1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

1000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ (P10) pot

9 363 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ (P10) Câu 901: Catot của một tế bào quang phổ được phủ một lớp Cêxi, có công thoát là 1,9eV. Catot được chiếu sáng bởi một chùm ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,56 m    . Dùng màu chắn tách ra một chùm hẹp các electron quang điện và hướng nó vào một từ trường đều có B  vuông góc với ax m v  của electron và B = 6,1.10 -5 T. Xác định bán kính của quỹ đạo các electron đi trong từ trường. A. 0.36cm B. 0,63cm C. 3,06cm D. 6,03cm Câu 902: Tính độ cảm ứng từ B để uốn cong quỹ đạo của các quang electron do Bari phát ra dưới tác dụng của bước sóng tới 4000A 0 theo một đường tròn có bán kính R = 20cm. Cho biết công thoát electron vuông góc với cảm ứng từ B  A. 13.10 -5 (T) B. 31.10 -5 (T) C. 1,3.10 -5 (T) D. 3,1.10 -5 (T) Câu 903: Năng lượng của quỹ đạo dừng thứ n trong nguyên tử hiđro được tính bởi hệ thức: 2 13,6 n E eV n   (n là số nguyên). Tính 2 bước sóng giới hạn của dãy quang phổ Banme (do electron chuyển từ quỹ đạo có mức cao hơn về mức n = 2) A. 3 0,657 ; ' 0,365 m m       B. 12 12 3 1,05.10 ; ' 0,584.10 m m     C. 3 6,57 ; ' 3,65 m m       D. 7 7 3 1,26.10 ; ' 0,657.10 m m       Câu 904: Khi chiếu lần lượt 2 bức xạ điện từ có bước sóng 1 0,25 m    và 2 0,3 m    vào một tấm kim loại, người ta thấy vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện lần lượt là v 1 =7,31.10 5 m/s, v 2 =4,93.10 5 m/s. Xác định khối lượng của electron. A. m = 0,91.10 -31 kg B. m = 1,9.10 -31 kg C. 9,1.10 -31 kg D. 1,6.10 -19 kg Câu 905: Khi chiếu bức xạ có tần số f 1 = 2,2.10 15 Hz vào một kim loại thì có hiện tượng quang điện và các quang electron bắn ra đều bị giữ lại bởi hiệu điện thế hãm U 1 = 6,6V. Còn khi chiếu bức xạ f 2 = 2,538.10 15 Hz vào kim loại đó thì các quang electron bắn ra đều bị giữ lại bởi hiệu điện thế hãm U 2 = 8V. Xác định hằng số Plank A. 6,627.10 -34 Js B. 6,625.10 -34 Js C. 6,265.10 -34 Js D. 6,526.10 -34 Js Câu 906: Hãy chọn câu đúng: Các nguyên tử gọi là đồng vị khi A. Có cùng vị trí trong bảng hệ thống tuần hoàn B. Hạt nhân chứa cùng số proton Z nhưng số notron N khác nhau C. Hạt nhân chữa cùng số proton Z nhưng sô nuclon A khác nhau D. Cả A, B , C đều đúng .Câu 908: Hãy chọn câu đúng A. Khối lượng của nguyên tử bằng khối lượng của hạt nhân B. Bán kính của nguyên tử bằng bán kính hạt nhân C. Điện tích của nguyên tử bằng điện tích hạt nhân D. Có hai loại nuclon là proton và electron .Câu 909: Hãy chọn câu đúng: A. Trong ion đơn nguyên tử, số proton bằng sô electron B. Trong hạt nhân, số proton phải bằng số notron C. Trong hạt nhân, số proton bằng hoặc nhỏ hơn số notron D. Lực hạt nhân có bán kính tác dụng bằng bán kính nguyên tử .Câu 910: Nguyên tử của đồng vị phóng xạ 235 92 U có: A. 92 electron và tổng số proton và electron bằng 235 B. 92 proton và tổng số electron và notron bằng 235 C. 92 notron và tổng số notron và proton bằng 235 D. 92 notron và tổng số proton và electron bằng 235 Câu 911: Chọn câu sai: A. Một mol nguyên tử (phân tử) gồm N A nguyên tử (phân tử) N A = 6,022.10 23 B. Khối lượng của một nguyên tử Cacbon bằng 12g C. Khối lượng của một mol N 2 bằng 28g D. Khối lượng của một mol ion H + bằng 1g .Câu 912: Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ: A. Các proton B. Các notron C. Các electron D. Các nuclon Câu 914: Chất phóng xạ do Becơren phát hiện ra đầu tiên là: A. Radi B. Urani C. Thôri D. Pôlôni Câu 915: Hạt nhân Liti có 3 proton và 4 notron. Hạt nhân náy có kí hiệu như thế nào A. 7 3 Li B. 4 3 Li C. 3 4 Li D. 3 7 Li .Câu 916: Muốn phát ra bức xạ, chất phóng xạ thiên nhiên cần phải được kích thích bởi. A. Ánh sáng Mặt Trời B. Tia tử ngoại C. Tia X D. Tất cả đều sai Câu 917: Chọn câu sai: A. Độ phóng xạ đặc trưng cho chất phóng xạ B. Chu kì bán rã đặc trưng cho chất phóng xạ C. Hằng số phóng xạ đặc trưng cho chất phóng xạ D. Hằng số phóng xạ và chu kì bán rã của chất phóng xạ tỉ lệ nghịch với nhau Câu 918: Chọn câu sai. Tia  : A. Bị lệch khi xuyên qua một điện trường hay từ trường B. Làm ion hóa chất khí C. Làm phát quang một số chất D. Có khả năng đâm xuyên mạnh Câu 919: Chọn câu sai. Tia  : A. Gây nguy hại cơ thể B. Có khả năng đâm xuyên rât mạnh C. Không bị lệch trong điện trường hoặc từ trường D. Có bước sóng lớn hơn tia Rơnghen Câu 920: Chọn câu sai. Các tia không bị lệch trong điện trường và từ trường là: A. Tia  và tia  B. Tia  và tia  C. Tia  và tia Rơnghen D. Tia  và tia Rơnghen Câu 921: Chọn câu sai: Các tia có cùng bản chất là A. Tia  và tia tử ngoại B. Tia  và tia hồng ngoại C. Tia âm cực và tia Rơnghen D. Tia  và tia âm cực .Câu 922: Tia phóng xạ   không có tính chất nào sau đây A. Mang điện tích âm B. Có vận tốc lơn và đâm xuyên mạnh C. Bị lệch về bản âm khi đi xuyên qua tụ điện D. Làm phát huỳnh quang một số chất Câu 923: Chọn câu sai khi nói về tia  A. Mang điện tích âm B. Có bản chất như tia X C. Có vận tốc gần bằng vận tốc ánh sáng D. Làm ion hóa chất khí nhưng yếu hơn so với tia  Câu 924: Chọn câu sai khi nói về tia  A. Không mang điện tích B. Có bản chất như tia X C. Có khả năng đâm xuyên rất lớn D. Có vận tốc nhỏ hơn vận tốc ánh sáng .Câu 925: Bức xạ nào sau đây có bước sóng nhỏ nhất A. Tia hồng ngoại B. Tia X C. Tia tử ngoại D. Tia  Câu 926: Chu kì bán rã của một