THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 2002 – 2003 MÔN: VẬT LÝ. Thời. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI THCS THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 2001 – 2002 MÔN: VẬT LÝ. Thời gian làm bài: 150 phút Câu 1: ( 4 điểm ) Một. điện A và B đều là các điện trở và giả sử điện trở không bò ảnh hưởng của nhiệt độ. P 1 S P 2 l M a b N A B A B Hình 2 Hình 1 U r r A Hình 3  SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHỌN HỌC

Ngày đăng: 13/07/2014, 04:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w