TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN KHOA SINH – KTNN … … THUYẾT MINH ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ PTCN TÊN ĐỀ TÀI : NGHIÊN CỨU CHỌN VÀ SẢN XUẤT GIỐNG CÂY DỪA ĐỂ NÂNG CAO NĂNG SUẤT SẢN PHẨM DỪA Ở TỈNH BÌNH ĐỊNH Cơ quan chủ quản : Trường Đại Học Quy Nhơn Cơ quan chủ trì : Khoa Sinh - KTNN Chủ nhiệm đề tài : Sinh viên Hoàng Thanh Long Quy Nhơn, tháng … năm 2010 I. THÔNG TIN CHUNG. 1. Tên đề tài : NGHIÊN CỨU CHỌN VÀ SẢN XUẤT GIỐNG CÂY DỪA ĐỂ NÂNG CAO NĂNG SUẤT SẢN PHẨM DỪA Ở BÌNH ĐỊNH 2. Mã số : 3. Thời gian thực hiện : 4. Cấp quản lý : Nhà nước Bộ Cơ sở Tỉnh 5. Kinh phí : 6. Thuộc chương trình : Thuộc dự án KH & CN Đề tài độc lập 7. Lĩnh vực khoa học : Tự nhiên Nông, lâm, ngư nghiệp Kỹ thuật (công nghiệp, XD, GT…) Y dược 8. Chủ nhiệm đề tài : Họ và tên : Hoàng Thanh Long Năm sinh : 17/08/1989 Nam/nữ : nam Học hàm : không Năm được phong học hàm : Học vị : Năm đạt học vị : Chức danh khoa học : nghiên cứu sinh Chức vụ : Điện thoại : Cơ quan : Nhà riêng : Mobile : Tên cơ quan công tác : khoa Sinh – KTNN, ĐH Quy Nhơn Địa chỉ cơ quan : Địa chỉ nhà riêng : 9. Cơ quan chủ trì đề tài : Tên cơ quan churtrif đề tài : Đại học Quy Nhơn Điện thoại : Fax : E-mail : Địa chỉ : 170 An Dương Vương, Quy Nhơn Họ tên thủ trưởng cơ quan : Số tài khoản : Ngân hàng : Tên cơ quan chủ quản đề tài : II. NỘI DUNG KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ CỦA ĐỀ TÀI. 10. Mục têu đề tài : Cây dừa là nguồn cung cấp thực phẩm, nước giải khát, chất đốt, vật liệu xây dựng cho hàng vạn hộ gia đình ở Đồng bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) và Duyên hải Nam √ √ √ Trung bộ (DHNTB), cung cấp nguyên liệu để chế biến nhiều loại hàng hóa cho tiêu dùng và xuất khẩu. Hiện nay các giống dừa dùng để uống nước như Xiêm, Tam quan, Ẻo, Dứa…. chiếm tỉ lệ thấp trong cơ cấu giống dừa Việt Nam, đặc biệt là giống dừa Dứa được du nhập về trồng thử nghiệm tại Việt Nam trong vài năm vừa qua. Trong dự án Phát triển sản xuất giống dừa giai đoạn 2001–2005 đã giới thiệu và phát triển giống dừa Dứa (Aromatic) như một giống dừa có giá trị kinh tế cao dùng để uống nước, phục vụ sinh thái và xuất khẩu. Xuất phát từ nhu cầu phát triển sản xuất dừa trong thời gian tới và những bức xúc của người trồng dừa, chúng tôi đã khảo nghiệm giống dừa Dứa ở Bình Định, là tỉnh có diện tích trồng dừa lớn thứ 3 cả nước nhằm mục tiêu: - Đa dạng hóa cơ cấu giống dừa ở Việt Nam, để góp phần phát triển nông nghiệp và nông thôn bền vững. - Đánh gía khả năng thích nghi của giống dừa Dứa nhập nội trên một số vùng đất ở Bình Định. 11. Tổng quan tình hình nghiên cứu & luận giải sự cần thiết phải nghiên cứu đề tài : 11.1. Tình trạng đề tài : Mới Kế tiếp 11.2. Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài : 11.3. Liệt kê danh mục các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài đã nêu trong phần tổng quan : 11.4. Phân tích đánh giá cụ thể những vấn đề KH & CN còn tồn tại, hạn chế của sản phẩm, công nghệ nghiên cứu trong nước và các yếu tố, các nội dung cần đặt ra nghiên cứu, giải quyết ở đề tài này : Nhi u n m qua, nh ng s n ph m t cây d a là ngu n thu ngo i t r t áng k .ề ă ữ ả ẩ ừ ừ ồ ạ ệ ấ đ ể Cây d a c a cua ã óng góp nhi u vào tên tu i th ng hi u c a x s , t o ra giá tr s nừ ủ đ đ ề ổ ươ ệ ủ ứ ở ạ ị ả l ng công nghi p, ti u th công nghi p t 22 – 25%, kim ng ch xu t kh u t 60 – 90ượ ệ ệ ủ ệ ừ ạ ấ ẩ ừ tri u USD, chi m kho ng 47% giá tr xu t kh u, ng th hai sau xu t kh u th y s nệ ế ả ị ấ ẩ đứ ứ ấ ẩ ủ ả (1) . Tuy nhiên th i gian qua, s phát tri n c a cây d a c ng g p không ít nh ng thu n l i vàờ ự ể ủ ừ ũ ặ ữ ậ ợ khó kh n nh t nh.ă ấ đị Thu n l i: ậ ợ − Th i gian g n ây, giá c các m t hàng có ngu n g c t cây d a tiêu th n i aờ ầ đ ả ặ ồ ố ừ ừ ụ ộ đị c ng nh xu t kh u ngày càng t ng. Chính nh ng y u t thu n l i nêu trên ã t o i uũ ư ấ ẩ ă ữ ế ố ậ ợ đ ạ đề ki n cho s phát tri n c a cây d a. Ng i dân quan tâm n u t ch m sóc nhi u h n,ệ ự ể ủ ừ ườ đế đầ ư ă ề ơ √ a nhanh các ti n b k thu t vào s n xu t. Di n tích, n ng su t, s n l ng u t ng, cđư ế ộ ỹ ậ ả ấ ệ ă ấ ả ượ đề ă đặ bi t là Bình nh, các s n ph m t d a ã b t u c a chu ng và tiêu th t t ã gópệ ở Đị ả ẩ ừ ừ đ ắ đầ đượ ư ộ ụ ố đ ph n tiêu th áng k trong vi c chuy n i c c u gi ng cây tr ng, xóa ói gi m nghèo,ầ ụđ ể ệ ể đổ ơ ấ ố ồ đ ả t ng thu nh p và gi i quy t vi c làm cho hàng ch c ngàn ng i dân trong t nh.ă ậ ả ế ệ ụ ườ ỉ − ã có nh ng nghiên c u, d án c tri n khai t o à cho vi c phát tri n d a Đ ữ ứ ự đượ ể ạ đ ệ ể ừ ở các t nh có ti m n ng và l i th cao (B n Tre, V nh Long, Ti n Giang) nh : d án tr ngỉ ề ă ợ ế ế ĩ ề ư ự ồ ca cao xen trong v n d a, h tr ki n th c v k thu t tr ng d a, th ong ký sinh tiêuườ ừ ỗ ợ ế ứ ề ỹ ậ ồ ừ ả để di t b cánh c ng gây h i, d án tr ng d a d a (B n Tre),…ệ ọ ứ ạ ự ồ ừ ứ ế − Các chương trình phát triển ca cao tại các địa phương như Bến Tre, Tiền Giang, Vĩnh Long cũng như góp phần giữ vững và phát triển cây dừa. Cây ca cao phát triển tốt bên cạnh cây dừa là mô hình trồng xen đang mang lại hiệu quả kinh tế cao và bền vững. − Các mô hình tr ng và nuôi xen khác trong v n d a góp ph n t ng thu nh pồ ườ ừ ầ ă ậ trên m t n v di n tích t canh tác nh tr ng cây m ng c t, cây có múi xen d a ho cộ đơ ị ệ đấ ư ồ ă ụ ừ ặ mô hình nuôi tôm càng xanh, th cá, tr ng c nuôi bò trong v n d a ã c ng i dânả ồ ỏ ườ ừ đ đượ ườ khai thác m t cách có hi u qu .ộ ệ ả − Cây d a có ph thích nghi r ng: t vùng n c ng t, n c l n n c m n (d iừ ổ ộ ừ ướ ọ ướ ợ đế ướ ặ ướ 8 ph n ngàn), t t có phì nhiêu cao n vùng t nghèo dinh d ng, nhi m phèn màầ ừ đấ độ đế đấ ưỡ ễ không c n lao ng ch m sóc nhi u, cho thu nh p hàng tháng b t u t n m th 5 tr iầ độ ă ề ậ ắ đầ ừ ă ứ ở đ và kéo dài n h n 50 n m sau. Do ó, cây d a là lo i cây có nhi u ti m n ng và l i th .đế ơ ă đ ừ ạ ề ề ă ợ ế − m t s t nh tr ng d a tr ng i m, h th ng tiêu th s n ph m ã b t u hìnhỞ ộ ố ỉ ồ ừ ọ để ệ ố ụ ả ẩ đ ắ đầ thành và phát tri n. Công ty kinh doanh d a ho t ng ngày càng m nh m , thúc y s nể ừ ạ độ ạ ẽ đẩ ả xu t và tiêu th . Nhi u doanh nghi p thu mua, ch bi n xu t kh u và tiêu th n i a cácấ ụ ề ệ ế ế ấ ẩ ụ ộ đị s n ph m có ngu n g c t cây d a xu t hi n ngày càng nhi u nh Công ty Trà B c (Tràả ẩ ồ ố ừ ừ ấ ệ ề ư ắ Vinh), Nhà máy c m d a n o s y c a Sri Lanka (B n Tre), nhà máy than ho t tính, nhàơ ừ ạ ấ ủ ế ạ máy ch x d a và hàng lo t các c s ch bi n k o d a, s n xu t các m t hàng th côngỉ ơ ừ ạ ơ ở ế ế ẹ ừ ả ấ ặ ủ m ngh xu t kh u, t s ch ã góp ph n thúc y s phát tri n c a cây d a.ỹ ệ ấ ẩ đấ ạ đ ầ đẩ ự ể ủ ừ Khó khăn: Phát triển cây dừa ở Bình Định và một số tỉnh duyên hải nam trung bộ, vẫn còn một số khó khăn hạn chế: − Các chính sách khuy n khích u t phát tri n v cây d a v n ch a c quanế đầ ư ể ề ừ ẫ ư đượ tâm úng m c nh nh ng lo i cây tr ng khác.đ ứ ư ữ ạ ồ − Mặc dù là cây đã được trồng lâu đời tại địa phương, nhưng do cây dừa chưa qua khảo nghiệm nên chưa được công nhận là giống cây trồng được phép sản xuất và kinh doanh tại Việt Nam. − Vi n Nghiên c u D u và Cây có d u thu c B Công Th ng, không thu c Bệ ứ ầ ầ ộ ộ ươ ộ ộ Nông nghi p và Phát tri n nông thôn nên s u t kinh phí cho các d án g p khó kh n,ệ ể ự đầ ư ự ặ ă thi u ng b .ế đồ ộ − Hệ thống tiêu thụ sản phẩm đã bắt đầu hình thành và phát triển ở một số tỉnh trồng dừa trọng điểm và thuận lợi như Bến Tre, Trà Vinh. Riêng cả một dải đất dài của miền Trung, ngay cả tỉnh có diện tích dừa đứng thứ 3 của cả nước (Bình Định) rất ít doanh nghiệp đầu tư thu mua chế biến. Vì vậy rất khó khăn trong khuyến khích phát triển cây dừa dù biết rằng cây dừa là cây mang nhiều tiềm năng và lợi thế. − T p quán lâu i c a ng i nông dân là canh tác d a, tuy nhiên r t thi u s uậ đờ ủ ườ ừ ấ ế ựđầ t thâm canh nên ch a t c n ng su t t i a.ư ư đạ đượ ă ấ ố đ Hi n tr ng s n xu t:ệ ạ ả ấ Ở Việt Nam, cây dừa được trồng từ rất lâu đời nhưng chủ yếu ở miền Nam, đặc biệt là ở Đồng bằng Sông Cửu Long và một số tỉnh thuộc Duyên hải Nam Trung Bộ. Theo số liệu thống kê nông – lâm – thủy sản của Viện quy hoạch và thiết kế nông nghiệp (2) , hàng năm, diện tích, năng suất, sả lượng của dừa có tăng nhưng không nhiều so với các loại cây trồng lâu năm khác. Tổng diện tích dừa cả nước hiện nay đạt khoảng 135.000 ha, lớn nhất là Bến Tre (49.000 ha) chiếm 34% diện tích cả nước, kế đến là Trà Vinh (13.100ha), Bình Định (11.000ha), Tiền Giang (9.900ha), Cà Mau (7.800ha), Kiên Giang (7.000ha), Vĩnh Long (6.700ha). Ước thực hiện trồng mới dừa đến hết năm 2009 trên 3.000ha, chủ yếu là Bến Tre và một ít là của hai tỉnh Trà Vinh và Tiền Giang, các tỉnh khác không tăng, đạt 2,2% so với diện tích dừa năm 2008. Tốc độ tăng diện tích hàng năm thời gian qua còn chậm (chỉ khoảng hơn 1.000ha), chính sách đầu tư cho cây dừa cũng chưa thật sự có nhiều. Trong thời gian qua cây dừa cũng đã trải qua những bước thăng trầm. Đa số diện tích dừa tăng chủ yếu ở tỉnh Bến Tre, do người dân được sự khuyến khích của chính quyền địa phương và thấy được tiềm năng lợi thế của cây dừa nên tự phát đầu tư. Mặc khác, nơi đây có nhiều doanh nghiệp trong và ngoài nước thu mua, chế biến các loại sản phẩm tiêu thụ nội địa và xuất khẩu khác nhau: từ chế biến cơm dừa nạo sấy, dầu dừa, bánh kẹo và các mặt hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu, than hoạt tính, tơ xơ dừa, đất sạch xuất khẩu đã góp phần thúc đẩy sự phát triển của cây dừa Bến Tre. N m 2004 và 2005, di n tích, n ng su t, s n l ng không t ng. N ng su t n mă ệ ă ấ ả ượ ă ă ấ ă 2004, 2005 là 79,5 t copra/ha. T n m 2005 v sau, n ng su t bình quân t ng lên quaạ ừ ă ề ă ấ ă t ng n m: n m 2006 là 81,9 t copra/ha, n m 2007 là 83,6 t copra/ha và t cao nh t làừ ă ă ạ ă ạ đạ ấ 86,2 t copra/ha vào n m 2008. T ng t nh di n tích và n ng su t, s n l ng t n mạ ă ươ ự ư ệ ă ấ ả ượ ừ ă 2005 c ng t ng lên qua t ng n m, m c dù không t ng nhi u, cao nh t vào n m 2008ũ ă ừ ă ặ ă ề ấ ă (1.027.800 t n). Nh v y, sau 5 n m (t n m 2004: 960.100 t n n n m 2008: 1.027.800ấ ư ậ ă ừ ă ấ đế ă t n), s n l ng d a ã t ng 7%.ấ ả ượ ừ đ ă − Về giống: các giống dừa trồng phổ biến hiện nay có dừa ta, dừa dâu, dừa xiêm (Bến Tre, Tiền Giang, Vĩnh Long, Trà Vinh); dừa ẻo, dừa nhím (Bến Tre); dừa Tam Quan (Bình Định), một ít dừa dứa (Bến Tre), dừa Sáp (Trà Vinh)…Tuy nhiên, việc bình tuyển công nhận giống dừa chưa được triển khai thực hiện. Việc kiểm tra chất lượng cây giống vẫn còn nhiều hạn chế. Trong những năm gần đây, nhiều giống dừa nhập nội đã được đưa vào trồng thí điểm ở Bến Tre. Công ty kinh doanh dừa của tỉnh phối hợp với các Viện nghiên cứu Trung ương đang tiến hành lai tạo giống mới có năng suất cao, nhằm dần dần loại bỏ những giống thoái hóa. Hiện nay, phần lớn các diện tích vườn dừa được cải tạo trong và nuôi xen trong vườn dừa không những góp phần tăng thu nhập trên một đơn vị diện tích đất canh tác mà còn giúp cân bằng sinh thái và năng suất dừa ngày một gia tăng hơn so với những vườn dừa chuyên canh. Trong thời gian tới việc tiếp tục nghiên cứu, lai tạo giống dừa hoặc khảo nghiệm để công nhận giống cho sản xuất nhằm đa dạng thêm nguồn giống mới cung cấp cho phát triển sản xuất là điều hết sức bức thiết. − Việc quản lý, thống kê số liệu sản xuất dừa tại các địa phương còn thiếu chính xác do diện tích phát triển dừa trên địa bàn còn nhiều hạn chế so với nhiều loại cây trồng khác, mặc khác, dừa có cả trồng thuần và trồng xen với nhiều loại cây trồng khác nên việc thống kê cũng gặp không ít khó khăn. 12. Cách tiếp cận đề tài : 13. Nội dung nghiên cứu của đề tài : - Đánh giá thực trạng hiệu quả kinh tế - xã hội của cây dừa từ đó hoạch định chính sách đầu tư phát triển hợp lý về giống, cây trồng, chăm sóc, thu hoạch và chế biến, từng bước nâng cao hiệu quả kinh tế của cây dừa trong tiến trình thực hiện Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá Nông nghiệp nông thôn, năm 2010. Thông qua điều tra thực tế tình hình trồng và chế biến ở các hộ gia đình, các doanh nghiệp và nguồn thông tin của Sở Nông Nghiệp, Sở Công nghiệp Bến Tre và các Sở Công nghiệp Tiền Giang, Vĩnh Long, Trà Vinh, Cà Mau, Khánh Hoà, Thanh Hóa, Bình Định, Phú Yên và các nguồn thông tin khác để đánh giá hiện trạng sản xuất, hiệu quả kinh tế của cây dừa Bình Định. - Đều tra tình hình chế biến, tiêu thụ dừa trong và ngoài tỉnh nhằm đối chiếu, so sánh làm rõ hiện trạng và khả năng phát triển của cây dừa Bình Định. - Làm sáng tỏ hiện trạng và tiềm năng phát triển cây Dừa Bình Định trong xu thế hội nhập kinh tế. - Về giống : khảo sát dừa các giống dừa trồng tại Bình Định, diện tích và mật độ trồng các giống dừa hiện nay ở Bình Định. - Trong khâu chọn giống, khảo sát thực tế các hộ trồng dừa trong tỉnh để tìm hiểu về giống phù hợp trong tỉnh. Chọn giống dừa có + Năng suất cao và ổn định (hàm lượng dầu cao đối với các giống dùng để lấy dầu và chế biến công nghiệp, năng suất quả cao và nước ngọt đối với các giống dừa uống nước). + Ra hoa sớm, cho quả sớm. + Thích nghi rộng với các điều kiện môi trường sinh thái, kháng sâu bệnh, + Khảo sát tình hình sản xuất và kinh doanh các mặt hàng từ dừa hiện nay trong tỉnh. 14. Phương pháp nghiên cứu & kỹ thuật sử dụng : 15. Hợp tác quốc tế : 16. Tiến độ thực hiện đề tài : III. DỰ KIẾN KẾT QUẢ CỦA ĐỀ TÀI. 17. Dạng kết quả dự kiến của đề tài : 18. Yêu cầu chất lượng & số lượng về kết quả, sản phẩm KH & CN tạo ra : 19. Khả năng & phương thức chuyển giao kết quả nghiên cứu : 20. Các lợi ích mang lại & các tác động của kết quả nghiên cứu : IV. CÁC TỔ CHỨC, CÁ NHÂN THAM GIA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI. 21. Hoạt động của các tổ chức phối hợp tham gia đề tài. STT Tên tổ chức, thủ trưởng của tổ chức Địa chỉ Nhiệm vụ được giao thực hiện trong đề tài Dự kiến kinh phí 22. Cán bộ thực hiện đề tài. STT Họ và tên Cơ quan công tác Thời gian làm việc cho đề tài ( số tháng ) V. KINH PHÍ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI & NGUỒN KINH PHÍ. 23. Kinh phí thực hiện đề tài phân theo các khoản chi. Qui nhơn, ngày … , tháng … , năm 2010 Thủ trưởng cơ quan chủ trì đề tài Chủ nhiệm đề tài . TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN KHOA SINH – KTNN … … THUYẾT MINH ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ PTCN TÊN ĐỀ TÀI : NGHIÊN CỨU CHỌN VÀ SẢN XUẤT GIỐNG CÂY. hàm : Học vị : Năm đạt học vị : Chức danh khoa học : nghiên cứu sinh Chức vụ : Điện thoại : Cơ quan : Nhà riêng : Mobile : Tên cơ quan công tác : khoa Sinh – KTNN, ĐH Quy Nhơn Địa chỉ cơ quan. Tỉnh 5. Kinh phí : 6. Thuộc chương trình : Thuộc dự án KH & CN Đề tài độc lập 7. Lĩnh vực khoa học : Tự nhiên Nông, lâm, ngư nghiệp Kỹ thuật (công nghiệp, XD, GT…) Y dược 8. Chủ nhiệm