chat phóng xạ là thời gian sau đó A. Hiện tượng phóng xạ lập lại như cũ B. ½ số hạt nhân phóng xạ bị phân rã C. Độ phóng xạ tăng gấp một lần D. Khối lượng chất phóng xạ tăng lên gấp hai lần khối lượng ban đầu Câu 927: Điều nào sau đây là sai khi nói về tia   A. Hạt   thực chất là hạt electron B. Trong điện trường, tia   bị lệch về phía bản dương của tụ điện và lệch nhiều hơn so với tia  C. Tia   có thể xuyên qua môt tấm chì dày cỡ cm D. A, B , C đều sai Câu 928: Chọn câu phát biểu đúng khi nói về tia   A. Các nguyên tử Hêli bị ion hóa B. Các electron C. Sóng điện từ có bước sóng ngắn D. Các hạt nhân nguyên tử hiđro .Câu 929: Một hạt nhân A Z X sau khi phóng xạ đã biến đổi thành hạt nhân 1 A Z Y  . Đó là phóng xạ A. Phát ra hạt  B. Phát ra  C. Phát ra   D. Phát ra   .Câu 930: Chọn câu đúng. Hạt nhân nguyên tử 235 92 U có bao nhiêu notron và proton A. p = 92; n = 143 B. p = 143; n = 92 C. p = 92; n = 235 D. p = 235; n = 93 .Câu 931: Chọn câu đúng: Nếu do phóng xạ, hạt nhân nguyên tử A Z X biến đổi thành hạt nhân 1 A Z Y  thì hạt nhân A Z X đã phóng ra phát xạ: A.   B.   C.  D.  Câu 933: Chọn câu sai trong các câu sau: A. Tia  gồm các hạt nhân của nguyên tử Hêli B. Tia   gồm các hạt có cùng khối lượng với electron nhưng mang điện tích nguyên tố dương C. Tia   gồm các electron nên không phải phóng ra từ hạt nhân D. Tai  lệch trong điện trường ít hơn tia  Câu 934: Tính chất nào sau đây không phải là tính chất chung của các tia , ,    A. Có khả năng iôn hóa không khí B. Bị lệch trong điện trường hoặc từ trường C. Có tác dụng lên phim ảnh D. Có mang năng lượng Câu 935: Các tia được sắp xếp theo khả năng xuyên thấu kính tăng dần khi 3 tia này xuyên qua không khí là: A. , ,    B . , ,    C. , ,    D. , ,    Câu 936: Chọn câu sai trong các câu sau: A. Phóng xạ  là phóng xạ đi kèm theo các phóng xạ  và  B. Vì tia   là các electron nên nó được phóng ra từ lớp võ của nguyên tử C. Không có sự biến đổi hạt nhân trong phóng xạ  D. Photon  do hạt nhân phóng ra có năng lượng rất lớn Câu 937: Điều nào sau đây là sai khi nói về tia  A. Tia  thực chất là hạt nhân nguyên tử Hêli B. Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ điện, tia  bị lệch về phía bản âm của tụ điện C. Tia  phóng ra từ hạt nhân với vận tốc bằng vận tốc ánh sáng D. Khi đi qua không khí, tia  làm iôn hóa không khí và mất dàn năng lượng .Câu 938: Trong các biểu thức sau đây, biểu thức nào đúng với nội dung định luật phóng xạ A. 0 t m m e    B. 0 t m me    C. 0 t m m e   D. 0 1 2 t m m e    Câu 939: Chọn câu sai trong các câu sau đây khi nói về các định luật bảo toàn mà phản ứng hạt nhân phải tuân theo: A. Bảo toàn điện tích B. Bảo toàn số nuclon C. Bảo toàn năng lượng và động lượng D. Bảo toàn khối lượng Câu 940: Chọn câu đúng. Hiện tượng nào dưới đây xuất hiện trong quá trình biến đổi hạt nhân nguyên tử: A. Phát ra tia X B. Hấp thụ nhiệt C. Ion hóa D. Không có hiện tượng nào trong câu A,B và C Câu 941: Chọn câu đúng. Phương trình của định luật phóng xạ được biểu diễn bởi công thức nào sau: A. 0 t N N e   B. 0 t N N e    C. 0 t N N e    D. 0 t N N e   .Câu 942: Trong phóng xạ  , so với hạt nhân mẹ trong bản phân loại tuần hoàn thì hạt nhân con có vị trí: A. Lùi 1 ô B. Lùi 2ô C. Tiến 1ô D. Tiến 2ô Câu 943: Trong phóng xạ   , so với hạt nhân mẹ trong bản phân loại tuần hoàn thì hạt nhân con có vị trí: A. Lùi 1 ô B. Lùi 2ô C. Tiến 1ô D. Tiến 2ô .Câu 944: Trong phóng xạ   , so với hạt nhân mẹ trong bản phân loại tuần hoàn thì hạt nhân con có vị trí: A. Lùi 1 ô B. Lùi 2ô C. Tiến 1ô D. Tiến 2ô Câu 946: Chọn câu sai: A. Tổng điện tích của các hạt ở hai vế của phương trình phản ứng hạt nhân bằng nhau B. Trong phản ứng hạt nhân số nuclon được bảo toànnên khối lượng của các nuclon cũng được bão toàn C. Sự phóng xạ là một phản ứng hạt nhân, chỉ làm thay đổi hạt nhân nguyên tử của nguyên tố phóng xạ D. Sự phóng xạ là một hiện tượng xảy ra trong tự nhiên, không chịu tác động của các điều kiện bên ngoài .Câu 947: Chất Radi phóng xạ hạt  có phương trình: 226 88 x y Ra Rn    A. x = 222, y = 86 B. x = 222, y = 84 C. x = 224, y = 84 D. x = 224, y = 86 .Câu 948:Trong phản ứng hạt nhân: 19 1 16 9 1 8 F H O X    thì X là: A. Nơtron B. electron C. hạt   D. Hạt  Câu 949: Trong phản ứng hạt nhân 25 22 12 11 10 8 5 4 Mg X Na B Y Be         thì X, Y lần lượt là A. proton và electron B. electron và dơtơri C. proton và dơtơri D. triti và proton Câu 950: Trong phản ứng hạt nhân 2 2 1 1 23 20 11 10 D D X p Na p Y Ne       thì X, Y lần lượt là A. triti và dơtơri B.  và triti C. triti và  D. proton và  Câu 951: Chọn câu sai trong các câu sau: A. Phản ứng hạt nhân là tương tác giữa hai hạt nhân dẫn đến sự biến đổi của chúng thành các hạt khác B. Định luật bảo toàn số nuclon là một trong các định luật bảo toàn của phản ứng hạt nhân C. Trong phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng, các hạt nhân mới sinh ra kém bền vững hơn D. Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì năng lượng liên kết càng lớn Câu 952: Trong phản ứng hạt nhân dây chuyền, hệ số nhân notron s có giá trị A. s > 1 B. s < 1 C. s = 1 D s ≥ 1 .Câu 954: Nếu nguyên tử hiđro bị kích thích sao cho electron chuyển lên quỹ đạo N thì nguyên tử có thể phát ra bao nhiêu vạch trong dãy Banme A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 955: Trong quá trình phân rã 238 92 U phóng ra tia phóng xạ  và tia phóng xạ   theo phản ứng 238 92 8 6 A Z U X       . Hạt nhân X là: A. 106 82 Pb B. 222 86 Rn C. 110 84 Po D. Một hạt nhân khác Câu 956: Chọn câu sai. Tần số quay của một hạt trong máy xiclôtron A. Không phụ thuộc vào vận tốc của hạt B. Phụ thuộc vào bán kính quỹ đạo C. Không phụ thuộc vào bán kính quỹ đạo D. Phụ thuộc vào điện tích của hạt Câu 957: Chọn câu đúng. Trong máy xiclôtron, các ion được tăng tốc bởi A. Điện trường không đổi B. Từ trường không đổi C. Điện trường biến đổi tuần hoàn giữa hai cực D D. Từ trường biến đổi tuần hoàn bên trong các cực D Câu 958: Chọn câu đúng. Trong các phân rã , ,    hạt nhân bị phân rã mất nhiều năng lượng nhất xảy ra trong phân rã là A.  B.  C.  D. Cả ba Câu 959: Chọn câu đúng. Có thể thay đổi hằng số phóng xạ  của đồng vị phóng xạ bằng cách nào A. Đặt nguồn phóng xạ vào trong điện trường mạnh B. Đặt nguồn phóng xạ vào trong từ trường mạnh C. Đốt nóng nguồn phóng xạ đó D. Chưa có cách nào có thể thay đổi hằng số phóng xạ Câu 960: Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng hạt nhân nhân tạo A. 238 1 239 92 0 92 U n U   B. 238 4 234 92 2 90 U He Th   C. 4 14 17 1 2 7 8 1 He N O H    D. 27 30 1 13 15 0 Al P n     Câu 961: Tính số nguyên tử trong 1g khí O 2 A. 376.10 20 nguyên tử B. 736.10 30 nguyên tử C. 637.10 20 nguyên tử D. 367.10 30 nguyên tử .Câu 962: Tính số nguyên tử oxi và số nguyên tử cácbon trong 1g khí CO 2 A. Số nguyên tử O 2 là 137.10 20 nguyên tử, số nguyên tử C là 472.10 20 nguyên tử B. Số nguyên tử O 2 là 137.10 20 nguyên tử, số nguyên tử C là 274.10 20 nguyên tử C. Số nguyên tử O 2 là 317.10 20 nguyên tử, số nguyên tử C là 472.10 20 nguyên tử D. Số nguyên tử O 2 là 274.10 20 nguyên tử, số nguyên tử C là 137.10 20 nguyên tử Câu 963: Chọn câu đúng. Trong quá trình biến đổi hạt nhân, hạt nhân 238 92 U chuyển thành hạt nhân 234 92 U đã phóng ra A. Một hạt  và 2 electron B. Một electron và 2 hạt  C. Một hạt  và 2 notron D. Một hạt  và 2 hạt  .Câu 964: Chọn câu đúng. Tính số nguyên tử trong 1g khí CO 2 . O = 15,999; C = 12,011 A. 0,274.10 23 nguyên tử B. 2,74.10 23 nguyên tử C. 3,654.10 -23 nguyên tử D. 0,3654.10 -23 nguyên tử .Câu 965: Chọn câu đúng. Số proton trong 15,9949g 16 8 O là A. 6,023.10 23 B. 48,184.10 23 C. 8,42.10 24 D. 0,75.10 23 Câu 966: Hạt nhân 232 90 Th sau quá trình phóng xạ biến thành đồng vị của 208 82 Pb . Khi đó, mỗi hạt nhân Thôri đã phóng ra bao nhiêu hạt  và   A. 5  và 4   B. 6  và 4   C. 6  và 5   D. 5  và 5   .Câu 967: Chất phóng xạ 131 53 I sau 48 ngày thì độ phóng xạ giảm bớt 87,5%. Tính chu kì bán rã của iôt A. 4 ngày B. 8 ngày C. 12 ngày D. 16 ngày Câu 968: Một chất phóng xạ sau 10 ngày đêm giảm đi ¾ khối lượng ban đầu đã có. Tính chu kì bán rã A. 20 ngày B. 5 ngày C. 24 ngày D. 15 ngày Câu 969: Tính số hạt nhân nguyên tử có trong 100g 131 53 I A. 4,595.10 23 hạt B. 45,95.10 23 hạt C. 5,495.10 23 hạt D. 54,95.10 23 hạt Câu 970: Có 100g 131 53 I . Biết chu kì bán rã của iôt trên là 8 ngày đêm. Tính khối lượng chất iôt còn lại sau 8 tuần lễ A. 8,7g B. 7,8g C. 0,87g D. 0,78g .Câu 971: Tìm độ phóng xạ của 1g 226 83 Ra , biết chu kì bán rã là 1622 năm A. 0,976Ci B. 0,796Ci C. 0,697Ci D. 0,769Ci Câu 972: Biết sản phẩm phân rã của 238 U là 234 U , nó chiếm tỉ lệ 0,006% trong quặng U tự nhiên khi cân bằng phóng xạ được thiết lập. Tính chu kì bán rã của 234 U . Cho chu kì bán rã của 238 U là 4,5.10 9 năm A. 27.10 5 năm B. 2,7.10 5 năm C. 72.10 5 năm D. 7,2.10 5 năm .Câu 973: Một chất phóng xạ có chu kì bán rã là 20 ngày đêm. Hỏi sau bao lâu thì 75% hạt nhân bị phân rã A. 20 ngày B. 30 ngày C. 40 ngày D. 50 ngày Câu 974: Chọn câu đúng. Một chất phóng xạ tại thời điểm ban đầu có N 0 hạt nhân, có chu kì bán rã là T. Sau khoảng thời gian T/2, 2T và 3T thì số hạt nhân còn lại lần lượt là A. 0 0 0 , , 2 4 9 N N N B. 0 0 0 , , 2 4 2 N N N C. 0 0 0 , , 4 8 2 N N N D. 0 0 0 , , 2 8 16 N N N Câu 975: Chọn câu đúng. Đồng vị của một nguyên tử đã cho khác nguyên tử đó về: A. Số notron trong hạt nhân B. Số electron trên các quỹ đạo C. Sô proton trong hạt nhân và số electron trên các quỹ đạo D. Số notron trong hạt nhân và số electron trên các quỹ đạo Dùng đề bài để trả lời cho các câu 976, 977 và 978 Ban đầu có 5g 222 86 Rn là chất phóng xạ với chu kì bán rã T = 3,8 ngày. Hãy tính Câu 976: Số nguyên tử có trong 5g Radon A. 13,5.10 22 nguyên tử B. 1,35.10 22 nguyên tử C. 3,15.10 22 nguyên tử D. 31,5.10 22 nguyên tử Câu 977: Số nguyên tử còn lại sau thời gian 9,5 ngày A. 23,9.10 21 nguyên tử B. 2,39.10 21 nguyên tử C. 3,29.10 21 nguyên tử D. 32,9.10 21 nguyên tử Câu 978: Độ phóng xạ của lượng Radon nói trên lúc đầu và sau thời gian trên A. H 0 = 7,7.10 5 Ci; H = 13,6.10 5 Ci B. H 0 = 7,7.10 5 Ci; H = 16,3.10 5 Ci C. H 0 = 7,7.10 5 Ci; H = 1,36.10 5 Ci D. H 0 = 7,7.10 5 Ci; H = 3,16.10 5 Ci .Câu 979: 238 92 U sau bao nhiêu lần phóng xạ  và  thì biến thành 206 82 Pb A. 6  , 8   B. 8  , 6   C. 8  , 6   D. 6  , 8   Dùng đề bài để trả lời cho các câu 981, 982 và 983 Đồng vị 24 11 Na là chất phóng xạ   tạo thành đồng vị của Magiê. Mẫu 24 11 Na có khối lượng ban đầu m 0 = 0,24g. Sau 105 giờ, độ phóng xạ của nó giảm đi 128lần Câu 981: Đồng vị của Magiê là A. 25 12 Mg B. 23 12 Mg C. 24 12 Mg D. 22 12 Mg Câu 982: Tìm chu kì bán rã và độ phóng xạ ban đầu của mẫu ra đơn vị Bq A. T = 1,5 giờ, H 0 = 0,77.10 17 Bq B. T = 15 giờ, H 0 = 7,7.10 17 Bq C. T = 1,5 giờ, H 0 = 7,7.10 17 Bq D. T = 15 giờ, H 0 = 0,77.10 17 Bq Câu 983: Tìm khối lượng Magiê tạo thành sau thời gian 45giờ A. 0,21g B. 1,2g C. 2,1g D. 0,12g .Câu 984: Hạt nhân 24 11 Na phân rã   và biến thành hạt nhân A Z X với chu kì bán rã là 15giờ. Lúc đầu mẫu Natri là nguyên chất. Tại thời điểm khảo sát thấy tỉ số giữa khối lượng A Z X và khối lượng natri có trong mẫu là 0,75. Hãy tìm tuổi của mẫu natri A. 1,212giờ B. 2,112giờ C. 12,12giờ D. 21,12 giờ Câu 985: Chất phóng xạ 210 Po có chu kì bán rã T = 138 ngày. Tính gần đúng khối lượng Poloni có độ phóng xạ 1Ci. Sau 9 tháng thì độ phóng xạ của khối lượng poloni này bằng bao nhiêu? A. m 0 = 0,223mg; H = 0,25Ci B. m 0 = 2,23mg; H = 2,5Ci C. m 0 = 0,223mg; H = 2,5Ci D. m 0 = 2,23mg; H = 0,25Ci Câu 986: Chọn câu đúng. Tính tuổi của một cái tượng gỗ bằng độ phóng xạ   của nó bằng 0,77lần độ phóng xạ của một khúc gỗ cùng khối lượng vừa mới chặt. Đồng vị C14 có chu kì bán rã T = 5600 năm A. 1200 năm B. 21000 năm C. 2100 năm D. 12000 năm .Câu 987: Chọn câu đúng. Chất phóng xạ 131 53 I sau 24 ngày thì độ phóng xạ giảm bớt 7,5% lúc đầu có 10g iôt. Tính độ phóng xạ của lượng iôt này vào thời điểm t = 24 ngày A. 5,758.10 14 Bq B. 5,758.10 15 Bq C. 7,558.10 14 Bq D. 7,558.10 15 Bq Câu 988: Chọn câu đúng. Chất phóng xạ 210 82 Po có chu kì bán rã 138 ngày. Tính khối lượng Poloni có độ phóng xạ là 1Ci A. 0,222mg B. 2,22mg C. 22,2mg D. 222mg .Câu 989: Chọn câu đúng. Bom nhiệt hạch dùng trong phản ứng hạt nhân D + T   + n Hay 2 3 4 1 1 1 2 0 H H He n    Tính năng lượng tỏa ra nếu có 1kmol He được tạo thành do vụ nổ. Biết m D = 2,0136u; m T =3,016u, m He = 4,0015u, m n = 1,0087u A. 174,06.10 10 J B. 174,06.10 9 J C. 17,406.10 9 J D. 17,4.10 8 J Câu 990: Tính năng lượng liên kết của hạt nhân 2 1 D có khối lượng 2,0136u. Cho m p = 1,0078u, m n = 1,0087u. A. 0,27MeV B. 2,7MeV C. 0,72MeV D. 7,2MeV Câu 991: Một proton có vận tốc v  bắn vào nhân bia đứng yên 7 3 Li . Phản ứng tạo ra 2 hạt giống hệt nhau m X bay ra với vận tốc có độ lớn bằng nhau v’ và cùng hợp phương tới của proton một góc 60 0 . Giá trị v’ là A. . ' X p m v v m  B. 3 . ' p X m v v m  C. . ' p X m v v m  D. 3 . ' X p m v v m  Câu 992: Chọn câu đúng. Hạt nhân mẹ A có khối lượng m A đang đứng yên, phân rã thành hạt nhân con B và hạt  có khối lượng m B và m  có vận tốc B v  và v   . A  B   . Xác định hướng và trị số vận tốc của các hạt phân rã A. cùng phương, cùng chiều, độ lớn tỉ lệ nghịch với khối lượng. B. Cùng phương, ngược chiều, độ lớn tỉ lệ nghịch với khối lượng C. cùng phương, cùng chiều, độ lớn tỉ lệ thuận với khối lượng D. cùng phương, ngược chiều, độ lớn tỉ lệ thuận với khối lượng câu 993: Khi bắn phá hạt nhân 14 7 N bằng các hạt  có phương trình phản ứng sau 14 4 18 17 1 7 2 9 8 1 N He F O H     . Tính xem năng lượng trong phản ứng này tỏa ra hoặc thu vào bao nhiêu. Cho m N = 13,999275u; 4,001506 m u   , m o = 16,994746u; m p = 1,007276u A. 115,57MeV B. 11,559MeV C. 1,1559MeV D. 0,11559MeV Câu 994: Hạt  có động năng 3,51 K MeV   bay đến đập vào hạt nhân Nhôm đứng yên gây ra phản ứng 27 30 13 15 Al p X     . Giả sử hai hạt sinh ra có cùng động năng. Tím vận tốc của hạt nhân photpho và hạt nhân X. Biết rằng phản ứng thu vào năng lượng 4,176.10 -13 J. Có thể lấy gần đúng khối lượng của các hạt sinh ra theo số khối m p = 30u và m X = 1u A. V p = 7,1.10 6 m/s; V X = 3,9.10 6 m/s B. V p = 1,7.10 5 m/s; V X = 9,3.10 5 m/s C. V p = 7,1.10 5 m/s; V X = 3,9.10 5 m/s D. V p = 1,7.10 6 m/s; V X = 9,3.10 6 m/s Câu 995: Hạt nhân triti và dơtơri tham gia phản ứng nhiệt hạch sinh ra hạt nhân Hêli và nơtron. Cho biết độ hụt khối của hạt nhân 0,087 ; 0,0024 ; 0,0305 T D He m u m u m u       A. 18,06MeV B. 1,806MeV C. 0,1806MeV D. 8,106MeV Câu 996: Áp dụng hệ thức Anhxtanh hãy tính năng lượng nghĩ của 1kg chất bất kì và so sánh với năng suất tỏa nhiệt của xăng lấy bằng Q = 45.10 6 J/kg A. 16 22 10 10 ; 9 405 E E J Q     lần B. 16 9 9.10 ; 2.10 E E J Q   lần C. 16 22 10 ; 405.10 9 E E J Q   lần D. 8 3.10 ; 6,7 E E J Q   lần Câu 997: Tính ra MeV/c 2 : - Đơn vị khối lượng nguyên tử u = 1,66.10 -27 kg - Khối lượng của proton m p =1,0073u A. 0,933MeV/c 2 ; 0,9398MeV/c 2 B. 9,33MeV/c 2 ; 9,398MeV/c 2 C. 93,3MeV/c 2 ; 93,98MeV/c 2 D. 933MeV/c 2 ; 939,8MeV/c 2 Câu 999: Hạt  có khối lượng 4,0015u. Tính năng lượng tỏa ra khi các nuclon tạo thành 1 mol hêli. Biết m p = 1,0073u; m n = 1,0087u A. 25 ' 17,1.10 E MeV   B. 25 ' 1,71.10 E MeV   C. 25 ' 71,1.10 E MeV   D. 25 ' 7,11.10 E MeV   Câu 1000: Xét phản ứng bắn phá Nhôm bằng hạt  : 27 30 13 15 Al P n     biết 4,0015 m u   ; m n = 1,0087u; m Al = 26,974u; m P = 29,97u. Tính động năng tối thiểu của hạt  để phản ứng có thể xảy ra A. 0,298016 E MeV   B. 0,928016 E MeV   C. 2,98016 E MeV   D. 29,8016 E MeV   . 1000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ (P10) Câu 901: Catot của một tế bào quang phổ được phủ một lớp Cêxi, có công thoát. Câu 918: Chọn câu sai. Tia  : A. Bị lệch khi xuyên qua một điện trường hay từ trường B. Làm ion hóa chất khí C. Làm phát quang một số chất D. Có khả năng đâm xuyên mạnh Câu 919: Chọn câu.   .Câu 930: Chọn câu đúng. Hạt nhân nguyên tử 235 92 U có bao nhiêu notron và proton A. p = 92; n = 143 B. p = 143; n = 92 C. p = 92; n = 235 D. p = 235; n = 93 .Câu 931: Chọn câu đúng:

Ngày đăng: 11/08/2014, 20:21

Xem thêm: 1000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ (P10) pot

TỪ KHÓA LIÊN QUAN