1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

DE TAI HT(SUU TAM)

19 99 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 120 KB

Nội dung

phòng giáo dục - đào tạo huyện trấn Yên Đề tài HIệu trởng với công tác kiểm tra nội bộ trờng học Họ và tên : Vũ Thị Liên Chức vụ : Hiệu trởng Đơn vị công tác: Trờng tiểu số ii lơng thịnh trấn yên - Yên Bái năm học 2008 - 2009 Mục lục Phần 1: Mở Đầu Phần 2: nội dung chính của đề tài I. Cơ sở lý luận II. Cơ sở thực tiễn III. Quá trình chỉ đạo công tác dạy và học 1. Xây dựng kế hoạch kiểm tra 2. Kiểm tra toàn diện công tác dạy và học 3. Nội dung kiểm tra giáo viên 4. Nội dung kiểm tra học sinh 5. Hình thức và phơng pháp kiểm tra 6. Kết quả kiểm tra dạy và học 7. Thành công và hạn chế Phần 3: kết luận 2 Phần I Mở đầu Trớc sự đổi mới của đất nớc và xu thế chung của xã hội ,ngày một cần những con ngời năng đọng sấng tạo và có kiến thức . Để hoà nhập cùng thế giới , việc học tập luôn đợc xã hội ta đa lên hàng đầu . Đảng và Nhà nớc ta đã xác định : Giáo dục là động lực phát triển của xã hội. Giáo dục trong quá trình hoạt động của mình phải gánh vác nhiệm vụ của đảng nhà nớc giao cho đó là : Đào tạo ra những con ngời có tài có đức để gánh vác đất nớc , đa đất nớc ngày một giàu mạnh . Trang bị hành trang cho cả dân tộc Việt Nam nói chung và của thế hệ trẻ nói riêng bớc vào thế kỷ mới của nhân loại, đòi hỏi ngành giáo dục cần phải đổi mới. Đó chính là điều kiện cần và đủ để nâng cao chất lợng hiệu quả của giáo dục và đào tạo, cũng nh sự phát triển nhanh của xã hội. Trong sự đổi mới đó của ngành giáo dục và đào tạo thì quản lý cũng phải có sự đổi mới. Đó là khâu đột phá của quá trình đổi mới sự nghiệp giáo dục và đào tạo. Đổi mới giáo dục là nhằm phát huy nhân tố con ngời là mục tiêu và động lực chính của sự phát triển, là trung tâm của chiến lợc kinh tế xã hội. Giáo dục là chìa khóa mở cửa tiến vào tơng lai. Ngày nay không có ai phủ nhận vai trò của quản lý đối với toàn bộ hoạt động của xã hội. Song song với công tác quản lý, công tác kiểm tra có vai trò rất quan trọng không thiếu với bất kỳ một bậc quản lý nào: Quản lý mà không kiểm tra coi nh không quản lý Kiểm tra không chỉ là công cụ đắc lực của Đảng , Nhà nớc và các đoàn thể nhân dân trong công việc giữ gìn pháp luật, kỷ cơng xã hội mà còn là công cụ đắc lực cho việc thực hiện mục tiêu giáo dục và đào tạo của đảng và nhà nớc. Kiểm tra còn là vũ khí sắc bén để bảo vệ quyền và nghĩa vụ của giáo viên và học sinh. Trong quá trình giáo dục và đào tạo, kiểm tra nội bộ trờng học là khâu quan trọng, yếu tố quyết định để thành bại của hệ thống quản lý giáo dục và đào tạo. Công tác chiếm tới 50% tâm trí lực của nhà quản lý trờng học Thực chất kiểm tra là khâu then chốt, một chức năng quan trọng trong chu trình quản lý. Chỉ có thể kiểm tra ngời quản lý nhà trờng mới phát hiện sai lạc để đặt đúng, để vận hành tới đích, ngăn ngừa mọi sai lầm. Hệ thống giáo dục trong trờng học, thực chất cũng là một hệ thống xã hội chịu sự chi phối tác động của nhiều hệ thống xã hội khác. Xã hội càng 3 phát triển cao, vai trò chức năng của giáo dục càng lớn, nhiệm vụ của quản lý càng nặng nề. Muốn nâng cao hiệu quả của quản lý giáo dục, tăng cờng uy tín quyền lực của ngời lãnh đạo nhà trờng thì không thể không kiểm tra. Để thực hiện tốt chủ trơng của Bộ giáo dục về công tác kiểm tra. Góp tiếng nói chung chủ quan của bản thân về việc tổ chức chỉ đạo công tác kiểm tra nội bộ trờng học và đặc biệt để giúp cho các nhà quản lý nói chung và bản thân tôi nói riêng nhận thức đúng đắn về mục đích, vai trò, vị trí, nội dung, yêu cầu, nghiêm túc, phơng pháp kiểm tra. Tôi đi sâu vào nghiên cứu vấn đề: Hiệu tr ởng với công tác nội bộ trờng học cụ thể trong bài viết này tôi chỉ nghiên cứu sâu sắc về công tác kiểm tra quá trình dạy và học trong trờng tiểu học. 4 Phần II Nội dung của chính của hai đề tài I- cơ sở lý luận: Kiểm tra quá trình dạy và học là khâu quan trọng nhất trong chức nhận của ngời quản lý. Kiểm tra quá trình dạy và học nhằm mục đích xem xét đánh giá kỷ luật lao động của thầy và trò trong việc thực hiện chơng trình thời khóa biểu, trong việc thực hiện cải tiến việc thực hiện dạy học. Nâng cao chất lợng dạy và học đa quá trình dạy của thầy và học của trò đến mục tiêu đã định. Kiểm tra quá trình dạy và học thực chất cũng là quá trình thu nhận và sử dụng thông tin của ngời hiệu trởng.Giúp ngời hiệu trởng củng cố uy tín, quyền lực của chính mình trong việc tổ chức chỉ đạo quá trình dạy và học. Hoạt động dạy là hoạt động cơ bản nổi bật mang tính chất đặc trng riêng biệt của nhà trờng phổ thông. Vì vậy việc kiểm tra của nhà quản lý là phải kiểm tra đầy đủ, tỉ mỉ các khâu trong quá trình dạy học. Kiểm tra quá trình dạy và học thực chất là một hoạt động khoa học do đó khi kiểm tra phải xây dựng tốt quá trình kiểm tra, xác định đúng, đầy đủ cụ thể, chính xác thời gian, địa điểm, mục đích, đối tợng, nội dung cũng nh phơng pháp kiểm tra. Muốn kiểm tốt quá trình dạy và học ngời hiệu trởng phải nắm vững nội quy, quy chế, đặc trng, chơng trình của từng môn học. Khi kiểm tra bắt buộc ngời hiệu trởng phải thiết lập đợc các kênh thông tin từ hệ quản lý đến hệ bị quản lý. Hệ quản lý hệ bị quản lý Hiệu trởng giáo viên học sinh Việc thu nhận thông tin phải kịp thời, chính xác phù hợp mục đích, yêu cầu của kiểm tra 5 Xem xét chu trình quản lý thì tôi thấy: Kiểm tra là chức năng thứ t sau chức năng kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, nhng trong thực tế công tác kiểm tra của ngời hiệu trởng phải xuyên suốt trong quá trình quản lý chứ không coi nhẹ, không thể coi kiểm tra là "động tác sau cùng. Khi kiểm tra ta không thể tùy tiện mà phải tuân thủ đúng nguyên tắc - Đảm bảo tính pháp chế. - Đảm bảo tính kế hoạch - Đảm bảo tính khách quan - Đảm bảo tính hiệu quả Trong kiểm tra phải phát hiện đầy đủ những sai lầm, lệch lạc để giải quyết một cách triệt để. Sau khi kiểm tra phải có đánh giá, xếp loại, nhắc nhở, uốn nắn, động viên kịp thời. Khi kiểm tra phải nhằm mục đích tích cực là phòng ngừa, giáo dục, tổ chức và phát triển. II- cơ sở thực tiễn: Từ năm 1998 bộ giáo dục đã ban hành quyết định số 1019/QĐ lập lại chế độ thanh tra chuyên môn các trờng đại học.Đặc biệt đến năm 1992 Bộ giáo dục ra quyết định số 478/QĐ quy định rõ chế độ kiểm tra trờng học trong đó có nêu: "các quyết định kiểm tra cần thực hiện thờng xuyên công khai, dân chủ. Kết quả kiểm tra phải ghi nhận bằng biên bản và phải đợc lu trữ. Hiệu trởng hay thủ trởng cơ quan phải chịu trách nhiệm về các kết quả kiểm tra. Đối với thực tế công tác quản lý, tôi thấy việc kiểm tra nội bộ trờng học nhất là kiểm tra hoạt động dạy và học đã trở thành một hoạt động thờng xuyên, liên tục mang tính pháp chế song kết quả kiểm tra còn rất nhiều hạn chế. Cụ thể: KHH T.C C.Đ K.T T.T 6 KHH: Kế hoạch hóa T.C: Tổ chức C.Đ: chỉ đạo K.T: kiểm tra T.T: Thông tin - Kiểm tra tùy tiện không có kế hoạch - Kiểm tra còn mang nặng tính chủ quan, tự thân cha chú trọng đến mục đích giáo dục, phát hiện, phát triển và phòng ngừa những sai lệch trong quá trình dạy học. - Kiểm tra còn rời rạc cha thành hệ thống, cha đánh giá đợc đầy đủ quá trình dạy học. Việc thu nhận,xử lý thông tin còn thiếu linh hoạt sáng tạo dẫn đến hậu quả phản giáo dục, gây d luận không lành mạnh trong nhà trờng. Ví dụ: khi nhận thông tin có giáo viên- trong nhà trờng đã và đang tìm cách chống lại những quyết định của hiệu trởng. Lập tức hiệu trởng tiến hành kiểm tra đột suất mọi hoạt động của giáo viên đó theo kiểu Bới lông tìm vết để quy chụp mọi tội lỗi: "Vi phạm kỷ luật lao động, thiếu tinh thần trách nhiệm và theo đó cắt thi đua của giáo viên đó. Kết quả là uy tín của hiệu trởng bị giảm sút, khối đoàn kết trong nội bộ tập thể s phạm bị rạn nứt. - Một thực trạng khá phổ biến là hiệu trởng kiểm tra theo kiểu: "Đánh trống bỏ dùi kiểm tra nhng không phân tích, rút kinh nghiệm đánh giá xếp loại, dẫn đến việc coi thờng kiểm tra của giáo viên, học sinh. Cá biệt có trờng hợp hiệu trởng biến hoạt động kiểm tra thành vũ khí cá nhân để hù dọa, hạ thấp uy tín của giáo viên, vi phạm đến nhân cách của giáo viên. Một thực trạng khá phổ biến ở nhà trờng là Hiệu Trởng coi nhẹ việc tuyên truyền giáo dục giác ngộ cho giáo viên về công tác kiểm tra khiến cho rất nhiều giáo viên và học sinh hiểu sai vai trò,vị trí và mục đích của công tác kiểm tra. Họ cho rằng kiểm tra là hình thức sát phạt lẫn nhau. Kiểm tra là một "cuộc chiến mà bản thân giáo viên là những chiến binh bắt buộc phải tham chiến nên tìm mọi cách để chống đỡ. Qua kiểm tra mới thấy Hiệu Trởng "cày cấy,"sao chép là khá phổ biến trong giáo viên. Ví dụ: Khi nghe tin ban giám hiệu chuẩn bị kiểm tra lập tức cắm cúi tranh thủ thời gian, không gian để sao chép đủ giáo án,"cấy đủ số điểm Một tồn tại cần phải khắc phục đó là từ việc phân công, phân nhiệm không rõ ràng, để tạo những kẽ hở, để tạo các phần tử thiếu ý thức lộng hành. Nói tóm lại ở trong nhà trờng phổ thông hiện nay vẫn còn một số cán bộ còn coi nhẹ hoặc làm cho đúng quy định chứ cha đảm bảo yêu cầu kiểm tra. Kiểm tra theo kiểu "cỡi ngựa xem hoa và giờng nh quên