CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ Trường THPT Nguyễn Văn Linh docx

4 444 0
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ Trường THPT Nguyễn Văn Linh docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường THPT Nguyễn Văn Linh BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Tổ: Tự nhiên 1 Môn: Lý - Lớp 10 -Chương trình chuẩn I.Phần câu hỏI: Câu 1:Chọn câu đúng: Lực đàn hồi của lò xo có tác dụng làm cho lò xo A. chuyển động B. thu gia tốc C. có xu hướng lấy lại hình dạng và kích thước ban đầu. D. vừa biến dạng vừa thu gia tốc Câu2: Vai trò của lực ma sát nghỉ là A.cản trở chuyển động . B. giữ cho vật đứng yên. C. làm cho vật chuyển động . D. một số trường hơp đóng vai trò lực phát động, một số trường hợp giữ cho vật đứng yên. Câu3: Một vật đang chuyển động tròn đều trên mặt phẳng nằm ngang thì các lực tác dụng vào vật là: a. trọng lực, phản lực, lực ma sát, lực hướng tâm. b. trọng lực, phản lực, lực ma sát. c. trọng lực, lực ma sát, lực hướng tâm d. trọng lực, phản lực, lực hướng tâm. Câu4: Một vật bị ném ngang (bỏ qua sức cản của không khí). Lực tác dụng vào vật khi chuyển động là A.lực ném B. lực ném và trọng lực C.lực do bỡi chuyển động nằm ngang. D.trọng lực. Câu5: Mômen lực là đại lượng đặc trưng cho A. sự nhanh chậm của chuyển động. B. tác dụng làm quay của lực quanh trục. C. tốc độ quay của chuyển động. D. tốc độ biến thiên của vận tốc. Câu6: Điều kiện cân bằng của một vật khi có hai lực A. cùng giá, cùng độ lớn, ngược chiều. B. có giá trị bằng nhau. C. Cùng giá, cùng độ lớn, ngược chiều, cùng tác dụng vào vật. D. Cùng tác dụng vào vật, cùng độ lớn,cùng giá. Câu7:Chọn câu sai. A.Lực ma sát lăn xuất hiện trên mặt tiếp xúc giữa hai vật khi chuyển động lăn trên nhau. B.Lực ma sát trượt xuất hiện trên mặt tiếp xúc giữa hai vật khi chuyển động trượt trên nhau. C.Lực ma sát nghỉ trở thành lực ma sát trượt khi vật từ trạng thái đứng yên sang trạng thái trượt. D. Lực ma sát nghỉ chỉ xuất hiện khi một vật đứng yên. Câu8: Chọn đáp số đúng: Một vật có trọng lượng 10N treo vào lò xo có độ cứng K=1N/cm thì lò xo dãn ra một đoạn: A.10m B.1m C. 0,1m D.0,01m Câu9:Chọn đáp số đúng.(g =10m/s 2 ) Một chiếc xe chuyển động với tốc độ dài không đổi v =20m/s theo đường tròn với bán kính R= 200m trên một mặt đường nằm ngang. Để xe không bị trượt thì hệ số ma sát giữa lốp xe và mặt đường phải A.nhỏ hơn 0,1 B. lớn hơn hoặc bằng 0,1 C. nhỏ hơn 0,2 D. lớn hơn hoặc bằng 0,2 Câu10: Môt hòn bi lăn theo cạnh của một mặt bàn nằm ngang cao 1,25m .Khi ra khỏi mép bàn nó rơi xuống nền nhà cách mép bàn là 2m (theo phương ngang) lấy g=10m/s 2 . Vận t ốc khỏi mép bàn là: A. 2m/s , B. 4m/s , C. 1m/s , D.một đáp án khác. II. Phần đáp án và hướng dẫn giải: Câu1:c ; Câu2 d ; Câu3: b ; Câu4: d ; Câu5: b; Câu6: c ; Câu7:d ; Câu8:c ; Câu9: d ; Câu10: b Hướng dẫn: Câu 8. 10 0,1 100 F F Kx x m K      (vì K= 1N/cm = 100N/m) Câu 9. Để vật không trượt thì 2 2 2 2 20 : 0,2 200.10 ms v v F m mg m R R v hay Rg         Vậy để vật không bị trượt thì hệ số ma sát giữa vật với mặt đường ngang tối thiểu là 0,2. Câu 10. Ta có: 2 1 2 2.1,25 0,5 2 10 h h gt t s g      0 0 2 4 / 0,5 s s v t v m s t      . Trường THPT Nguyễn Văn Linh BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Tổ: Tự nhiên 1 Môn: Lý - Lớp 10 -Chương trình chuẩn I.Phần câu hỏI: Câu 1:Chọn câu đúng: Lực đàn hồi. giải: Câu1 :c ; Câu2 d ; Câu3 : b ; Câu4 : d ; Câu5 : b; Câu6 : c ; Câu7 :d ; Câu8 :c ; Câu9 : d ; Câu1 0: b Hướng dẫn: Câu 8. 10 0,1 100 F F Kx x m K      (vì K= 1N/cm = 100N/m) Câu 9. Để vật. gia tốc Câu2 : Vai trò của lực ma sát nghỉ là A.cản trở chuyển động . B. giữ cho vật đứng yên. C. làm cho vật chuyển động . D. một số trường hơp đóng vai trò lực phát động, một số trường hợp

Ngày đăng: 09/08/2014, 15:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan