Chương 1: Kỹ thuật an toàn Bài 3: Kỹ thuật an toàn về điện Bài 4: Kỹ thuật an toàn khi làm việc với các chất dễ cháy nổ LPG, xăng dầu... Kỹ thuật an toàn lao động: Hệ thống các biện p
Trang 1AN TOÀN
& BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
Trang 2Tiểu luận môn học
1. Tác hại của hóa chất đối với người lao động
2. Các phương pháp ứng cứu đối với sự cố tràn dầu
3. Các vụ tai nạn trong ngành dầu khí ở Việt Nam và trên
thế giới
4. Các tai nạn lao động trong ngành hóa dầu
5. Tác hại của các sản phẩm dầu mỏ đối với con người
6. Tác hại của các sản phẩm dầu mỏ đối với môi trường
7. Các nguồn năng lượng mới thay thế cho nhiên liệu hóa
thạch
8. Các biện pháp bảo vệ môi trường trong hoạt động dầu khí
Trang 3Nội dung
Chương 1: Kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động
Chương 2: Vệ sinh công nghiệp
Chương 3: Bảo vệ môi trường trong các hoạt động dầu khí
Trang 4Chương 1: Kỹ thuật an toàn
Bài 3: Kỹ thuật an toàn về điện
Bài 4: Kỹ thuật an toàn khi làm việc với các chất dễ cháy nổ (LPG, xăng dầu)
Trang 5Bài 1
Trang 6 Kỹ thuật an toàn lao động: Hệ thống các biện pháp và phương tiện về tổ chức và kỹ thuật nhằm phòng ngừa sự tác động của các yếu tố nguy hiểm trong sản xuất đối
với người lao động.
– Các biện pháp cụ thể?
Một số khái niệm
Trang 7 Các biện pháp cụ thể:
– Không ngừng cải tiến, đổi mới và hiện đại hóa trang
thiết bị, máy móc, công cụ sản xuất, đưa ra các biện pháp thi công an toàn và quy trình thao tác sản xuất thích hợp nhằm đảm bảo an toàn lao động và giảm nhẹ cường độ và thời gian làm việc
– Xây dựng các quy phạm, quy trình kỹ thuật cho từng
loại thiết bị, máy móc và cho từng ngành nghề.
– Huấn luyện kỹ thuật an toàn cho công nhân.
Một số khái niệm
Trang 8 Điều kiện lao động: là Các yếu tố kinh tế,
xã hội, tổ chức, kỹ thuật, tự nhiên thể
hiện qua quy trình công nghệ, công cụ
lao động, đối tượng lao động, môi trường lao động, con người lao động và sự tác
động qua lại giữa chúng, tạo điều kiện
hoạt động của con người trong quá trình sản xuất.
Một số khái niệm
Trang 9 Tai nạn lao động
– Tai nạn: là sự phá hủy toàn vẹn một bộ phận nào
đó của cơ thể và làm suy yếu tức thời hoặc làm mất chức năng hoạt động của nó một cách tức thời dưới tác động của một hay nhiều yếu tố nguy hiểm bên ngoài
– Tai nạn lao động: tai nạn xảy ra đối với NLĐ khi
thực hiện công việc hoặc nhiệm vụ được cơ quan, xí nghiệp phân công
– Ví dụ:
Trang 10– Ví dụ:
Trang 11 Các yếu tố nguy hiểm, độc hại.
– Yếu tố vật lý – Yếu tố hóa học – Yếu tố sinh vật, vi sinh vật – Các yếu tố khác…
Yếu tố nguy hiểm là gì???
Trang 123.1 Trách nhiệm của người lao động:
– Có trách nhiệm tự bảo vệ mình trước nguy cơ tai nạn, nguy cơ bệnh trước tiên và bảo vệ đồng
Trang 133.1 Trách nhiệm của người lao động:
– Biết tự cứu chữa mình và người bị nạn khi phải
tiến hành cấp cứu sơ bộ.
– Chấp hành tốt các quy định, quy phạm về kỹ thuật
an toàn, BHLĐ, phòng chống cháy nổ và BVMT
của cơ quan, đơn vị đề ra.
– Thận trọng, tập trung ý chí và nghị lực khi thực
hiện công việc được giao; hãy suy nghĩ về hành
động của mình và hậu quả của hành động đó.
Trang 143.1 Trách nhiệm của người lao động:
– Làm quen và biết cách bố trí, tổ chức hành chính cơ
quan, xí nghiệp của mình và biết cách xử trí thích hợp khi
có hỏa hoạn, cháy nổ hoặc trường hợp khẩn cấp xảy ra
– Cấm mang theo và sử dụng các thuốc gây ảo giác, các
loại chất kích thích và vật dụng nguy hiểm khi làm việc và
đi công tác
– Có trách nhiệm báo cáo lên người có trách nhiệm về bất
kỳ tình trạng không an toàn
– Có quyền kiểm tra, đề xuất các biện pháp kỹ thuật an
toàn, có quyền yêu cầu được an toàn đối với bản thân và đồng nghiệp
Trang 153.1 Trách nhiệm trước pháp luật:
Trang 16Các quy tắc, quy trình, định mức có thể thuộc:
– Cấp quốc gia (thống nhất trên toàn quốc)
– Cấp liên ngành: Các quy tắc liên quan đến những điều kiện làm việc an toàn đối với dạng công việc nào đó, dạng sản xuất nào đó hoặc dạng thiết bị được sử dụng trong các ngành khác nhau.
– Cấp ngành: Quy tắc chỉ thuộc một ngành công
nghiệp nào đó và được phổ biến chỉ trong tất cả các xí nghiệp, cơ sở sản xuất của ngành đó.
Trang 171. Quy chế và quy trình chuẩn về BHLĐ cho công nhân,
viên chức các ngành nghề cơ bản.
“Không thực hiện chúng được xem như là vi phạm kỷ
luật lao động”
2. Quy chế và định mức về phương tiện bảo vệ cá nhân
“NLĐ từ chối sử dụng các phương tiện bảo vệ cá
nhân cần thiết bị xem là vi phạm kỷ luật lao động”
3. Quy chế về các biện pháp dự phòng.
Trang 184. Quy chế về kiểm tra sức khỏe NLĐ.
“NLĐ từ chối kiểm tra sức khỏe mà không có lý do
chính đáng được xem như vi phạm kỷ luật lao
động”
5. Luật ưu đãi cho những điều kiện làm việc không
thuận lợi.
Thời gian quy định: 41 – 45 giờ/tuần.
Được rút ngắn thời gian làm việc.
Thực hiện nghỉ phép bổ sung.
Trang 196. Luật làm thêm giờ, nghỉ giữa ca.
Giờ làm thêm tối đa: 4 giờ
Chế độ chi trả giờ làm thêm
Chế độ giờ nghỉ giữa ca????
7. Luật lao động đối với phụ nữ
Không tuyển lao động nữ trong 1 số ngành nghề
Cấm sa thải phụ nữ đang mang thai, hoặc có con nhỏ
dưới 12 tháng tuổi
8. Luật lao động đối với người vị thành niên
Trang 209. Luật lao động đối với thương bệnh binh và
người có công với Cách mạng.
10. Hệ thống các tiêu chuẩn về an toàn lao
động.
11. Các bộ luật quốc gia trong lĩnh vực dầu –
khí, tài nguyên, khoáng sản.
Trang 215.1 Mục đích và ý nghĩa của công tác BHLĐ.
5.2 Tính chất và đối tượng nghiên cứu của công
tác an toàn & BHLĐ.
5.3 Nội dung công tác BHLĐ.
Kỹ thuật an toàn
Vệ sinh an toàn Các chính sách, chế độ BHLĐ
5 Một số đặc trưng của công tác BHLĐ
Trang 226 Trang bị bảo vệ cá nhân
Trang 23Kỹ thuật an toàn khi làm việc với các máy móc thiết bị trong công nghiệp hóa học
Bài 2
1 Các thiết bị máy móc cơ khí:
1.1 Các loại hình tai nạn lao động
– Bị cuốn vào máy móc, thiết bị.
– Máy móc, thiết bị bị vỡ vụn văng ra ngoài.
– Hóa chất văng ra qua các kẻ hở.
– Ở trong vùng nguy hiểm của xe tải hay xe nâng. – Bị điện giật do rò rỉ điện, tĩnh điện, chập điện.
Trang 24Một số hình ảnh về tai nạn lao động
Cần cẩu “mổ” đầu xe cấp cứu tại Bệnh viện Răng Hàm Mặt trung ương TPHCM
Vụ sập cầu ở Cần Thơ
Trang 251.2 Các yêu cầu chung về ATLĐ khi làm việc
– Thiết bị đc đặt trên nền có độ cứng.
– Được trang bị cơ cấu an toàn đầy đủ.
– Thiết bị được thiết kế vừa tầm của NLĐ hoặc có sàn thao tác chắc chắn.
– Khi tiến hành sửa chữa hay bảo quản máy móc thiết bị phải báo cho người phụ trách bộ phận.
Trang 261.3 Các biện pháp an toàn
– Các thiết bị bảo hiểm
– Các thiết bị che chắn
– Hệ thống tín hiệu an toàn
– Trang bị bảo hộ lao động
Phân loại dựa trên cơ chế phục hồi hoạt động sau khi tự ngắt
Trang 272.1 Các mối nguy hiểm chính
– Thiết bị bị cháy nổ.
– Rò rỉ hóa chất
2.2 Các nguyên nhân cơ bản
– Thiết bị đc thiết kế không đúng theo đk làm việc
– Lắp đặt sai quy cách
– Sửa chữa không đúng quy trình kỹ thuật
– Điều kiện bão dưỡng kém
– Vận hành sai quy tắc.
Trang 282.3 Các biện pháp giảm thiểu rủi ro
hàng, mua sắm thiết bị.
Thiết kế của thiết bị.
Vật liệu cấu tạo nên thiết bị.
Quy trình công nghệ
Hết sức cẩn thận khi sửa chữa hay cải tạo các thiết bị áp suất Thiết bị phải được kiểm tra và nghiệm thử đầy đủ sau khi cải tạo, sửa chữa.
Trang 292.3 Các biện pháp giảm thiểu rủi ro
Người quản lý, vận hành và bảo dưỡng phải nắm đầy
đủ điều kiện vận hành của thiết bị.
– Đặc tính của môi chất đang được tồn trữ, xử lý.
– Đk làm việc và thông số kỹ thuật giới hạn của thiết bị.
– Quy trình vận hành và xử lý sự cố.
– Đảm bảo công nhân đều được huấn luyện.
Trang 302.3 Các biện pháp giảm thiểu rủi ro
Phải lắp đặt đầy đủ các thiết bị bảo vệ và đảm bảo cho chúng luôn ở trạng thái sẵn sàng làm việc.
Trang 312.3 Các biện pháp giảm thiểu rủi ro
Thực hiện đầy đủ quá trình bảo dưỡng thiết bị.
– Lập kế hoạch bảo dưỡng định kỳ.
– Theo dõi thường xuyên.
– Tuân thủ các biện pháp và quy trình an toàn khi sử dụng,
bảo dưỡng
Trang 322.3 Các biện pháp giảm thiểu rủi ro
Thực hiện đầy đủ quá trình đào tạo, huấn
Trang 33 2 năm 1 lần, 6 năm 1 lần kèm thử thủy lực
Đv hệ thống làm lạnh, 5 năm 1 lần kèm thử bền, trong đó có 1 lần khám xét 3 năm sau khi
nghiệm thu.
Trang 34Kỹ thuật an toàn điện
1 Tính nguy hiểm của dòng điện đối với con người
2 Những nguyên nhân gây ra tai nạn điện
3 Các biện pháp chung an toàn về điện
Bài 3
Dòng điện có thể gây bỏng, phá vỡ các mô, làm gãy xương, gây tổn thương mắt, phá huỷ máu, làm liệt hệ thống thần kinh,
Điện giật
Sốc điện Chấn thương điện
1.1 Điện giật
Trang 351.2 Đốt cháy điện, bỏng điện
Tình huống: Sự ngắn mạch, người đến gần dây pha cao thế và kèm theo phát sinh hồ quang điện mạnh.
Mức độ gây thương tích:
– Bỏng nhẹ
– Kim loại hóa da
– Tổn thương diện rộng, tử vong.
1 Tính nguy hiểm của dòng điện đối với con người
Trang 361.3 Hỏa hoạn và nổ
Hỏa hoạn do điện gây nên có thể xảy ra nếu:
– Xảy ra sự quá tải.
– Chập điện hoặc vật liệu dễ cháy đặt ở cạnh dây dẫn.
Nổ do điện nếu hỗn hợp không khí – bụi – khí dễ nổ tồn tại trong vùng nguy hiểm của đường dây tải điện trần với dòng điện lớn
1 Tính nguy hiểm của dòng điện đối với con người
Trang 371.4 Phân loại tai nạn điện
1 Tính nguy hiểm của dòng điện đối với con người
Cấp 1 Co rút cơ bắp, ko kèm theo hiện tượng nào khác
Trang 382.1 Những nguyên nhân gây ra tai nạn điện
Thiết bị:
– Thiết bị điện hỏng hoặc có dấu hiệu hỏng mà không được phát hiện kịp thời
– Cơ cấu an toàn không đầy đủ
– Thiết bị điện sử dụng không phù hợp với điều kiện sản
Trang 392.1 Những nguyên nhân gây ra tai nạn điện
Người lao động:
– Hành động sai lầm hoặc do sơ suất của thợ sửa điện.
– Vận hành điện hoặc thiết bị điện mà thiếu kiến thức về an
toàn điện
– Đi vào vùng có điện áp bước phát sinh hoặc dây dẫn điện
trần hoặc trong bán kính vùng nguy hiểm của dân dẫn
điện trung, cao thế
– Không sử dụng các phương tiện bảo vệ và các biện pháp
an toàn cần thiết
điện
Trang 402.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ trầm trọng của tai nạn điện
Cường độ dòng điện đi qua người (10 – 50)
– “Dòng cảm giác”: 0.6 – 1.6 mA
– “Dòng không tách được”: 10 – 15 mA
– 25 – 50 mA: giảm sức kháng điện của cơ thể
– 100 mA: ảnh hưởng đến tim và xơ cứng.
Điện áp mà con người có thể chịu đựng được
Sức kháng điện của cơ thể người
điện
Trang 412.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ trầm trọng
của tai nạn điện
3 – 4
1 - 2
6 – 8
4 - 6
Trang 42 Các yếu tố khác
2.2
Các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ trầm trọng của tai nạn điện
Trang 44 Các phòng, nơi nguy hiểm nhiều:
– Rất ẩm ướt (độ ẩm tương đối thường xuyên xấp xỉ 100%)
– Thường xuyên có hơi khí độc.
– Nguy hiểm về mặt cháy nổ.
Trang 45 Một số quy định an toàn:
– Đối với đèn chiếu cầm tay và dụng cụ điện khí hóa:
Trong phòng ẩm: điện thế cho phép ko quá 36V
Trong phòng đặc biệt ẩm: điện thế cho phép ko quá 12V
– Trường hợp đặc biệt nguy hiểm: U < 12V
– Công tác hàn điện: U < 70V
– Công tác hàn hồ quang điện: U < 12 – 24V
Trang 46– Trong các phòng sản xuất với U>1000V, sử dụng các bộ phận che
chắn đặc (không phụ thuộc vào chất cách điện hay không) và chỉ có thể lấy ra khi đã ngắt dòng điện.
Cách điện dây dẫn
Không cần cách điện dây dẫn khi dây được treo cao trên 3.5m cách
sàn, và cách sàn 6m đối với các đường ô tô, cần trục đi qua.
Trang 47 Các bộ phận của vỏ máy, thiết bị bình thường không có điện nhưng nếu cách điện hỏng, bị chạm mát thì trên các bộ phận này xuất hiện điện áp và khi đó người tiếp xúc vào có thể bị giật nguy hiểm.
Để đề phòng trường hợp nguy hiểm này,
người ta có thể dùng dây dẫn nối vỏ của thiết
bị điện với đất hoặc với dây trung tính hay
dùng bộ phận cắt điện bảo vệ.
Trang 48Kỹ thuật an toàn khi làm việc với các chất dễ cháy nổ (LPG, xăng dầu)
4 Các nguyên tắc an toàn khi làm việc chung
với xăng dầu
Trang 49 Cháy: điểm chớp cháy
Nổ: Giới hạn nổ trên và dưới, nhiệt độ của hỗn hợp.
Trang 502 Các chất dễ cháy nổ
2.1 Các khí và hơi dễ cháy nổ
2.1.1 Mêtan
Tính chất:
Tác hại: Gây ngạt và ngộ độc, làm việc trong môi trường chứa
25 – 30% thể tích CH4 gây các triệu chứng nhức đầu, ngạt mũi, khó thở
Biện pháp:
Thường xuyên kiểm tra để phát hiện rò rỉ.
Tăng cường các biện pháp thông gió ở nơi làm việc
Nguồn thải khí mê tan phải đặt xa nguồn lửa.
Sử dụng mặt nạ phòng độc.
Trang 512.1 Các khí và hơi dễ cháy nổ
2.1.2 Axetylen
Tính chất: ít độc và khó nhận biết
Tác hại:
Có phạm vi nồng độ tạo hỗn hợp nổ với không khí rất lớn (ở mọi tỷ lệ)
Có khả năng gây nổ ngay cả khi không có oxy.
2.1.3 Hydro
Biện pháp:
tĩnh điện
Trang 522.2 Các chất rắn dễ cháy nổ
2.2.1 Kim loại kiềm
Tính chất: Phản ứng rất mạnh với nước sinh ra
lượng nhiệt lớn và tạo hỗn hợp dễ nổ.
Biện pháp:
Các thiết bị dụng cụ phải hoàn toàn khô.
Công nhân làm việc phải đeo kính, mặc đồ bảo
hộ lao động khô và làm bằng chất liệu khó cháy.
Chỉ được cất giữ K, Na trong bình kín hoặc dưới
lớp dầu không lẫn nước.
Trang 532.2 Các chất rắn dễ cháy nổ
2.2.2 Photpho
Tính chất: P trắng trong suốt, mềm, chảy lỏng ở 44oC,
tự bốc cháy trong kk ở 60oC P đỏ dễ cháy khi tiếp xúc với chất oxy.
Nguyên tắc an toàn khi làm việc với photpho:
– Nơi làm việc có P cần chuẩn bị sẵn nhiều nước, ngoài ra
cần chuẩn bị NaHCO3 hoặc Na2CO3
– Ngăn không cho P tự bốc cháy, nếu P cháy phải dập ngay
để tránh lan rộng
– Loại bỏ ngay lập tức toàn bộ P dính ở chân tay.
Trang 542.2 Các chất rắn dễ cháy nổ
2.2.3 Magie
Tính chất: cháy rất mạnh, tỏa nhiều nhiệt tạo nhiệt độ
cao và ánh sáng chói mắt.
Nguyên tắc an toàn khi làm việc với photpho:
– Sử dụng cát khô và các chất chữa cháy đặc biệt Không
dùng nước, CO2, CCl4
– Cần treo bảng hiệu cảnh báo.
– NLĐ mặc quần áo bảo hộ lao động không có túi và phải
được tẩm chất chống lửa
Trang 552.3.1 Các muối Clorat, perclorat và axti percloric
Tính chất: Oxy hóa mạnh
Biện pháp:
Nếu bị axit dính vào da phải rửa ngay bằng tia nước mạnh rồi thấm với bông có tẩm dung dịch NaHCO3, KHCO3 1% đắp vào chỗ bỏng
2.3.2 Amoni Nitrate
Tính chất: Tạo hỗn hợp nổ với bột gỗ, than, nhựa…
Biện pháp:
Tuân thủ nghiêm ngặt các quy định về phòng chống cháy
nổ và các biện pháp an toàn cháy nổ
2.3 Các hợp chất dễ cháy nổ
Trang 562.3.3 Hydro Peroxit (tránh va chạm mạnh và các nguồn nhiệt).2.3.4 Carbon Disunfua
Tính chất: Chất lỏng nặng hơn nước, có mùi khó chịu, bay hơi mạnh ở nhiệt
độ thường, nhiệt độ bùng cháy thấp (-30 o C) dễ tạo hỗn hợp nổ, nhiệt độ
Giữ CS 2 dưới một lớp nước.
Chú ý khả năng tích tĩnh điện mạnh của CS2.
2.3 Các hợp chất dễ cháy nổ
Trang 573 Các nguyên tắc an toàn khi làm việc chung với LPG
3.1 Các đặc tính an toàn của LPG
Là một chất rất dễ cháy và có thể nổ khi tạo được hỗn hợp
với không khí
Ở thể khí, nặng hơn không khí, dòng khí LPG có thể lan xa,
tiếp xúc với các nguồn lửa và lan ngược trở lại bồn chứa
Có thể tụ lại trong không gian kín gây nguy cơ cao vể và
độc
Khi chứa trong bình và bồn kín, LPG tồn tại ở dạng khí hóa
lỏng, khi hấp thụ nhiệt từ bên ngoài, áp suất bên trong sẽ tăng gây nguy hiểm cho thiết bị và con người
Trang 583.2 Ảnh hưởng của LPG đối với sức khỏe
Các ảnh hưởng của LPG lên hệ hô hấp:
- Ở nồng độ < 0,1% khí LPG không phải là chất độc hại
- Ở nồng độ < 1% LPG không gây ra triệu chứng đặc biệt nào
- Nồng độ LPG cho phép làm việc lâu dài là 0,25%
- Nồng độ khí LPG trên 1% có thể gây ra choáng nhẹ sau vài
phút, tuy nhiên không gây kích thích rõ rệt lên mũi và họng
- LPG là chất gây ngạt Nồng độ LPG quá cao có thể chiếm chỗ
của Oxy trong không khí và gây ngạt Sự thiếu oxy bắt đầu xảy ra khi nồng độ Oxy thấp hơn 18%
Trang 593.2 Ảnh hưởng của LPG đối với sức khỏe
Các ảnh hưởng của LPG lên da:
– LPG thể khí không có ảnh hưởng lên da
– LPG lỏng phun ra dưới áp suất có thể gây hiện
tượng bỏng lạnh Nếu bỏng nhẹ có thể gây tê cóng, đau nhói như kim châm và ngứa ở vùng da
bị bỏng Nếu bỏng nặng sẽ có cảm giác cháy rát,
da bị bợt trắng hoặc có màu vàng Vùng da bị bỏng và có thể bị hoại tử.