CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ A2 1. Một vật bằng kim loại nhận được điện tích dương. Khối lượng của nó sẽ: a/ Tăng lên b/ giảm đi c/ không đổi d) a, b, c đều sai 2. Một vật bằng kim loại nhận được điện tích âm. Khối lượng của nó sẽ. a/ Tăng lên b/ giảm đi c/ không đổi d) a, b, c đều sai 3. Đặt một electron “tự do” và một proton “tự do” trong các điện trường như nhau: a/ Lực điện tác dụng lên mỗi phần tử cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn và chúng chuyển động với cùng gia tốc. b/ Lực điện tác dụng lên mỗi phần tử cùng phương, cùng chiều, cùng độ lớn và chúng chuyển động cùng gia tốc. c/ Lực điện tác dụng lên mỗi phần tử cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn và chúng chuyển động khác gia tốc. d) d) a, b, c đều sai 4. Một điện tích âm q được đặt trên trục của một vành khuyên tâm O mang điện tích dương (hình vẽ), sau đó được thả tự do: a/ Điện tích điểm âm dịch chuyển về phía vành khuyên, đến tâm O thì dừng lại. b/ Điện tích điểm âm dịch chuyển về phía vành khuyên và không bao giờ dừng. c/ Điện tích điểm âm đứng yên. d) a, b, c đều sai 5. Một điện tích điểm dương q, khố i lượng m, lúc đầu đứng yên. Sau đó được thả vào điện trường đều E có chiều dọc theo trục x (bỏ qua trọng lực và sức cản). Chuyển động của điện tích sau khoảng thời gian t: a/ Thẳng nhanh dần đều với vận tốc m qE t và gia tốc m qE b/ Thẳng chậm dần đều với vận tốc m qE t và gia tốc m qE c/ Thẳng đều. d) a, b, c đều sai 6. Cho điện thế ở vô cùng bằng 0. Điện thế do điện tích q gây ra ở điểm cách q một khoảng r là: a/ V = r kq b/ V = r qk c/ Không xác định được d) a, b, c đều sai 7. Trong điện trường đều E có một hay nhiều mặt đẳng thế. Trong các hình sau, hình nào đúng: 8. Cho quả cầu kim loại đặc tâm 0, bán kính R, mang điện tích Q > 0. Điểm P cách tâm O một khoảng r > R. a/ E P = 2 r kQ ε và V P = r kQ ε b/ E P = 2 r kQ ε và V P = R kQ ε c/ E P = 2 R kQ ε và V P = R kQ ε d) a, b, c đều sai 9. Cho quả cầu kim loại đặc tâm O, bán kính R, mang điện tích Q > 0. Điểm P cách tâm O một khoảng r < R. a/ E P = 0 và V P = r kQ ε b/ E P = 2 r kQ ε và V P = r kQ ε c/ E P = 0 và V P = 0 d) a, b, c đều sai 10. Cho quả cầu kim loại đặc tâm O, bán kính R mang điện tích Q < 0. Điểm P cách O một khoảng r > R: a/ E P = 2 r Qk ε và V P = r kQ ε b/ E P = 2 r Qk ε và V P = r Qk ε c/ E P = 2 r Qk ε và V P = R kQ ε d) a, b, c đều sai 11. Cho quả cầu kim loại đặc tâm O, bán kính R mang điện tích Q < 0. Điểm P cách O một khoảng r < R: a/ E P = 0 và V p = R kQ ε b/ E P = 0 và V p = R Qk ε c/ E P = 0 và V P = 0 d) a, b, c đều sai 12. Hai quả cầu dẫn điện, mang điện tích và có bán kính khác nhau được nối với nhau bằng sợi dây dẫn mảnh, có điện dung không đáng kể. Trên quả cầu nào có mật độ điện tích lớn hơn? a/ quả bé b/ quả lớn c/ bằng nhau d) a, b, c đều sai 13. Hai quả cầu dẫn điện, mang điện tích và có bán kính khác nhau được nối với nhau bằng sợi dây dẫn mả nh, có điện dung không đáng kể. Điện thế trên quả nào lớn hơn? a/ quả bé b/ quả lớn c/ bằng nhau d) a, b, c đều sai 14. Từ trường của dòng điện thẳng dài có cường độ I chạy qua gây ra tại điểm cách dây một khoảng a là: a/ a I o π µ 2 b/ a I o π µ 4 c/ a I o π µ d) a, b, c đều sai 15. Các dây dẫn song song mang dòng điện cùng chiều sẽ: a/ Hút nhau b/ Đẩy nhau c/ không hút không đẩy d) a, b, c đều sai 16. Các dây dẫn song song mang dòng điện ngược chiều sẽ: a/ Hút nhau b/ Đẩy nhau c/ không hút không đẩy d) a, b, c đều sai 17. Một vòng dây tròn có dòng điện 2A chạy qua. Từ trường tại tâm là 4.10 -6 T. Tính bán kính vòng dây: a/ 0.314 m b/ 3.14 m c/ 4 m d) a, b, c đều sai 18. Một cuộn dây tròn có 20 vòng, bán kính 5 m, có điện trở 0.5 Ω được đặt trong một từ trường có chiều vuông góc mặt phẳng cuộn dây. Cảm ứng từ B biến thiên theo thời gian theo biểu thức B = 0.02t + 0.05t 2 (T). Suất điện động cảm ứng trên cuộn dây vào lúc t = 6 s là: a/ ε = 97,4.10 -3 V b/ ε = 9,74.10 -3 V c/ ε = 12,4.10 -3 V d) a, b, c đều sai 19. Hai dây dẫn song song (hình vẽ), d = 10 cm và I được điều chỉnh sao cho từ trường ở C bằng 0. Cho 0 µ = 4π10 -7 (H/ m). Trị số của I là: a/ 30A b/ 35A c/ 3A d) a, b, c đều sai 20. Một cuộn dây phẳng chỉ có một vòng có diện tích 100 cm 2 được đặt vuông góc từ trường đều biến thiên từ 0.5T đến 2.5T trong 1.5 s. Điện trở cuộn dây là 4 Ω . Độ lớn của I cảm ứng là: a/ 3,33.10 -3 A b/ 5A c/ 10A d) a, b, c đều sai 21. Cho hai điểm trong điện trường. Điện thế ở P 1 là V 1 = -140V và điện thế ở P 2 là V 2 = 260V. Công phải thực hiện bởi lực ngoài để chuyển dịch điện tích q = -12.10 -6 C từ P 2 đến P 1 là: a/ -4,8.10 -5 J b/ 4,8.10 -5 J c/ 6.10 -5 N d) a, b, c đều sai 22. Điện thông qua một mặt kín chứa 1 điện tích : a/ Không phụ thuộc vào độ lớn hay hình dạng mặt kín. b/ Có phụ thuộc vào độ lớn hay hình dạng mặt kín. c/ Không phụ thuộc vào độ lớn mặt kín, có phụ thuộc dạng mặt kín. d) a, b, c đều sai 23. Trong số các phát biểu sau thì điều nào sai, nếu điện thông đi qua mặt Gauss bằng 0 thì: a/ Bên trong mặt thì không có điện tích. b/ Điệ n tích tổng bên trong mặt bằng 0. c/ Số đường sức điện trường đi vào mặt bằng số đường sức đi ra mặt. d) a, b, c đều sai 24. Một mặt Gauss hình cầu bao lấy một điện tích q. Nếu điện tích tăng lên 3 lần thì: a/ Điện thông tăng 3 lần. b/ Điện thông không thay đổi. c/ Điện thông giảm 3 lần. d) a, b, c đều sai 25. Hai quả cầu kim lo ại giống nhau, có thể chuyển động tự do trên mặt phẳng ngang. Tích điện cho 2 quả cầu, một là 2.10 -6 C và quả cầu kia là -4.10 -6 C và đặt chúng cách nhau một khoảng nào đó. Các quả cầu này sẽ: a/ đẩy nhau ra xa hơn b/ chuyển động tới gần nhau, đụng vào nhau và dính liền c/ chuyển động tới gần nhau, đụng vào nhau và sau đó đẩy ra d/ không biết chúng sẽ thế nào vì chưa biết khỏang cách giữa chúng 26. Một qủa cầu kim loại đặt trong chân không có bán kính 50 cm, điện tích của quả cầu này là 5.10 -3 C. Tìm điện thế tại tâm quả cầu. a/ V= 9.10 5 (V) b/ V= 18.10 5 (V) c/ V = 3.10 5 (V) d/ V = 9.10 5 (V) 27. Thông lượng điện trường qua một mặt kín có giá trị Ф = 6.10 3 ( C Nm 2 ). Tổng điện tích chứa trong mặt kín là: cho ε o = 8.86.10 -12 C 2 /Nm 2 a/ q = 26,6.10 -6 C b/ q = 53,2.10 -9 C c/ q = 26,6.10 -9 C d/ q = 53,2.10 -6 C 28. Hai vật dẫn tích điện được nối với nhau bằng một sợi dây dẫn, khi chúng ở trạng thái cân bằng tĩnh điện thì: a/ điện trường trên bề mặt 2 vật có cường độ như nhau b/ điện thế và điện tích 2 vật đều như nhau c/ điện tích 2 vật bằng nhau d/ điện thế 2 vật bằng nhau 29. Trong chân không 2 điệ n tích hút nhau một lực 10 -6 N. Khi đặt chúng cách nhau 10cm. Nếu đem chúng đến vị trí mới cách nhau 2 cm thì lực tương tác giữa chúng sẽ là: a/ 2,5.10 -5 N b/ 5.10 -6 N c/ 8.10 -6 N d/ 4.10 -8 N 30. Hệ 2 điện tích có thế năng dương nếu: a/ cả 2 điện tích là âm b/ một điện tích âm và một điện tích dương c/ cả 2 điện tích cùng dấu d/ cả 2 điện tích là dương 31. Một quả cầu kim loại được tích điện đến điện thế V o . Đặt quả cầu này vào trong một vỏ cầu rỗng trung hòa điện có bán kính lớn hơn, rồi nối quả cầu nhỏ với vỏ cầu bằng một dây kim loại. Điện thế mới của quả cầu là V. So sánh với V o , ta thấy: a/ V < V o b/ V > V o c/ V = V o /2 d/ V = V o 32. Trong chân không tại 6 đỉnh của lục giác cạnh a, người ta đặt 6 điện tích điểm bằng nhau gồm 3 điện tích âm, 3 điện tích dương đặt xen kẽ, độ lớn của mỗi điện tích là q. Cường độ điện trường tại tâm lục giác bằng: a/ E = kq/a 2 b/ E = 6kq/a 2 c/ E = q/ πε o a 2 d/ E = 0 33. Cho một đoạn dây mảnh tích điện đều với mật độ điện dài λ được uốn thành một cung tròn bán kính R có góc chắn cung α = 60 o . Điện thế tại tâm cung tròn: a/ V = λ/12ε o b/ V = λ/4ε o c/ V = λ/6ε o d/ V = λ/8ε o 34. Điện thế của một điện trường là hàm số có dạng V = a(x 2 +y 2 )-bz 2 với a, b là những hằng số dương vectơ cường độ điện trường sẽ là: a/ không xác định được b/ E = -a/3 (x 3 x e + y y e )+ b/3 z 3 z e c/ E = 2a (x x e + y y e )- 2bz z e d/ E = -2a(x x e + y y e )+ 2bz z e Với x e , y e , z e là các vectơ đơn vị chỉ phương cùa các trục Ox, Oy, Oz. 35. Một điện trường có vectơ cường độ điện trường được biểu diễn bởi công thức E = E x x e + E y y e + E z z e trong đó E x , E y , E z là các hằng số. Điện trường này là: a/ Điện trường xoáy b/ Điện trường tĩnh đều c/ Điện trường tĩnh không đều d/ Điện trường biến thiên 36. Một dây dẫn thẳng hình vuông phẳng đặt trong chân không có cạnh là a. Trong dây có dòng điện cường độ I. Tính giá trị của vectơ cảm ứng từ tại tâm của dòng điện vuông. a/ B = µ o µI / πa b/ B = 4 µ o µI / πa c/ B = 2 2 µ o µI / πa d/ 2 µ o µI / πa 37. Hai dòng điện thẳng rất dài đặt cạnh nhau và song song với nhau. Chiều của 2 dòng điện ngược nhau. Hỏi lực tương tác giữa chúng là: a/ lực hút b/ lực đẩy c/ hai lực có độ lớn bằng nhau và hút lẫn nhau d/ hai lực có độ lớn bằng nhau và là lực đẩy 38. Một đoạn dây dẫn thẳng được uốn thành một cung tròn bán kính R có góc chắn cung bằng 60 o . Trong dây dẫn có dòng điện cường độ I chạy qua. Tìm độ lớn của vectơ cảm ứng từ tại tâm của dòng điện. a/ B = 60µ o µI / 4πR b/ B = µ o µI / 2πR c/ B = µ o µI π/ 6R d/ B = µ o µI / 6R 39. Sóng điện từ là gì? Tìm câu sai trong những câu trả lời sau: a/ Là quá trình di chuyển hạt điện b/ Là quá trình lan truyền dao động điện từ c/ Là quá trình truyền trường điện từ d/ Là quá trình vận chuyển năng lượng điện từ 40. Một vòng dây dẫn phẳng đặt trong từ trường biến thiên tăng có phương xuyên qua mặt phẳng của vòng dây. Tìm chiều dòng điện cảm ứng trong vòng dây: a/ Đặt cái đinh ốc hướng theo phương chiều từ trường, chiều của dòng điện cảm ứng sẽ theo chiều quay thuận của đinh ốc. b/ Đặt đinh ốc như trên chiềuchiều của dòng điện cảm ứng sẽ theo chiều quay ngược của đinh ốc. c/ Luôn theo chiều kim đồng hồ d) Không xác định được vì không đủ dữ kiện. 41. Một mặt phẳng có tiết diện S đặt trong điện trường đều có vectơ E = a x e + b y e với a, b là những hằng số dương. Nếu mặt S nằm trong mặt phẳng xoz thì thông lượng vectơ cường độ điện trường qua mặt S sẽ là: a/ Ф E = 22 ba + S b/ Ф E = aS c/ Ф E = 0 d/ Ф E = bS 42. Chuyển động của điện tử ( e =1,6. 10 -19 C, m = 9,1.10 -31 kg ) theo quỹ đạo tròn quanh hạt nhân nguyên tử Hydro bán kính 1 A 0 cần có tốc độ tối thiểu bằng bao nhiêu ? Cho k = 1/ (4π ε 0 ) = 9.10 9 Nm 2 /C 2 . (đơn vị.10 6 m/s) a) 1 b) 1,6 c) 3,2 d) 5,7 43. Trên 2 điểm A và B cách nhau 10 cm ta đặt 2 điện tích q và 2q. Hỏi phải đặt một điện tích thử tại điểm nào trên AB để nó đứng yên? Khoảng cách từ A đến điểm đó? (cm) a) 2,25 b) 3,5 c) 4,14 d) 7,23 44. A/m là đơn vị đo của : a) cường độ từ trường b) véctơ cảm ứng từ c) từ thông d) từ lực. 45. Một quả cầu kim loại tích điệ n q = 5.10 -5 C, bán kính cầu R = 50 cm. Tính cường độ điện trường E tại tâm cầu (v/m). a) 0 b) 2 c) 4 d) 6. 46. Công thức của định lý Oxtrogradxki – Gauss về điện trường : a) b) E (S) DdS →→ Φ= ∫v i trong(S) i (S) DdS q →→ = ∑ ∫v c) (C) Ed 0 →→ = ∫ A v d) D = εε 0 E 47. Định luật Lenxơ: dòng điện cảm ứng phải a) cùng chiều với dòng điện sinh ra nó b) ngược chiều với dòng điện sinh ra nó c) sinh ra từ trường làm tăng từ thông ban đầu d) sinh ra từ trường chống lại nguyên nhân sinh ra nó 48. Lợi ích cuả dòng điện Fucô : a) làm nóng lõi biến thế b) đun nóng kim loại trong lò phản ứng c) làm tổn hao nhiệt trong máy phát điện d) a và b đều đúng. 49. Tại A và B cách nhau 50cm ta đặt 2 điện tích điểm q A = -8,85.10 -7 C , q B = -q A . Tính điện thông do hệ điện tích điểm gởi qua mặt cầu tâm A, bán kính R = 30 cm (đơn vị 10 -7 C) a) 0 b) -8,85 c) 8,85 d) 17,7 50. Cho dây dẫn dài vô tận, bẻ vuông góc như hình vẽ 3.Tìm phương và cường độ điện trường H tại điểm B nằm trên đường phân giác góc vuông và cách đỉnh góc vuông một đoạn bằng 10 cm. Cho dòng điện chạy qua bằng I = 10 A. ( đơn vị A/m) I B I a) , 22,5 b) 9 , 22,5 c) , 54,4 d) 9, 54,4 51. Điện tử ( e =1,6. 10 -19 C, m = 9,1.10 -31 kg ) chuyển động quanh hạt nhân nguyên tử Hydro bán kính 0,5 A 0 sẽ chịu một lực hút bằng bao nhiêu ? Cho k = 1/ (4π ε 0 ) = 9.10 9 Nm 2 /C 2 . (đơn vị F.10 -8 N ) a) 2,2 b) 4,6 c) 5,7 d) 9,2 52. Trên 2 đỉnh của tam giác ABC ( AB = 4 cm, AC = 3 cm, BC = 5 cm) người ta đặt 2 điện tích q B = 5.10 -8 C và q C = -10.10 -8 C. Hỏi lực tĩnh điện tại A sẽ hướng theo góc bằng bao nhiêu độ so với cạnh AC ? a) 15,7 b) 22,5 c) 30 d) 55,2 53. Véctơ cường độ điện trường gây ra bởi một điện tích điểm tỷ lệ: a) thuận với điện tích b) nghịch với khoảng cách c) nghịch với bình phương khoảng cách d) a và c. 54. Đường sức của điện trường là đường cong: a) của véctơ cường độ điện trường E b) tiếp tuyến tại mỗi điểm trùng với ph ương của E c) pháp tuyến tại mỗi điểm trùng với phương của E d) của các hạt nam châm sắt từ 55. Công thức của định lý Oxtrogradxki – Gauss về từ trường: a) Ф m = ∫ B.ds b) ∫ B.dScosα = 0 c) ∫ H.dl = ∑ I i d) B = µµ 0 H 56. Đối với vật dẫn thì điện tích sẽ phân bố: a) đều trên toàn thể tích b) đều trên bề mặt c) bên trong vật dẫn d) không đều theo hình dáng bề mặt. 57. Năng lượng từ trường được tích trữ trong : a) toàn bộ không gian bao quanh nó b) thể tìch của ống dây c) các vòng dây d) trên bề mặt của ống dây. 58. Tại A và B cách nhau 50 cm ta đặt 2 điện tích q A = -8,85.10 -7 C , q B = - q A .Tính điện thông do hệ điện tích gởi qua mặt cầu tâm O là trung điểm của AB và bán kính R = 30 cm. ( đơn vị 10 -7 C) a) 0 b) -8,85 c) 8,85 d) 17,7 59. Cho dây dẫn dài vô tận , bẻ cong 45 O như hình vẽ 3, dòng điện I = 10 A, AM = BM = 5 cm. Cho µ O = 4π.10 -7 H/m. Hỏi phương và trị số của véctơ cảm ứng từ B tại điểm M ( đơn vị 10 -5 Tesla) a) , 3 b) 9, 3 c) , 6 d) 9, 6 B A M Hình 3 . CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ A2 1. Một vật bằng kim loại nhận được điện tích dương. Khối lượng của nó sẽ: a/ Tăng lên b/ giảm đi c/ không đổi d) a, b, c đều sai 2. Một vật bằng kim. bề mặt 2 vật có cường độ như nhau b/ điện thế và điện tích 2 vật đều như nhau c/ điện tích 2 vật bằng nhau d/ điện thế 2 vật bằng nhau 29. Trong chân không 2 điệ n tích hút nhau một lực. d/ q = 53,2.10 -6 C 28. Hai vật dẫn tích điện được nối với nhau bằng một sợi dây dẫn, khi chúng ở trạng thái cân bằng tĩnh điện thì: a/ điện trường trên bề mặt 2 vật có cường độ như nhau