Kế hoạch chương sinh 9

9 159 0
Kế hoạch chương sinh 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

KẾ HOẠCH CHƯƠNG III AND VÀ GEN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Phân tích được thành phần hóa học của AND. Mô tả cấu trúc không gian của phân tử AND theo mô hình của Oatsơn và Crick. - Trình bày được nguyên tắc của sự tự nhân đôi ở AND. Bản chất hóa học của gen. chức năng của AND. - Mô tả được sơ bộ và chức năng của ARN. So sánh AND và ARN. - Nêu được thành phần hóa học của Prôtêin, phân tích được tính đặc thù và đa dạng. Vai tròl, chức năng của Protein. - Hiểu mối quan hệ giữa ARN và Protein thông quan việc trình bày chuỗi aa. Giải thích được MQH trong sơ đồ. 2. Kỹ năng: - Kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình. - Họat động nhóm. - Phân tích so sánh - Hệ thống hóa kiến thức - Quan sát, phân tích mô hình. Lắp ráp mô hình AND. 3. Thái độ II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh ảnh của các bài trong chương. Mô hình AND, ARN, aa, Protein. Sách bài tập, sách tham khảo. III. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN: - 2 tiết/tuần. - Soạn giáo án đầy đủ, đúng mẫu. - Soạn giảng đúng phân phối chương trình. - Truyền đạt đầy đủ nội dung, kiến thức, chính xác, khoa học. - Sử dụng triệt để ĐDDH hiện có hoặc tự làm thêm KẾ HOẠCH CHƯƠNG IV BIẾN DỊ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hs trình bày được khái niệm và nguyên nhân phát sinh đột biến gen, đột biến NST. - Hiểu được tính chất biểu hiện và vai trò đột biến gen đối với đời sống con người. - Trình bày được khái niệm và một số dạng đột biến cấu trúc NST. Giải thích được nguyên nhân và vai trò của đột biến NST đối với bản thân sinh vật. - Trình bày được các biến đổi số lượng thường thấy ở một cặp NST. - Giải thích được cơ chế hình thành thể 2n+1 và 2n-1. - Nêu hậu quả của biến đổi NST. - Trình bày được khái niệm thường biến. Phân biệt sự khác nhau giữa thường biến và đột biến. Trình bày khái niệm mức phản ứng và ý nghóa của nó. - Nhận biết một số dạng đột biến và thường biến qua hai bài thực hành 2. Kỹ năng: - Kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình. - Họat động nhóm. - Phân tích so sánh - Hệ thống hóa kiến thức - Quan sát, phân tích mô hình. Lắp ráp mô hình AND. 3. Thái độ II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh ảnh của các bài trong chương. Giáo án điện tử, phim trong, ảnh Scane các hình trong chương. Sách bài tập, sách tham khảo. III. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN: - 2 tiết/tuần. - Soạn giáo án đầy đủ, đúng mẫu. - Soạn giảng đúng phân phối chương trình. - Truyền đạt đầy đủ nội dung, kiến thức, chính xác, khoa học. - Sử dụng triệt để ĐDDH hiện có hoặc tự làm thêm KẾ HOẠCH CHƯƠNG V DI TRUYỀN HỌC Ở NGƯỜI I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hiểu và sử dụng pp nghiên cứu phả hệ để phân tích một vài tính trạng hay đột biến ở người. - Phân biệt hai trường hợp sinh đôi cùng và khác trứng. - Hiểu ý nghóa của phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh. - Nhận biết bệnh nhân Đao và bệnh nhân Tơcnơ qua các đặc điểm hình thái. - Trình bày đặc điểm di truyền của bệnh bạch tạng, bệnh câm điếc bẩm sinh. - Nêu được nguyên nhân của các tật, bệnh di truyền. - Hiểu DTH tư vấn là gì, nội dung. - Giải thích “Hôn nhân một vợ một chồng” và “Những người có quan hệ huyết thống trong vòng 4 đời không được kết hôn với nhau. - Hiểu được tại sao phụ nữ không nên sinh con ngoài tuổi 35. 