Từ Fe và các hoá chất cần thiết hãy viết các phơng trình hoá học để thu đợc các oxit riêng biệt: Fe3O4 , Fe2O3 và ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có.. Từ những chất có sẵn là Na2O, CaO, H2
Trang 1245 c©u hái vµ Bµi tËp chän läc
ho¸ häc trung häc c¬ së
N¨m 2009
Trang 2Phần I
Hoá Vô cơ
Dạng 1: Điều chế các chất, viết phơng trình theo sơ đồ
1 Các phơng pháp điều chế đơn chất
1.1 Điều chế kim loại
a Dùng các chất CO, H2 , Al, C tác dụng với oxit kim loại ở nhiệt độ cao
Ví dụ: CO + CuO
o t
Cu + CO2
b Dùng kim loại đứng trớc (trừ K, Na, Ca) đẩy kim loại đứng sau ra khỏi dung dịchmuối
Ví dụ: Zn + CuCl2 ZnCl2 + Cu
c Điện phân muối nóng chảy (của kim loại mạnh)
Ví dụ: 2NaCl(nóng chảy) DienPhan 2Na(cực âm) + Cl2(cực dơng)
1.2 Điều chế phi kim
- Điều chế X 2 (Halogen)
Với Cl2: Trong PTN, dùng KMnO4, MnO2 tác dụng với HCl, còn trong công nghiệp
điện phân dung dịch NaCl (có màng ngăn)
K2 MnO4 + MnO2 + O2 Trong CN: Chng phân đoạn không khí lỏng hoặc điện phân nớc (có pha một ít
Trang 32 Điều chế các hợp chất
2.1 Điều chế oxit:
1) Oxihoá kim loại, phi kim hoặc hợp chất
Ví dụ: C + O2 CO2 ; hoặc 2CO + O2 2CO2 ;
CaO +CO2
2Cu(NO3)2 2CuO + 4NO2 + O2
- Nhiệt phân bazơ không tan
Ví dụ: 4Al(OH)3
o t
2Al2O3 + 6H2O
2.2 Điều chế bazơ
1) Kim loại mạnh + H2O bazơ (tan) + H2
Ví dụ: Ca + 2H2O Ca(OH)2 + H2
2) Oxit bazơ + H2O bazơ (tan)
Ví dụ: BaO + H2O Ba(OH)2
3) Bazơ(tan) + Muối (tan) Muối (mới) + Bazơ (mới);
sau phản ứng thu đợc chất hoặc
Ví dụ: 2NaOH + CuCl2 2NaCl + Cu(OH)2
4) Điện phân dung dịch muối clorua của kim loại mạnh (có vách ngăn) bazơ
Trang 4Ví dụ: SO3 + H2O H2SO4
3) Axit + Muối Axit (mới) + Muối (mới)
sau phản ứng thu đợc chất hoặc
Ví dụ: 2HCl + FeS FeCl2 + H2S
4) Điện phân dung dịch muối có oxi của kim loại yếu
Ví dụ: 2CuSO4 + 2H2O 2Cu + O2 + 2H2SO4
2.4 Điều chế muối:
1) Kim loại + phi kim Muối
Ví dụ: 2Fe + 3Cl2 2FeCl3
2) Kim loại (đứng trớc H) + dd axit Muối + H2
Ví dụ: Fe + 2HCl FeCl2 + H2
3) Kim loại đứng trớc đẩy kim loại đứng sau ra khỏi dd muối
Ví dụ: Zn + CuSO4 ZnSO4 + Cu
4) Cl2 ; Br2 tác dụng với dd kiềm
Ví dụ: Cl2 + 2NaOH NaCl + NaClO + H2O
5) Axit + bazơ Muối + H2O
Ví dụ: H2SO4 + NaOH NaHSO4 + H2O
Hoặc H2SO4 + 2NaOH Na2SO4 + 2H2O
6) Axit + oxitbazơ Muối + H2O
Ví dụ: 2HCl + CaO CaCl2 + H2O
7) Axit + Muối Axit (mới) + Muối (mới)
Ví dụ: H2SO4 + Na2S Na2SO4 + H2S
8) Bazơ + oxit axit Muối + H2O
Ví dụ: NaOH + CO2 NaHCO3
Hoặc 2 NaOH + CO2 Na2CO3 + H2O
9) Bazơ(tan) + Muối (tan) Muối + Bazơ sau phản ứng thu đợc chất hoặc
Ví dụ: 2NaOH + CuCl2 2NaCl + Cu(OH)2
10) Oxit axit + oxitbazơ Muối
Trang 5Ví dụ: Na2O + SO2 Na2SO3
11) dd muối + dd muối 2 Muối (mới) (sau phản ứng có )
Ví dụ: NaCl + AgNO3 NaNO3 + AgCl
12) Muối axit + bazơ Muối + H2O
Ví dụ: NaHCO3 + NaOH Na2CO3 + H2O
2NaHCO3 + Ba(OH)2 Na2CO3 + BaCO3 + 2 H2O
Câu hỏi tự luận
1 Từ dung dịch CuCl2 nêu các phơng pháp điều chế CuO, viết các phơng trình hoáhọc
2 Từ dung dịch FeSO4 nêu các phơng pháp điều chế Fe, viết các phơng trình hoáhọc
3 Từ dung dịch NaHCO3, viết phơng trình hoá học điều chế CO2
4 Từ Na nêu các phơng pháp điều chế NaOH, viết các phơng trình hoá học
5 Từ S viết các phơng trình hoá học điều chế H2SO4
6 Điều chế CaCl2 từ mỗi chất sau: Ca, CaSO4 , CaO, CaS (các hoá chất cần thiết có
đủ)
7 Từ Fe và các hoá chất cần thiết hãy viết các phơng trình hoá học để thu đợc các
oxit riêng biệt: Fe3O4 , Fe2O3 và ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có
8 Từ mỗi chất: Mg, MgO, Mg(OH)2 ; MgCO3 và dung dịch axit sunfuric loãng, hãyviết các phơng trình hoá học điều chế magiê sunfat
9 Những oxit nào dới đây có thể điều chế:
a) Chỉ bằng phản ứng hoá hợp ? Viết phơng trình hoá học
b) Bằng cả phản ứng hoá hợp và phản ứng phân huỷ ? Viết phơng trình hoá học CuO ; Na2O ; CO2 ; P2O5 ; Fe2O3 ; CO
10 Từ những chất có sẵn là Na2O, CaO, H2O, và các dung dịch CuCl2 FeCl3 ,Mg(NO3)2, hãy viết các phơng trình điều chế:
a) Các dung dịch bazơ
b) Các bazơ không tan
11 Từ những chất sau: CaO (vôi sống), Na2CO3 (sô đa), H2O Viết các phơng trìnhhoá học điều chế NaOH
12 Viết ít nhất 5 phơng trình hoá học điều chế FeCl2
13 Viết ít nhất 5 phơng trình hoá học điều chế CuSO4
14 Viết ít nhất 6 phơng trình hoá học điều chế Na2SO4
15 Cho 4 chất sau: Fe, FeCl3, Fe(OH)3, Fe2O3 Hãy sắp xếp 4 chất này thành 3 dãychuyển hoá (mỗi dãy gồm 4 chất) và viết các phơng trình hoá học tơng ứng để thực hiện
Trang 6dãy chuyển hoá đó.
16 Có các chất sau: FeCl3, Fe2 O3, Fe, Fe(OH)3, FeCl2 Hãy lập thành một vòng biếnhoá khép kín và viết các phơng trình hoá học Ghi rõ điều kiện phản ứng
17 Viết phơng trình hoá học theo sơ đồ chuyển hoá sau:
Trang 7h)
A (nhôm)
D B
18 Cho sơ đồ chuyển hoá sau:
Phi kim oxitaxit (1) oxitaxit (2) axit muối sunfat tan muối sunfat khôngtan
a) Tìm công thức các chất thích hợp để thay cho tên chất trong sơ đồ
b) Viết các phơng trình hoá học biểu diễn chuyển hoá trên
Trang 819 Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Cl2 A B C A Cl2
Trong đó A, B, C là chất rắn và đều chứa nguyên tố Na Xác định các chất A, B, C ?
20 Có những chất: Na2O, Na, NaOH, NaHCO3 , Na2SO4 , Na2CO3 , NaCl, NaClO.a) Dựa vào mối quan hệ giữa các chất, hãy sắp xếp các chất trên thành một sơ đồchuyển hoá không nhánh
b) Viết các phơng trình hoá học theo sơ đồ trên
21 Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
Xác định các chất A, B, D và viết các phơng trình hoá học ?
22 Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
XCO3
A
B
G XCO3
D
E
XCO3F
XCO3
Xác định các chất X; A; B; D; G; E và F và viết các phơng trình hoá học minh hoạ
23 Cho các chất: photpho, không khí, nớc, đồng (II) oxit, axit sunfuric, xút Viết
ph-ơng trình phản ứng điều chế: H3PO4, Cu(OH)2, CuSO4, HNO3, Na3PO4, Cu(NO3)2
24 Từ các chất sau: NaCl, MnO2, H2SO4 đặc và nớc có thể đợc điều chế bao nhiêukhí Viết phơng trình phản ứng
25 Từ KNO3, H2O, P và Fe, điều chế:
- Các oxit của Fe
- Các muối: Fe3(PO4)2, FePO4, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, K3PO4
26 Cho các hoá chất NaCl(r), NaOH(dd), KOH(dd), H2SO4(đặc), Ca(OH)2(r) Từ cáchoá chất đó, có thể điều chế đợc các chất sau đây hay không?
Viết phơng trình phản ứng xảy ra
27 Để điều chế kali clorat với giá thành hạ ngời ta thờng làm nh sau: Cho khí clo đi
Trang 9qua nớc vôi đun nóng, lấy dung dịch thu đợc trộn với KCl và làm lạnh Khi đó kali clorat
sẽ kết tinh Hãy viết phơng trình các phản ứng xảy ra và giải thích vì sao kali clorat kếttinh
28 Trong phòng thí nghiệm, ngời ta có thể điều chế khí clo bằng những phản ứng
sau:
a) Cho MnO2 tác dụng với dung dịch HCl đặc
b) Cho KMnO4 tác dụng với dung dịch HCl đặc
c) Dùng H2SO4 đặc tác dụng với hỗn hợp NaCl và MnO2
Hãy viết các phơng trình phản ứng hoá học xảy ra
29 Nếu đốt Mg trong không khí rồi đa vào bình đựng khí lu huỳnh đioxit, nhận thấy
có 2 chất bột đợc sinh ra: bột A màu trắng và bột B màu vàng Bột B không tác dụng vớidung dịch H2SO4 loãng, nhng cháy đợc trong không khí, sinh ra khí C làm mất màu dungdịch thuốc tím
a) Hãy cho biết tên các chất A, B, C và giải thích cho sự khẳng định này
b) Viết tất cả những phơng trình phản ứng đã xảy ra
30 Viết phơng trình phản ứng của những biến đổi sau:
- Sản xuất vôi sống bằng cách nung đá vôi
- Cho vôi sống tác dụng với nớc (tôi vôi)
31 Glixerin trinitrat là chất nổ đinamit Đó là một chất lỏng có công thức phân tử
C3H5O9N3, rất không bền, bị phân hủy tạo ra CO2, H2O, N2 và O2
a) Viết phơng trình phản ứng phân hủy glixerin trinitrat
32 Hãy nêu thí dụ về phản ứng phân hủy tạo ra:
34 Khi bị nung nóng, kali clorat đồng thời phân hủy theo 2 cách:
a) Tại ra oxi và kali clorua
b) Tạo ra kalipeclorat và kali clorua
Viết các phơng trình phản ứng xảy ra
Câu hỏi trắc nghiệm khách quan
35 Chọn chất thích hợp điền vào mỗi sơ đồ phản ứng và lập phơng trình hoá học:
Trang 11(2) 2KClO3
0
xt t
2KCl + O2(3) 2H2O DienPhan 2H2 + O2
2NaOH + H2 + Cl2(5) 2HI
o t
2CuO
Trang 12Ph¬ng ph¸p 2: CuCl2 + 2NaOH 2NaCl + Cu(OH)2
Cu(OH)2
o t
FeO + H2O
FeO + H2
o t
Trang 13CaS + 2HCl CaCl2 + H2S
7 - §iÒu chÕ Fe3O4
3Fe + 2O2
o t
CuCl2 + 2NaOH Cu(OH)2 + 2NaCl
FeCl3 + 3NaOH Fe(OH)3 + 3NaCl
Mg(NO3)2 + 2NaOH Mg(OH)2 + 2NaNO3
Trang 14 Fe2O3 + 3H2O
Trang 15 Fe2O3 + 3H2O
Fe2O3 + 3CO
o t
Trang 16CaO CaCO3 (1) CO2
(1) CaCO3
o t
Fe2O3 + 3H2O
(4) FeCl3 + 3AgNO3 Fe(NO3 )3 + 3AgCl
(5) Fe(NO3)3 + 3NaOH Fe(OH)
3 + 3 NaNO3
(6) Fe2O3 + 6HCl 2 FeCl3 + 3H2O
e)
FeCl2Fe
Trang 17(3) FeCl2 + 2NaOH Fe(OH)2 + 2 NaCl
(4) Fe(OH)2
o t
FeO + H2O
(5) Fe(OH)2 + H2SO4 (lo·ng) FeSO4 + 2H2O
(6) FeSO4 + 2NaOH Fe(OH)2 + Na2SO4
g) (1) 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2
(2) 2Al + 3S Al
2S3 (3) 2Al + 3H2SO4 (lo·ng) Al2(SO4)3 + 3H2
(4) 2Al + 3Cu(NO3)2 2Al(NO3)3 + 3Cu
Trang 18(5) Cl2 + 2NaOH NaCl + NaClO + H2O
m)
C (1) CO2 CaCO3
(2) (3)
(4)(5)
2NaOH + H2 + Cl2
2NaOH + CO2 Na2CO3 + H2O
Na2CO3 + 2HCl 2NaCl + H2O + CO2
Trang 192NaCl (nãng ch¶y) DienPhan 2Na + Cl2
Trang 2023 §iÒu chÕ H3PO4 : 4P + 5O2 2P2O5
P2O5 + 3H2O 2H3PO4
§iÒu chÕ Na3PO4 : H3PO4 + 3NaOH Na3PO4 + 3H2O §iÒu chÕ CuSO4 : CuO + H2SO4 CuSO4 + H2O
§iÒu chÕ Cu(OH)2 : CuSO4 + 2NaOH Cu(OH)2 + Na2SO4 §iÒu chÕ HNO3 : N2 + O2
Trang 21Na2SO4 + BaCl2 2NaCl + BaSO4
NaCl + AgNO3 NaNO3 + AgCl
CO2 + NaOH NaHCO3
CO2 + 2NaOH Na2CO3 + H2O
Trang 22CO2 + C t 2CO
36 Fe(OH)2
o t
Fe3O4+ 4CO
0
t
3Fe + 4CO2
39 B vì (1) hoá chất đắt; (3) và (4) là cách điều chế công nghiệp
40 D vì (5) phản ứng thuận nghịch; (2) là cách điều chế trong PTN
41 C vì A, B, D có CuO, CO2, Fe2O3 điều chế đợc bằng phản ứng phân huỷ
42 A-3 ; C-1; D-2
Trang 23Dạng 2: Bài nhận biết các chất
A Lý thuyết cơ bản về thuốc thử hoá học ở THCS
2 Phênolphtalêin
(không màu)
3 Nớc (H 2 O) - Các kim loại mạnh (Na, K, Ca,
Ba) Riêng Ca còn tạo dd đụcCa(OH)2
- Các oxit Kl mạnh (Na2O, K2O,CaO, BaO)
Tan+dd làm đỏ quìTan
Tan + C2H2 bay lên
4 Dung dịch Kiềm - Kim loại Al, Zn
- Al2O3, ZnO, Al(OH)3, Zn(OH)2
Tan + H2 bay lênTan
- Ba, BaO, muối Ba
- Fe, FeO, Fe3O4, FeS, FeS2,FeCO3, CuS, Cu2S
- Tan + KhíCO2,
SO2, H2S bay lênTan + H2 bay lênTan + Khí NO2,
Trang 242 Thuốc thử cho một số loại chất:
Chất cần nhận biết Thuốc thử Hiện tợng
+ H2O+ H2O
+ Đốt cháy, quan sát màu ngọnlửa
- Al, Zn + dd kiềm NaOH, Ba(OH)2 tan +H2
Phân biệt Al và Zn + HNO3 đặc, nguội Al không tan, còn Zn tan
Trang 25- S (màu vàng) + Đốt trong O2, không khí SO2 mùi hắc
- NO + Không khí hoặc O2 (trộn) NO2 màu nâu
- H2S + Cd (NO3)2 dd Mùi trứng thối
+ Pb (NO3)2 dd CdS vàng, PbSđen
- CO2 + Nớc vôi trong Vẫn đục CaCO3
- CO + đốt trong không khí CO2
- SO2 + Nớc vôi trong Vẫn đục CaSO3
+ Nớc Br2 (nâu) Làm mất màu Br2
+ dd Na2CO3 kết tủa CaCO3 , BaCO3
- SiO2 + dd HF (Không tan trong các
axit khác)
Tan tạo SiF4
- Al2O3 + Tan cả trong axit và kiềm
- CuO + dd axit HCl, HNO3,
H2SO4loãng…
dd màu xanh
Trang 26I- + Br2(Cl2) + tinh bột Màu xanh do I2
S2- + Cd (NO3)2 hay Pb (NO3)2 CdS vàng, PbS đen
SO42- + dd BaCl2, Ba (NO3) 2 BaSO4 trắng
SO32- + dd HCl, H2SO4, HNO3… SO2mùi hắc và làm Br2 mất
màu
CO32- + dd axit HCl, H2SO4, HNO3… CO2 làm đục nớc vôi
PO43- (trong muối) + dd AgNO3 Ag3PO4 vàng
NO3- + H2SO4 đặc + Cu dd xanh + NO2
b, Nhận kim loại
trong muối:
Kim loại kiềm
+ đốt cháy và quan sát màungọn lửa
Al3+ + NaOH đến d Al(OH)3 trắng, tan
Ca2+ + Na2CO3 dd CaCO3
Pb2+ + Na2S dd (hoặc H2S) PbS đen
Etylen và Axetilen + Dung dịch brom (màu nâu) mất màu nâu
+ Dung dịch KMnO4 (màu tím) mất màu tím
dd Glucozơ + dd AgNO3 (trong amoniac) Ag
Trang 27Câu hỏi tự luận
43 Bằng phơng pháp hoá học hãy nhận biết từng chất trong mỗi dãy chất sau:
a) Hai chất rắn màu trắng là CaO và Na2O
b) Hai chất khí không màu là CO2 và O2
c) Hai dung dịch không màu là H2SO4 và HCl
d) Hai dung dịch không màu là Na2SO4 và NaCl
e) Hai dung dịch không màu là NaOH và Ba(OH)2
c) Bột đá vôi CaCO3 và Na2CO3 Viết các phơng trình hoá học (nếu có)
46 Có các bình khí riêng biệt là: CO2 , Cl2 , CO, H2
Hãy nhận biết các khí trên bằng phơng pháp hoá học Viết các phơng trình hoá học
47 Có 4 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một dung dịch không màu sau: NaCl, Ba(OH)2 ,NaOH và Na2SO4 Chỉ đợc dùng quỳ tím, làm thế nào nhận biết dung dịch đựng trong mỗi
lọ bằng phơng pháp hoá học Viết các phơng trình hoá học
48 Có 3 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một trong các chất rắn sau: NaOH, Ba(OH)2 ,NaCl Hãy trình bày cách nhận biết chất đựng trong mỗi lọ bằng ph ơng pháp hoá học.Viết các phơng trình hoá học (nếu có)
49 Chọn một hoá chất thích hợp để dùng phân biệt dd natri sunfat và dd natri
cacbonat Giải thích và viết các phơng trình hoá học
50 Có 3 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một chất rắn màu trắng: CaCO3 , CaO, Ca(OH)2.Hãy nhận biết chất đựng trong mỗi lọ bằng phơng pháp hoá học Viết các phơng trình hoáhọc
51 Có 3 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một dd muối sau: CuSO4, AgNO3 , NaCl Hãynhận biết dd đựng trong mỗi lọ bằng phơng pháp hoá học Viết các phơng trình hoá học
52 Chỉ đợc dùng một hoá chất thích hợp, phân biệt 2 muối trong các cặp chất sau:
a) dd CuSO4 và dd Fe2(SO4 )3
a) dd Na2SO4 và dd CuSO4
Trang 28b) dd NaCl và dd BaCl2
53 Có 3 mẫu phân bón hoá học không ghi nhãn là: phân kali KCl, phân đạm
NH4NO3 và phân supephotphat (phân lân) Ca(H2PO4)2 Hãy nhận biết mỗi mẫu phân bóntrên bằng phơng pháp hoá học
54 a) Có 3 kim loại riêng biệt là nhôm, sắt, bạc Hãy nêu ph ơng pháp hoá học để
nhận biết từng kim loại Các dụng cụ hoá chất coi nh có đủ Viết các phơng trình hoá học.b) Chỉ dùng nớc và khí cacbonic có thể phân biệt đợc 5 chất bột trắng sau đâykhông?
NaCl, Na2CO3 , Na2SO4 , BaCO3 , BaSO4
Nếu đợc hãy trình bày cách phân biệt
55 Có 4 chất lỏng trong suốt, không màu: dung dịch NaCl, dung dịch H2SO4, dungdịch NaOH, H2O Chỉ dùng một thuốc thử hãy nêu cách phân biệt 4 chất lỏng trên
56 Có 4 bình chứa riêng biệt mỗi khí sau: oxi, hidro, nitơ, cacbonic Hãy nêu các
phản ứng để phân biệt các khí trên, viết phơng trình hoá học
57 Chỉ dùng quỳ tím, nhận biết các dung dịch đặc sau: HCl; Na2CO3; AgNO3; BaCl2
58 Không dùng hoá chất khác, nhận biết: HCl, K2CO3, NaCl, Na2SO4 và Ba(NO3)2
59 Có bốn bình không dán nhãn, mỗi bình chứa một trong các dung dịch HCl,
HNO3, KCl, KNO3 Hãy trình bày phơng pháp hoá học nhận biết dung dịch chứa trongmỗi bình
nhận biết mỗi dung dịch trên bằng phơng pháp hoá học với điều kiện chỉ đợc dùng kimloại làm thuốc thử Viết các phơng trình phản ứng xảy ra
Câu hỏi trắc nghiệm khách quan
Khoanh tròn vào một trong các chữ cái A, B, C, D chỉ đáp án đúng ở các câu từ
61 - 64:
61 Trong các chất sau đây, chất làm quỳ tím chuyển màu xanh là:
A H2O B dung dịch H2SO4
C dung dịch KOH D dung dịch Na2SO4
62 Cho 3 kim loại magie, đồng, nhôm Phân biệt 3 kim loại này bằng
A màu sắc B dung dịch HCl
C dung dịch NaOH D cả 2 dung dịch NaOH và HCl
63 Trong các thuốc thử :
(1) dung dịch AgNO3; (2) giấy quỳ tím;
(3) dung dịch Ba(NO3)2; (4) dung dịch Na2CO3
Dùng nhận biết dung dịch HCl là:
A (1) và (2) B (2) và (3) C (2) và (4)
D (1), (2) và (4) E (1) và (3)