công tác kiểm tra phòng ngừa. Do đó không kiểm soát đầy đủ, chặt chẽ đợc các hoạt động 7 dạy và học gây t tởng "trung bình chủ nghĩa trong giáo viên và học sinh. Vì thiếu kiểm tra chặt chẽ nên không phân biệt chính xác ngời tốt việc tốt. Thiếu cơ sở đánh giá xếp loại dẫn đến thởng phạt,khen chê cha đúng công đúng tội. Gây không khí nặng nề trong nhà trờng, thiếu đi sức mạnh tổng hợp, gây nhiều chớng ngại vật trên con đờng đi đến mục tiêu mà nhà trờng đã đề ra trong kế hoạch. III- quá trình chỉ đạo công tác kiểm tra dạy và học 1. Xây dựng kế hoạch kiểm tra dạy và học: a. Kế hoạch hóa công tác kiểm tra: Nhà trờng là hệ mở phức tạp. Mỗi thành viên trong nhà trờng đồng thời là thành viên trong xóm, thôn bản do vậy việc chỉ đạo các hoạt động trong nhà trờng là vô cùng khó khăn đặc biệt là công tác kiểm tra. Muốn nâng cao đợc hiệu quả công tác kiểm tra, hớng dẫn hoạt động, công tác kiểm tra đi tới và đúng mục tiêu bắt buộc phải xây dựng kế hoạch kiểm tra. Kế hoạch kiểm tra nội bộ trờng học nói chung, kế hoạch kiểm tra quá trình dạy và học nói riêng. Đợc tôi xác định là bộ phận hữu cơ của kế hoạch năm học. Kế hoạch kiểm tra chính là"mắt xích nối liền chu trình quản lý. Để xây dựng kế hoạch kiểm tra phải còn căn cứ vào nhiệm vụ năm học, hớng dẫn nhiệm vụ năm học của bộ, sở và của phòng giáo dục huyện đặc biệt là của chuyên môn phòng đối với bậc học mình phụ trách. Kế hoạch kiểm tra phải xây dựng trên cơ sở những văn bản hớng dẫn chỉ đạo về công tác kiểm tra của bộ của sở và của phòng. Đặc biệt khi xây dựng kế hoạch kiểm tra còn phải căn cứ tình hình thực tế của nhà trờng (biên chế giáo viên, số lớp, đặc biệt của mỗi điểm lớp cũng nh đặc thù của mỗi thôn bản có điểm lớp đặt ) kế hoạch phải xây dựng trên quy trình từ khái quát đến cụ thể. Từ chung đến riêng. Từ năm học đến học kỳ, đến tháng đến từng tuần. Kế hoạch phải chỉ rõ phơng hớng khắc phục sau khi kiểm tra. Kế hoạch phải chỉ rõ nội dung, phơng pháp, đối tợng, mục đích, yêu cầu và hình thức kiểm tra. b. Quá trình xây dựng kế hoạch kiểm tra: Trớc hết phải già soát lại tình hình trờng trong năm học trớc, tình hình phân bố học sinh, phân bố giáo viên, trình độ của giáo viên, ý thức, tình cảm và hoàn cảnh gia đình của giáo viên để xây dựng kế hoạch. 8 Kế hoạch kiểm tra trong năm học Cuối tháng 8 và tháng 9 Tập chung kiểm tra việc tổ chức dạy và học rà soát lại quá trình phân công tổ chức. Kiểm tra chất lợng đầu năm, ổn định biên chế, ổn định nề nếp. Tháng 10 Kiểm tra toàn diện việc thực hiện quy chế chuyên môn. Các nề nếp của giáo viên và học sinh , tiến hành hội giảng cấp tổ . Tháng11 Kiểm tra chuyên đề, đi sâu vào phơng pháp dạy và học chơng trình mới lớp 5. Nâng cao chất lợng toàn diện .Tiến hành kiểm tra định kì . Tổ chức hội giảng, thi giáo viên dạy giỏi cấp trờng.Từ 10/11/2008 Đánh giá chất lợng dạy và học gia kỳ I Tháng 12 Kiểm tra việc duy trì nề nếp dạy và học kiểm tra chất lợng dạy bồi dỡng học sinh yếu kém đọc viết và làm toán theo cam kết của các lớp. Tháng 1 Kiểm tra chất lợng dạy và học. Kết quả học tập cuối kỳ I. Kiểm tra chế độ cho điểm, việc đánh giá phân xếp loại giáo viên học kỳ I theo hớng dẫn của bộ. Tháng 2 Kiểm tra ý thức của giáo viên về chấp hành giờ giấc lên lớp trớc và sau tiết.ý thức tự giác của học sinh trong học kỳ II, tỷ lệ chuyên cần trớc và sau tiết. Kiểm tra giáo viên thực hiện chơng trình và việc sử dụng tài liệu, tranh ảnh đồ dùng giảng dạy Chỉ đạo giáo viên tham gia hội giảng cấp huyện có đủ các điều kiện để đạt kết quả tốt (nh : hồ sơ, đồ dùng, sáng kiến kinh nghiệm , nghiên cứu bài giảng) Tháng 3 Kiểm tra chất lợng dạy và học , tiến hành kiểm tra định kì lần 3 , kiểm tra việc thực hiện chuyên đề . Một số phong trào khác . Tháng 4 Kiểm tra toàn diện, kiểm tra việc thực hiện nội dung chơng trình(đặc biệt chú ý về mặt chất lợng tối thiểu của học sinh đối với cam kết và kế hoạch đầu năm). 9 Tháng 5 Kiểm tra rà soát lại toàn bộ việc thực hiện nội dung chơng trình Chú ý đặc biệt đến việc cho điểm đánh giá xếp loại Chấm điểm thi đua cho lớp, cá nhân giáo viên- tổ khối. Xác định thành tích, kết quả đạt đợc của lớp, giáo viên, tổ, nhà trờng. Kế hoạch cụ thể 4 tuần đầu của năm học : Tuần Nội dung kiểm tra Mục đích kiểm tra Đối tợng kiểm tra Lực lợng kiểm tra Hình thức kiểm tra Tuần 1 Thực hiện các quy chế chuyên môn Phát hiện điều chỉnh ổn định tổ chức Giáo viên Học sinh Ban giám hiệu tổ khối Kiểm tra từng mặt từng bộ phận Tuần 2 Duyệt, giao kế hoạch cho lớp, tổ chuyên môn điều chỉnh bổ sung cho hoàn chỉnh Tổ trởng chuyên môn Ban giám hiệu, tổ trởng chuyên môn Xem xét mức thi đua mục tiêu của kế hoạch Tuần 3 Kiểm tra kế hoạch chủ nhiệm Ghi nhận các chỉ tiêu phấn đấu Tổ trởng, hiệu phó, chuyên môn Tổ trởng, hiệu phó Xem kỹ kế hoạch chủ nhiệm Tuần 4 Việc hoàn tất kế hoạch Đạt về chỉ tiêu số, chất, lợng, chỉ tiêu thi đua Xem xét tất cả các loại hồ sơ Ban giám hiệu công đoàn, đoàn thanh niên Xem xét đối chiếu với mẫu, với thực tế của trờng Song song với công tác kiểm tra, chúng tôi đã tổ chức cho giáo viên học tập về nội quy, quy chế chuyên môn, tiêu chuẩn đánh giá xếp loại, hồ sơ xếp loại giáo viên, học sinh. Công khai các kế hoạch kiểm tra của nhà trờng. Đặc biệt nêu rõ hình thức và yêu cầu kiểm tra, sẽ thực hiện trong năm học. Để anh chị em giáo viên có cái nhìn toàn thể, đúng đắn về vai trò, vị trí, chức năng, mục đích của công tác kiểm tra. Từ đó tạo điều kiện cho ban giám hiệu và các lực lợng kiểm tra làm việc. Từng bớc giác ngộ về ý thức kiểm tra, biến quá trình kiểm tra của nhà trờng thành quá trình tự kiểm tra của bản thân. Để đánh giá, tránh tình trạng vô hiệu hóa kế hoạch kiểm tra, chúng tôi đã nhanh chóng triển khai kế hoạch phân công trách nhiệm, tổ chức chỉ đạo thực hiện kế hoạch kiểm tra. Kiện toàn ban thanh tra giáo dục của nhà trờng. 2. Kiểm tra toàn diện công tác dạy và học: a. Kiểm tra quá trình dạy của giáo viên: Lao động s phạm là hình thức lao động đặc thù, không giống bất cứ hình thức lao động nào. Việc đánh giá đúng năng lực, hiệu quả của ngời giáo 10

Ngày đăng: 12/07/2014, 22:00

Xem thêm

w