2. Kỹ năng: - Kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình. - Họat động nhóm. - Phân tích so sánh - Hệ thống hóa kiến thức 3. Thái độ: Yêu thích bộ môn, bảo vệ môi trường, bảo vệ sức khỏe bản thân. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh ảnh của các bài trong chương. - Đèn chiếu, phim trong, tivi. - Sách bài tập, sách tham khảo. III. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN: - 2 tiết/tuần. - Soạn giáo án đầy đủ, đúng mẫu. - Soạn giảng đúng phân phối chương trình. - Truyền đạt đầy đủ nội dung, kiến thức, chính xác, khoa học. - Sử dụng triệt để ĐDDH hiện có hoặc tự làm thêm KẾ HOẠCH CHƯƠNG II NHIỄM SẮC THỂ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS nêu được tính đặc trưng của bộ nhiễm sắc thể ở mỗi loài. - Mô tả được cấu trúc hiển vi điển hình của NST ở kì giữa của nguyên phân. - Hiểu được chức năng của NST đối với sự di truyền các tính trạng. - HS trình bày được sự biến đổi hình thai NST trong chu kì tế bào. Trình bày được những diễn biến cơ bản của NST qua các kì của nguyên phân. Phân tích được ý nghóa của nguyên phân đối với sự sinh sản sinh trưởng của cơ thể. HS trình bày được những diễn biến cơ bản của NST qua các kì của giảm phân. - Nêu được những điểm khác nhau ở từng kì của giảm phân I và giảm phân II. Phân tích được những sự kiện quan trọng có liên quan tới các cặp NST tương đồng. - HS trình bày được quá trình phát sinh giao tử ở động vật. Xác dònh được thực chất của quá trình thụ tinh. Phân tích được ý nghóa của các quá trình giảm phân và thụ tinh về mặt di truyền và biến dò. - HS mô tả được một số bộ NST giới tính. Trình bày được cơ chế NST xác đònh ở người Nêu được ảnh hưởng của các yếu tố môi trường trong và môi trừong ngoài đến sự phân hoá giới tính - HS hiểu được những ưu thế của ruồi giấm đối với nghiên cứu di truyền. Mô tả giải thích được thí nghiệm của Moocgan. Nêu được ý nghóa của di truyền liên kết.Đặc biệt trong lónh vực chọn giống. - Phát triển kó năng sử dụng và quan sát tiêu bản dưới kính hiển vi 2. Kỹ năng: - Kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình. - Họat động nhóm. - Phân tích so sánh - Hệ thống hóa kiến thức - Quan sát, phân tích mô hình. Lắp ráp mô hình AND. 3. Thái độ II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh ảnh của các bài trong chương. Giáo án điện tử, phim trong, ti vi, bảng phụ. Sách bài tập, sách tham khảo. III. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN: - 2 tiết/tuần. - Soạn giáo án đầy đủ, đúng mẫu. - Soạn giảng đúng phân phối chương trình. - Truyền đạt đầy đủ nội dung, kiến thức, chính xác, khoa học. - Sử dụng triệt để ĐDDH hiện có hoặc tự làm thêm KẾ HOẠCH CHƯƠNG I CÁC THÍ NGHIỆM CỦA MENĐEN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS trình bày được mục đích, nhiệm vụ và ý nghóa của di truyền học. Hiểu được công lao và trình bày được phương pháp phân tích các thế hệ lai của Menđen. Hiểu và ghi nhớ một số thuật ngữ và kí hiệu trong di truyền học. - HS có khả năng trình bày được thí nghiệm lai một cặp tính trạng của Menđen. Phân biệt được kiểu gen với kiểu hình, thể đồng hợp với thể dò hợp. Phát biểu được nội dung đònh luật phân li. Giải thích được kết quả thí nghiệm của Menđen. - HS hiểu và trình bày được nội dung, mục đích và ứng dụng của phép lai phân tích. Giải thích được vì sao quy luật phân li chỉ nghiệm đúng trong những điều kiện nhất đònh. Nêu được ý nghóa của đònh luật phân li đối với lónh vực sản suất. Hiểu và phân biệt được sự di truyền trội không hoàn toàn với di truyền trội hoàn toàn. - HS mô tả được thí nghiệm lai hai cặp tính trạng của Menđen.Biết phân tích kết quả thí nghiệm lai hai cặp tính trạng của Menđen. Hiểu và phát biếu được nội dung qui luật phân li độc lập của Menđen. Giải thích được biến dò tổ hợp. HS hiểu và giải thích được kết quả lai hai cặp tính trạngtheo quan niệm của Menđen. Phân tích được ý nghóa của quy luật phân li độc lập đối với chọn giống và tiến hoá. - Biết cách xác đònh xác suất của một và hai sự kiện đồng thời xảy ra thông qua việc gieo các đồng kim loại. Biết vận dụng xác suất để hiểu được tỉ lệ các loại giao tử và tỉ lệ các kiểu gen trong lai một cặp tính trạng. 2. Kỹ năng: - Kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình. - Họat động nhóm. - Phân tích so sánh - Hệ thống hóa kiến thức - Quan sát, phân tích mô hình. Lắp ráp mô hình AND. 3. Thái độ II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh ảnh của các bài trong chương. Giáo án điện tử, phim trong, ti vi, bảng phụ. Sách bài tập, sách tham khảo. III. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN: - 2 tiết/tuần. - Soạn giáo án đầy đủ, đúng mẫu. - Soạn giảng đúng phân phối chương trình. - Truyền đạt đầy đủ nội dung, kiến thức, chính xác, khoa học. - Sử dụng triệt để ĐDDH hiện có hoặc tự làm thêm KẾ HOẠCH CHƯƠNG I SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Phát biểu được khái niệm chung về môi trường sống, nhận biết các loại môi trường sống của sinh vật. - Phân biệt được nhân tố sinh thái: nhân tố vô sinh, hữu sinh, đặc biệt là nhân tố con người. - Trình bày được khái niệm giới hạn sinh thái. - Nêu được ảnh hưởng của nhân tố sinh thái ánh sáng đến các đặc điểm hình thái giải phẩu sinh lí và tập tính của sinh vật. - Giải thích được sự thích nghi của sinh vật với môi trường. - Nêu được những ảnh hưởng của nhân tố sinh thái nhiệt độ và độ ẩm môi trường đến các đặc điểm về sinh thái, sinh lí và tập tính của sinh vật - Qua bài hs giải thích được sự thích nghi của sinh vật trong tự nhiên từ đó có biện pháp chăm sóc sinh vật thích hợp. - HS hiểu và trình bày được thế nào là nhân tố sinh vật. - Nêu được những mối quan hệ giữa các sinh vật cùng loài và sinh vật khác loài. - Thấy rõ được lợi ích của mối quan hệ giữa các sinh vật. - Hs tìm được dẫn chứng về ảnh hưởng của nhân tố sinh thái ánh sáng và độ ẩm lên đời sống sinh vật ở môi trường đã quan sát 1. Kỹ năng: - Kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình. - Họat động nhóm. - Phân tích so sánh - Hệ thống hóa kiến thức - Quan sát, phân tích tổng hợp, thực hành. 3. Thái độ II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh ảnh của các bài trong chương. Giáo án điện tử, phim trong, ti vi, bảng phụ. Sách bài tập, sách tham khảo. III. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN: - 2 tiết/tuần. - Soạn giáo án đầy đủ, đúng mẫu. - Soạn giảng đúng phân phối chương trình. - Truyền đạt đầy đủ nội dung, kiến thức, chính xác, khoa học. - Sử dụng triệt để ĐDDH hiện có hoặc tự làm thêm KẾ HOẠCH BỘ MÔN I. ĐIỀU TRA CƠ BẢN Giỏi: Khá: TB: Yếu: II. ĐIỀU TRA CƠ SỞ VẬT CHẤT PHỤC VỤ BỘ MÔN - Phòng thực hành: Tốt - Đồ dùng dạy học: • Dụng cụ thực hành, mô hình, tranh ảnh,… còn hạn chế • Tài liệu tham khảo, đèn chiếu, bảng phụ tương đối tốt. III. CÁC YẾU TỐ KHÁC ĐỂ PHỤC VỤ BỘ MÔN - Tinh thần: Được sự giúp đỡ của BGH, các giáo viên, cán bộ, công nhân viên trong trường. - Vật chất: Đồ dùng dạy học, mô hình, tranh ảnh, còn hạn chế. IV. CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU - Phấn đấu 100% đủ điểm điều kiện để lên lớp - Chất lượng: Giỏi: Khá: TB: Yếu: V. MỘT SỐ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN - Soạn giảng đúng phân phối chương trình, đảm bảo nội dung SGK. - Khai thác tranh ảnh, mô hình để giảng dạy. - Thực hiện đủ các bài thực hành. Tăng cường tính tích cực của HS - Kết hợp kiểm tra đònh kì và kiểm tra thường xuyên trong giảng dạy VI. BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO HỌC SINH - Rèn tính tỉ mỉ, kỉ luật trong học tập của HS. - HS học bài cũ, xem trước bài mới. - Nắm vững kiến thức về thế giới ĐV và đặc điểm chung của từng ngành. - Chủ động, tích cực, sáng tạo trong học tập. KẾ HOẠCH CHƯƠNG III CON NGƯỜI – DÂN SỐ VÀ MÔI TRƯỜNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh chỉ ra được các hoạt dộng của con người làm thay đổi thiên nhiên. - Ý thức được trách nhiệm của bản thân, cộng đồng trong việc bảo vệ môi trường cho hiện tại, tương lai. - Học sinh nêu được các nguyên nhân gây ô nhiễm, từ đó có ý thức bảo vệ môi trường sống. - Mỗi học sinh hiểu được hiệu quả của việc phát triển môi trường bền vững, qua đó nâng cao ý thức bảo vệ môi trường. - Xác đònh được các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường. - Thấy được hiệu quả của việc phát triển bền vững. 2. Kỹ năng: - Kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình. - Họat động nhóm. - Phân tích so sánh - Hệ thống hóa kiến thức - Quan sát, phân tích tổng hợp, thực hành. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức yêu thích bộ môn, bảo vệ môi trường sống. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh ảnh của các bài trong chương. - Giáo án điện tử, phim trong, ti vi, bảng phụ. - Sách bài tập, sách tham khảo. III. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN: - 2 tiết/tuần. - Soạn giáo án đầy đủ, đúng mẫu. - Soạn giảng đúng phân phối chương trình. - Truyền đạt đầy đủ nội dung, kiến thức, chính xác, khoa học. - Sử dụng triệt để ĐDDH hiện có hoặc tự làm thêm . hoặc tự làm thêm KẾ HOẠCH CHƯƠNG I SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Phát biểu được khái niệm chung về môi trường sống, nhận biết các loại môi trường sống của sinh vật. - Phân. Phân biệt được nhân tố sinh thái: nhân tố vô sinh, hữu sinh, đặc biệt là nhân tố con người. - Trình bày được khái niệm giới hạn sinh thái. - Nêu được ảnh hưởng của nhân tố sinh thái ánh sáng đến. trường đến các đặc điểm về sinh thái, sinh lí và tập tính của sinh vật - Qua bài hs giải thích được sự thích nghi của sinh vật trong tự nhiên từ đó có biện pháp chăm sóc sinh vật thích hợp. - HS

Ngày đăng: 13/07/2014, 02:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan