Bệnh học nhi khoa part 2 docx

60 724 3
Bệnh học nhi khoa part 2 docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

 Điều trị thiếu oxy mô  Phục hồi cung lượng tim  Điều trị biến chứng  Điều trị nguyên nhân Điều trị chống sốc:   Điều trị chung o Thở oxy qua canulla, đặt nội khí quản thở máy trẻ sốc nặng kèm tím tái, ngưng thở o Đặt bệnh nhân nằm phẳng chân cao để tăng lượng máu tim, không nên đặt trẻ nằm đầu thấp chèn p hồnh gây khó thở Ngoại trừ sốc tim cho nằm tư nửa nằm nửa ngồi o Cầm máu chảy máu (đè p băng p) o Thiết lập đường truyền TM: chọn TM lớn chi, dùng kim luồn lớn được, sau phút chưa thiết lập đường truyền cần bộc lộ tĩnh mạch cổ chân trẻ < tuổi, truyền tủy xương kim 18, tạm thời chờ bộc lộ tĩnh mạch Sốc nhiễm trùng, sốc giảm thể tích: a Điều trị ban đầu:  Truyền nhanh Normal saline Lactate Ringer 20 mL/kg/giờ Nếu mạch=0 HA = truyền nhanh 15 phút bơm trực tiếp  Nếu sau thất bại mà khơng có dấu hiệu q tải truyền dung dịch cao phân tử (Gelatine, Dextran) 10-20 mL/kg/giờ  Nếu sốc máu cần nhanh chóng xử trí cầm máu truyền máu tồn phần 10-20 mL/kg/giờ, chờ máu cần truyền dịch điện giải Lactated Ringer Normal saline 20ml/kg/giờ b Điều trị tiếp theo:  Nếu huyết động học ổn định trì Dextrose saline Dextrose ½ saline 10ml/kg/giờ sau giảm dịch dần  Nếu tổng lượng dịch = 60ml/kg khơng đáp ứng nên có định đo CVP: o Nếu CVP thấp < 4cmH2O tiếp tục truyền dịch dung dịch ĐPT: Dextran 40 Dextran 70: 10-20 mL/kg/giờ o Nếu khơng dấu q tải + CVP bình thường (6-10 cm H2O): test dịch truyền với Dextran tốc độ 5ml/kg/30 phút Sau đánh giá lại lâm sàng, CVP Nếu đáp ứng: tiếp tục bù dịch Nếu xấu hơn, tải: cho Dopamine o Nếu có dấu tải CVP cao > 10 cm H2O: cho Dopamin liều bắt đầu 2,5 µg/kg/phút tăng ần có hiệu quả, liều tối đa 10 µg/kg/phút Nếu khơng đáp ứng Dopamine liều cao thay tăng Dopamine phối hợp với Dobutamine 3-10 µg/kg/phút kèm Dopamine liều 3-5 µg/kg/phút   Cách pha Dopamine Dobutamine:  Cân nặng BN(kg) x = số mg thuốc pha 50 ml Dextrose 5%  Tốc độ bơm tiêm: số ml/giờ = số µg/kg/phút Trong trường hợp sốc nhiễm trùng: thất bại Dobutamine + Dopamine: số tác giả đề nghị sử dụng Norepinephrine bắt đầu 0,1 µg/kg/phút TTM tăng ần đến đáp ứng, tối đa 1µg/kg/phút Cần lưu { Norepinephrine gây co mạch, giảm tưới máu thận nên sử dụng tình đe dọa tính mạng khơng dùng kéo dài o o   Công thức pha Epinephrine:  Cân nặng BN(kg) x 0,3 = số mg thuốc pha 50 ml Dextrose 5%  Tốc độ bơm tiêm: 1ml/giờ = 0,1µg/kg/phút Nếu lúc bù ịch nhanh xuất dấu hiệu tải như: ho, khó thở, TM cổ nổi, gallop, ran phổi, gan to nhanh -> ngưng truyền dịch xử trí phù phổi cấp Sốc tim: o Dopamine: 3-10 µg/kg/phút qua bơm tiêm o Dobutamine: định trường hợp thất bại Dopamine hay sốc nặng kèm phù phổi Liều 3-10 µg/kg/phút Sốc phản vệ: Xem phác đồ điều trị sốc phản vệ Điều trị triệu chứng biến chứng:  Hạ đường huyết: Dextrose 30% ml/kg TMC  Toan biến ưỡng nặng: pH 30%  Dấu hiệu sốc: tỉnh táo, mạch – huyết áp – nhịp thở trở trị số bình thường theo tuổi, tay chân ấm, thời gian phục hồi màu a < giây, nước tiểu > ml/kg/giờ Tuổi (năm) Nhịp thở(nhịp/phút) Huyết áp tâm thu(mmHg) Mạch(nhịp/phút) 12 15 - 20 100 - 120 60 - 100 5.2 Khám chuyên khoa:  Bệnh lý tim, sốc tim: khám điều trị theo chuyên khoa tim mạch  Xuất huyết tiêu hóa: khám chuyên khoa tiêu hóa, nội soi, ngoại  Mất máu chấn thương: khám ngoại khoa sớm lúc hồi sức sốc để can thiệp phẩu thuật cầm máu kịp thời S9 KHÁI NIỆM VỀ IMCI (IMCI training player - WHO) Hoạt động lồng ghép chăm sóc trẻ bệnh (viết tắt IMCI) chiến lược nhằm làm giảm tỉ lệ mắc bệnh tử vong bệnh thường gặp trẻ em tuổi Tổ chức Y tế giới (WHO) Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) khởi xướng xây dựng chiến lược từ năm 1992 với mục tiêu giảm tỷ lệ mắc bệnh, tử vong cải thiện chất lượng sống trẻ em toàn cầu Và nay, giới có 100 quốc gia triển khai hoạt động giai đoạn khác Hiện nay, giới, 70% trường hợp tử vong trẻ ưới tuổi nước phát triển bệnh phịng điều trị tiêu chảy, viêm phổi, sởi, sốt rét, sốt xuất huyết suy inh ưỡng kết hợp bệnh Tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh có xu hướng gia tăng, đặc biệt khu vực Tây Thái Bình Dương, nguyên nhân chủ yếu o đẻ non, nhiễm khuẩn, viêm phổi, uốn ván sơ sinh Với mục tiêu giảm tỷ lệ mắc bệnh tỷ lệ tử vong trẻ em ưới tuổi, Tổ chức Y tế giới (WHO) Quỹ nhi đồng Liên Hợp Quốc (UNICEF) xây ựng chiến lược Lồng gh p chăm sóc trẻ bệnh (IMCI) Chiến lược trước hết tập trung vào cải thiện chất lượng chăm sóc sức khỏe y tế tuyến sở, nơi hàng ngày có hàng triệu trẻ em đến khám điều trị nhiều bệnh số bệnh thường gặp kể Hoạt động IMCI kết hợp nhiều yếu tố chương trình chương trình phịng chống bệnh tiêu chảy, phịng chống bệnh nhiễm khuẩn hô hấp hoạt động liên quan đến sức khỏe trẻ em chương trình phịng chống sốt r t, inh ưỡng, tiêm chủng thuốc thiết yếu, bao gồm hàng loạt can thiệp nhằm phòng điều trị bệnh thường gặp trẻ em sở y tế gia đình Mục đích hoạt động IMCi nhằm nâng cao chất lượng hoạt động chăm sóc trẻ bệnh sở y tế, đặc biệt tuyến y tế sở Giảm tỷ lệ mắc tử vong trẻ em nói chung thơng qua thực hướng dẫn phòng chữa bệnh chuẩn hóa cho bệnh thường gặp trẻ em như: viêm phổi cấp, tiêu chảy, sốt rét, sởi, sốt xuất huyết, suy inh ưỡng  Chiến lược IMCI tập trung vào:  Cải thiện kỹ xử trí trẻ bệnh  Cải thiện hệ thống y tế  Cải thiện thực hành chăm sóc sức khỏe gia đình cộng đồng MỤC TIÊU, THÀNH PHẦN VÀ CAN THIỆP Mục tiêu chiến lược IMCI:  giảm tỷ lệ mắc tử vong trẻ em  cải thiện thể lực khả phát triển trẻ em Việc triển khai hoạt động IMCI quốc gia bao gồm ba thành phần:  cải thiện kỹ xử trí trẻ bệnh cán y tế thông qua hướng dẫn tài liệu huấn luyện xử trí lồng ghép trẻ bệnh tuyến y tế sở Thơng qua khóa huấn luyện IMCI cho cán y tế tuyến sở Qua giám sát hỗ trợ sau huấn luyện để củng cố uy trì lực cán y tế; Các hướng dẫn huấn luyện để cải thiện kỹ xử trí trẻ bệnh bệnh viện  cải thiện hệ thống y tế:  o lập kế hoạch quản lý y tế tuyến huyện o bảo đảm sẵn có thuốc thiết yếu cho IMCI thông qua cải thiện việc cung cấp quản lý thuốc o cải thiện phương thức chuyển viện chăm sóc chuyển viện o cải thiện cách tổ chức công việc sở y tế o cải thiện việc giám sát dịch vụ y tế o thống phân loại IMCI với hệ thống thông tin y tế; cải thiện thực hành chăm sóc sức khỏe gia đình cộng đồng thơng qua giáo dục sức khỏe tham vấn cho bà mẹ cách ni ưỡng chăm sóc trẻ bệnh thơng qua nâng cao kỹ tham vấn cán y tế Bảo đảm đưa thông điệp thống sức khỏe trẻ em đến với gia đình Thực can thiệp dựa vào cộng đồng để góp phần phịng bệnh, tăng cường sức khỏe thúc đẩy phát triển trẻ em TIẾN TRÌNH XỬ TRÍ TRẺ BỆNH Tiến trình xử trí thể qua bảng hướng dẫn nêu lên trình tự bước tiến hành cung cấp thông tin cho việc thực bước Các hướng dẫn mô tả theo bước sau:   Đánh giá trẻ bệnh  Phân loại bệnh  Xác định hướng điều trị  Điều trị bệnh  Tham vấn cho bà mẹ  Khám lại Những bước tương tự cách thức mà cán y tế thường thực chăm sóc trẻ bệnh, mặc ù trước chúng mơ tả thuật ngữ khác Ví dụ “đánh giá trẻ bệnh" - có nghĩa hỏi bệnh sử thăm khám lâm sàng, “phân loại bệnh" - có nghĩa xác định mức độ nặng bệnh Trong bước cán y tế lựa chọn mức độ “phân loại” cho triệu chứng trẻ tương ứng mức độ nghiêm trọng bệnh mà trẻ mắc phải Phân loại bệnh chuẩn đoán riêng cho bệnh mà dựa vào mức độ nặng hay nhẹ bệnh để xác định cách điều trị Các bảng hướng dẫn xử trí đưa phương pháp điều trị thích hợp loại bệnh Khi sử dụng tiến trình điều trị này, việc lựa chọn phân loại bệnh phác đồ cho phép cán y tế xác định hướng điều trị cho trẻ bệnh Ví dụ, trẻ bệnh phân loại bệnh “bệnh nặng có sốt” có nghĩa trẻ mắc phải chứng bệnh viêm màng não, sốt rét nặng nhiễm trùng máu Những phương pháp điều trị liệt kê cho bệnh phân loại bệnh nặng có sốt thích hợp o lựa chọn để điều trị cho bệnh quan trọng nhóm phân loại Điều trị có nghĩa thực cách xử trí sở y tế, kê đơn thuốc hướng dẫn cách xử trí khác nhà, hướng dẫn cho bà mẹ biết cách điều trị cho trẻ Tham vấn cho bà mẹ bao gồm việc đánh giá cách nuôi ưỡng, cách người mẹ cho trẻ bú hướng dẫn cho bà mẹ biết cách lựa chọn loại thức ăn, thức uống cần thiết cho trẻ cần phải đưa trẻ quay lại sở y tế Tiến trình xử trí bệnh cho trẻ độ tuổi từ tháng đến tuổi trình bày hướng dẫn in mầu lớn với tiêu đề:  ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI TRẺ BỆNH  ĐIỀU TRỊ TRẺ BỆNH  THAM VẤN CHO CÁC BÀ MẸ Xử trí bệnh trẻ nhỏ từ đến tháng tuổi có khác so với trẻ độ tuổi lớn Vấn đề mô tả hướng dẫn khác với tiêu đề là: ĐÁNH GIÁ, PHÂN LOẠI VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH CHO TRẺ NHỎ LỰA CHỌN CÁC HƯỚNG DẪN XỬ TRÍ THÍCH HỢP Hầu hết phịng khám có thủ tục để đăng k{ khám bệnh xác định xem trẻ đến bị bệnh hay lý khác, chẳng hạn có đứa trẻ khỏe mạnh bình thường đến sở y tế để tiêm chủng để điều trị vết đau o bị thương hay tai nạn gây Khi người mẹ đưa trẻ đến sở y tế (do trẻ mắc bệnh, chấn thương) mà bạn người trực tiếp giao nhiệm vụ tiếp nhận khám điều trị cho trẻ đó, bạn cần phải biết tuổi trẻ để lựa chọn hướng dẫn điều trị thích hợp bắt đầu thăm khám theo tiến trình Bạn dựa vào phiếu đăng k{ bệnh nhân sở y tế, ghi chép tên, tuổi thơng tin khác ví dụ địa trẻ Nếu khơng có phiếu đó, bạn bắt đầu cách hỏi tên tuổi trẻ Trẻ bị bệnh phân theo nhóm tuổi sau:  Nhóm tuổi từ đến tháng tuổi  Nhóm tuổi từ tháng đến tuổi Nếu trẻ độ tuổi từ tháng đến tuổi, bạn chọn hướng dẫn ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI TRẺ BỆNH Ở ĐỘ TUỔI TỪ THÁNG ĐẾN TUỔI “Đến tuổi” có nghĩa trẻ độ tuổi trước ngày sinh nhật lần thứ trẻ Ví dụ, nhóm tuổi gồm trẻ năm 11 tháng trẻ ... 90 110 - 160 2- 5 25 - 30 80 - 100 95 - 140 - 12 20 - 25 90 - 100 80 - 120 > 12 15 - 20 100 - 120 60 - 100 5 .2 Khám chuyên khoa:  Bệnh lý tim, sốc tim: khám điều trị theo chuyên khoa tim mạch... phân loại bệnh phác đồ cho phép cán y tế xác định hướng điều trị cho trẻ bệnh Ví dụ, trẻ bệnh phân loại bệnh ? ?bệnh nặng có sốt” có nghĩa trẻ mắc phải chứng bệnh viêm màng não, sốt rét nặng nhi? ??m...

Ngày đăng: 12/07/2014, 22:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BỆNH HỌC NHI KHOA

    • THÔNG TIN

    • GIỚI THIỆU

    • ABOUT

    • MỤC LỤC

    • CHƯƠNG 1. CẤP CỨU NHI KHOA

      • S1. HÔN MÊ

      • S2. SỐC MẤT MÁU DO CHẤN THƯƠNG

      • S3. PHÂN LOẠI BỆNH VÀ XỬ TRÍ CẤP CỨU

      • S4. KHÓ THỞ THANH QUẢN

      • S5. HỘI CHỨNG STEVENS-JOHNSON

      • S6. NGƯNG THỞ NGƯNG TIM

      • S7. SỐC PHẢN VỆ

      • S8. SỐC

      • S9. KHÁI NIỆM VỀ IMCI

      • S10. SUY GAN CẤP - HÔN MÊ GAN

      • S11. SUY HÔ HẤP CẤP

      • S12. NGỘ ĐỘC PHOSPHORE HỮU CƠ

      • S13. PHÙ PHỔI CẤP

      • S14. NGỘ ĐỘC THỨC ĂN

      • S15. HÔN MÊ

      • S16. DỊ VẬT ĐƯỜNG THỞ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan