Bài 1: (4,0 điểm) Hai vật chuyển động thẳng đều trên cùng một đờng thẳng. Nếu chúng chuyển động lại gần nhau thì cứ sau 10 giây khoảng cách giữa chúng giảm đi 16m. Nếu chúng chuyển động cùng chiều (độ lớn vận tốc nh cũ) thì cứ sau 5 giây khoảng cách giữa chúng lại tăng thêm 3m. Tính vận tốc mỗi vật ? Bài 2: (4,0 điểm) Hai quả cầu đặc có thể tích bằng nhau và bằng 100cm 3 đợc nối với nhau bởi một sợi dây nhẹ không co dãn thả trong nớc. Cho khối lợng của quả cầu bên dới gấp bôn lần khối lợng của quả cầu bên trên. Khi cân bằng thì một nửa quả cầu bên trên bị nhập trong nớc. Cho khối lợng riêng của nớc D = 1000 kg/m 3 . Hãy tính: a) Khối lợng riêng của chất làm các quả cầu. b) Lực căng của sợi dây. Bài 3: (4,0 điểm) Mt m un nc in loi (220V - 1000W) mc vo li in 220 (V). Gia hai u m cú mc mt vụn k in tr rt ln. Hỡnh 1. Vụn k ch 210 (V). a) Tớnh di ca dõy dn t li in n m. Bit rng dõy dn bng ng cú in tr sut 1,7.10 -8 (m) v ng kớnh 1,3 (mm). b) Tớnh thi gian un 2 lớt nc sụi t nhit ban u 52 0 F. Bit hiu sut quỏ trỡnh un l 80% v nhit dung riờng ca nc l 4200 (J/kg. 0 C). Bài 4: (3,0 điểm) Cho điểm sáng S và điểm M ở trớc một gơng phẳng. a) Hãy vẽ tia sáng phát ra từ S tới gơng sao cho tia phản xạ qua M. b) Chứng tỏ rằng khi đi từ S tới gơng rồi đến điểm M, thì đi theo đờng đi của tia sáng tới và tia phản xạ là ngắn nhất. c) Giữ phơng của tia sáng tới là không đổi, nếu quay gơng một góc quanh trục vuông góc với mặt phẳng tới, thì tia phản xạ quay một góc bằng bao nhiêu? Bài 5: (4,0 điểm) Cho mch in nh (hỡnh 2), trong ú R 0 l in tr ton phn ca bin tr, R b l in tr ca bp vi R b = R 0 , U l hiu in th ca ngun in khụng i. in tr ca dõy ni khụng ỏng k. Con chy chớnh gia bin tr R 0 . a) Tớnh hiu sut ca bp in? Coi bp in ch to nhit. b) Nu mc thờm mt búng ốn loi (6V - 3W) song song vi on AC. ốn sỏng bỡnh thng thỡ hiu in th U ca ngun t vo l bao nhiờu? Cho R 0 = 12. Cõu 6: (1,0 im ) Trờn hỡnh 2 cú mt im sỏng S v mt thanh BC t trc gng phng. Phi t mt vựng no trc gng phng quan sỏt c ng thi nh ca c S v BC ? Lu ý: Cỏn b coi thi khụng gii thớch gỡ thờm. Phòng gd - đt Vĩnh Lộc Trờng THCS Vĩnh Hùng đề thi học sinh giỏi cấp trờng Môn : Vật lý 9 Năm học 2008 - 2009 Thời gian làm bài : 150 phút. ********************** Phòng gd - đt Vĩnh Lộc Trờng THCS Vĩnh Hùng đề thi học sinh giỏi cấp trờng Môn : Vật lý 9 Năm học 2008 - 2009 Thời gian làm bài : 150 phút. ********************** Đề chính thức lần 1 A B R b R 0 c U Hỡnh 1 B C S Hỡnh 2 Cõu 1: Cho mch in nh hỡnh v: Bit: U AB = 12V R 1 = 6; R 3 = 12; R 2 = 6; R 4 = 6. a. Tớnh cng dũng in chy qua in tr. b. Ni M v N bng mt vụn k cú in tr vụ cựng ln. Tỡm s ch ca vụn k? Cc dng ca vụn k ni vi im no ? c. Ni M v N bng mt Ampe k cú in tr rt nh. Tỡm s ch ca Ampe k? Cõu 2: Hóy lp mt phng ỏn xỏc nh nhit dung riờng ca du ha bng thớ nghim. Dng c gm cú: Nhit lng k ó bit nhit dung riờng c 0 ca nú; bỡnh nc ó bit nhit dung riờng ca nc c n ; ngun nhit; nhit k; cõn Robecvan; cỏt khụ v mt bỡnh du ha cn xỏc nh nhit dung riờng Cõu 3: Cho h c hc nh hỡnh v: Gúc nghiờng = 30 0 . Dõy v rũng rc l lý tng. Xỏc nh khi lng ca M bit m = 1kg, b qua mi ma sỏt. Cõu 4: Mt thau nhụm cú khi lng 0,5kg ng 2kg nc nhit 20 0 C. a. Th vo thau mt thi ng cú khi lng 200 g ly lũ ra. Nc núng n nhit 21,2 0 C. Tỡm nhit ca lũ? Bit nhit dung riờng ca nhụm, nc, ng ln lt l: C 1 = 880J/kg.K; C 2 = 4200J/kg.K; C 3 = 380J/Kg.K, b qua s to nhit ra mụi trng. b. Nu nhit lng to ra mụi trng l 10% nhit lng cung cp cho thau nc thỡ nhit ca lũ l bao nhiờu ? Cõu 5: Mt khớ cu cú l h phớa di, cú th tớch khụng i V = 1,1 m 3 . V khớ cu cú b dy khụng ỏng k v cú khi lng m = 0,187 kg. Khụng khớ cú khi lng riờng l D 1 = 1,2 kg/m 3 . a) Hóy xỏc nh khi lng riờng D 2 ca khớ núng bờn trong khớ cu khớ cu cú th l lng trong khụng khớ. b) Khi khớ cu c neo di t bng mt si dõy. Tớnh lc cng ca si day khi khớ núng bờn trong khớ cu cú khi lng riờng l D 3 = 0,918 kg/m 3 . Lu ý: Cỏn b coi thi khụng gii thớch gỡ thờm. M m Đề chính thức lần 2 R 1 R 2 R 3 R 4 M N A B + - Phòng gd - đt Vĩnh Lộc Tr ờng THCS Vĩnh Hùng đề thi học sinh giỏi cấp tr ờng Môn : Vật lý 9 Năm học 2008 - 2009 Thời gian làm bài : 150 phút. ********************** Đề chính thức lần 4 Cõu 1: Cho mch in nh hỡnh v (Hỡnh 1). Trong ú U = 30V; R = 15 ; R 1 =R 2 = R 3 = 10 . B qua in tr Ampe k v dõy ni. Tớnh ch s ca Ampe k. Cõu 2: Hai cn phũng cú vỏch ngn l mt tm kớnh AB (Hỡnh2). Phũng bờn trỏi sỏng hn phũng bờn phi. Hi hai ngi trong hai cn phũng ú thỡ ai nhỡn thy ngi bờn kia rừ hn? V hỡnh v gii thớch ti sao? Cõu 3: Mt bp du un 1 lớt nc ng trong m bng nhụm khi lng m 2 =300g thỡ sau thi gian t 1 = 10 phỳt nc sụi. Nu dựng bp trờn un 2 lit nc trong cựng iu kin thỡ sau bao lõu nc sụi? (Bit nhit dung riờng ca nc v nhụm ln lt l C 1 =4200 J/kg.; C 2 =880 J/kg.; nhit do bp cung cp mt cỏch u n). Cõu 4: in nng cn ti i t mỏy phỏt in n ni tiờu th cỏch nhau l=100 km. Cụng sut truyn i t mỏy phỏt in l 100 kW. Cụng sut hao phớ trờn ng dõy ti in bng 2% cụng sut truyn i. Hiu in th u ng dõy ti l U= 5kV. in tr sut ca dõy dn ti l =1,7.10 -8 m. Tớnh tit din ca dõy dn ti? Trong iu kin núi trờn, nu tng hiu in th u ng dõy ti in lờn 10 ln thỡ tit din ca dõy dn ti cú th gim i bao nhiờu ln? Cõu 5: Cho mch in nh hỡnh v 3. Hiu in th gia hai im BD khụng i. Khi m v úng khúa K, vụn k ch hai giỏ tr l U 1 v U 2 . Bit vụn k cú in tr rt ln v R 2 = 2R 1 . Tớnh hiu in th gia hai u B v D theo U 1 v U 2 . Trong on mch CD: Tớnh t s gia nhit lng to ra khi K úng v khi chuyn lờn mc ni tip vi R 2 trong cựng mt khong thi gian. trng hp no nhit lng to ra ln hn? Cõu 6: Mt hp in tr cú 4 u ra nh hỡnh 4. Nu dựng ngun in cú hiu in th U mc vo hai cht (1-2) thỡ vụn k ni vi hai cht (3-4) ch U/2. Nu dựng ngun in cú hiu in th U mc vo hai cht (3-4) thỡ vụn k ni vi hai cht (1-2) ch U. Hóy xỏc nh cu to trong ca hp in tr. Coi rng U khụng i, cũn vụn k cú in tr rt ln. R R 1 R 2 A U R 3 A B Hỡnh 1 Hỡnh 2 Hỡnh 3 HT V R 0 R 2 R 1 K B C D 1 2 3 4 Hỡnh 4 Phòng gd - đt Vĩnh Lộc Trờng THCS Vĩnh Hùng đề thi học sinh giỏi cấp trờng Môn : Vật lý 9 Năm học 2008 - 2009 Thời gian làm bài : 150 phút. ********************** Đề chính thức lần 1 Cõu 1: (4 im) Lỳc 4 gi hai xe ụ tụ cựng xut phỏt t hai a im A v B cỏch nhau 80 km, chỳng chuyn ng cựng chiu, theo chiu t A n B. Xe th nht xut phỏt t A vi vn tc v 1 = 40 km/h, xe th hai xut phỏt t B vi vn tc v 2 = 50 km/h. a/ Vit cụng thc tớnh khong cỏch gia hai xe sau khi chuyn ng t gi. Tỡm khong cỏch gia 2 xe sau khi chỳng xut phỏt 2 gi. b/ Nu lỳc 6 gi cựng ngy xe th nht tng vn tc trung bỡnh lờn gp ri so vi vn tc ban u. Hóy xỏc nh thi im 2 xe gp nhau v khong cỏch t im gp nhau n A bit rng trờn c hnh trỡnh hai xe u khụng ngh. Cõu 2: (4 im) Rút 0,5kg nc nhit 20 0 C vo mt nhit lng k. Th vo o mt cc nc ỏ khi lng 0,5kg cú nhit -15 0 C. Hóy tỡm nhit ca hn hp sau khi cõn bng nhit c thit lp. Bit nhit dung riờng ca nc l 4200 J/kg.; nhit dung riờng ca nc ỏ l 2100 J/kg.; nhit núng chy ca nc ỏ l = 3,4.10 5 J/kg. B qua s hp th v to nhit ca nhit lng k. Cõu 3: (6 im) Cho mch in nh hỡnh v. Trong ú: R 1 = R 4 = 1; R 2 = R 3 = 3 ; R 5 = 0,5; U = 6V. Xỏc nh chiu dũng in qua ampe k v s ch ca ampe k. Bit in tr ca ampe k khụng ỏng k. Cõu 4: (6 im) Hai gng phng G 1 v G 2 c t hng mt sỏng vo nhau v hp vi nhau mt gúc khụng i nh hỡnh v: a) Mt tia sỏng xut phỏt t S i ti gng G 1 thỡ phn x n gng G 2 . Sau khi phn x trờn gng G 2 thỡ i qua im M (S v M l hai im cho trc). Bng phộp v hóy xỏc nh ng i ca tia sỏng ny. b) Gi nguyờn phng ca tia sỏng ti va v c trờn, cho hai gng ng thi quay cựng chiu vi cựng vn tc xung quanh giao tuyn O, phng ca tia phn x t G 2 thay i nh th no ? Lu ý: Cỏn b coi thi khụng gii thớch gỡ thờm. A - + R 3 R 4 R 2 R 1 R 5 A B D C O G 1 G 2 S M Phòng gd - đt Vĩnh Lộc Trờng THCS Vĩnh Hùng đề thi học sinh giỏi cấp trờng Môn : vật lý 9 Năm học 2007 - 2008 Thời gian làm bài : 120 phút. ********************** Đề chính thức lần 1 R 1 R 2 R 3 R 6 R 5 R 4 M N A B Câu 1: ( 3 điểm) Một ca nô đi từ A đến B xuôi dòng nớc mất thời gian t 1 , đi từ B về A ngợc dòng nớc mất thời gian t 2 . Nếu ca nô tắt máy và trôi theo dòng nớc thì nó đi từ A đến B mất thời gian bao nhiêu ? Câu 2: ( 2,5 điểm) Một bình thông nhau hình chữ U chứa một chất lỏng có trọng lợng riêng d 0 . Ngời ta đổ vào nhánh trái một chất lỏng khác có trọng lợng riêng d >d 0 với chiều cao h. Tìm độ chênh lệch giữa hai mực chất lỏng trong hai nhánh. áp dụng với d 0 = 8000N/m 3 , d = 10000N/m 3 , h = 20cm. Câu 3: ( 2,5 điểm ) Tia sáng mặt trời chiếu xiên hợp với phơng nằm ngang một góc 30 0 . Cần đặt tại miệng giếng một gơng phẳng nh thế nào để đợc tia phản xạ chiếu xuống đáy giếng theo phơng thẳng đứng. Câu 4: ( 2 điểm ) Ngời ta dùng một mặt phẳng nghiêng để kéo một vật có khối lợng 50kg lên cao 2m. Nếu không có ma sát thì lực kéo là 125N. Thực tế có ma sát nên lực kéo vật là 150N. Tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêng. Câu 5: (4,0 điểm) Cho mạch điện nh hình 2. Biết R 1 = 0,5 ; R 2 = R 5 = 1,5 ; R 3 = R 4 = R 6 = 1 . a) Tính điện trở của mạch điện. b) Đặt vào A và B một hiệu điện thế U = 2V. Tính cờng độ dòng điện qua điện trở R 4 Họ và tên thí sinh: .Lớp 9: Câu 1: Có bao nhiêu centimet vuông trong diện tích 6,0 km 2 ? Câu 2: Hai quả cầu đặc có thể tích bằng nhau và bằng 100cm 3 đợc nối với nhau bởi một sợi dây nhẹ không co dãn thả trong nớc. Cho khối lợng của quả cầu bên dới gấp bôn lần khối lợng của quả cầu bên trên. Khi cân bằng thì một nửa quả cầu bên trên bị nhập trong nớc. Cho khối lợng riêng của nớc D = 1000 kg/m 3 . Hãy tính: a) Khối lợng riêng của chất làm các quả cầu. b) Lực căng của sợi dây. Phòng gd - đt Vĩnh Lộc Trờng THCS Vĩnh Hùng đề thi học sinh giỏi cấp trờng Môn : vật lý 9 Năm học 2007 - 2008 Thời gian làm bài : 180 phút. ********************** Đề chính thức lần 3 Câu 3: Đổ 0,5 kg nớc ở nhiệt độ t 1 = 20 0 C vào một nhiệt lợng kế, sau đó thả vào trong nhiệt lợng kế một cục n- ớc đá có khối lợng 0,5 kg ở nhiệt độ t 2 = -15 0 C. Tìm nhiệt độ của hỗn hợp sau khi cân bằng nhiệt đợc đợc thiết lập. Cho nhiệt dủngiêng cuẩ nớc C 1 = 4200J/kg.k, nớc đá C 2 = 2100J/kg ; nhiệt nóng chảy của nớc đá =3,4.10 5 J/kg. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với nhiệt lợng kế và môi trờng. Câu 4: Một khối gỗ không thấm nớc hình lập phơng có cạnh a = 6 cm đợc thả nổi vào trong nớc sao cho đáy song song với mặt nớc. Ngời ta thấy phần nổi bên trên mặt nớc có chiều cao h = 3,6 cm. a/ Tìm khối lợng riêng của khối gỗ. Biết khối lợng riêng của nớc là d 0 = 1 gam/cm 3 . b/ Treo một vật rắn nhỏ có khối lợng riêng d 1 = 8 gam/cm 3 vào tâm mặt đáy dới của khối gỗ bằng một sợi dây mảnh, rất nhẹ. Ngời ta thấy phần nổi của khối gỗ bây giờ là h 1 = 3,0 cm. Hãy xác định khối lợng của vật rắn và sức căng của sợi dây nối. Câu 5: Hai vật chuyển động thẳng đều trên cùng một đờng thẳng. Nếu chúngchuyển động lại gần nhau thì cứ sau 10 giây khoảng cách giữa chúng giảm đi 16m. Nếu chúng chuyển động cùng chiều (độ lớn vận tốc nh cũ) thì cứ sau 5 giây khoảng cách giữa chúng lại tăng thêm 3m. Tính vận tốc mỗi vật ? Câu 6: Một ngời dự định đi xe đạp với vận tốc V không đổi trên đoạn đờng 60 km. Thực tế lúc đi thì vận tốc giảm bớt 5 km/h nên đến chậm hơn dự định 36 phút. Hỏi vận tốc dự định V là bao nhiêu? Câu 7: Cho điểm sáng S và điểm M ở trớc một gơng phẳng. a) Hãy vẽ tia sáng phát ra từ S tới gơng sao cho tia phản xạ qua M. b) Chứng tỏ rằng khi đi từ S tới gơng rồi đến điểm M, thì đi theo đờng đi của tia sáng tới và tia phản xạ là ngắn nhất. c) Giữ phơng của tia sáng tới là không đổi, nếu quay gơng một góc quanh trục vuông góc với mặt phẳng tới, thì tia phản xạ quay một góc bằng bao nhiêu? Câu 8: Ngời ta mắc các điện trở R 1 , R 2 , vôn kế, ampe kế lần lợt theo sơ đồ 1,2,3 và đặt vào hai đầu M, N của đoạn mạch một hiệu điện thế U nào đó thì thấy: Sơ đồ 1 ampe kế chỉ I A1 =0,6A. Sơ đồ 2 ampe kế chỉ I A2 =0,9A. Sơ đồ 3 ampe kế chỉ I A3 =0,5A. Cả ba sơ đồ vôn kế đều chỉ 18V. Tính R 1 , R 2 và điện trở vôn kế. Sơ đồ 1 Sơ đồ 2 Sơ đồ 3 Họ và tên thí sinh: .Lớp 9: ỏp ỏn Câu 5 Gọi vận tốc của các vật lần lợt là v 1 và v 2 .Giả sử v 1 > v 2 + Khi đi ngợc chiều,vận tốc của xe nọ đối với xe kia là v 1 +v 2 và t 1 =10s, s 1 =16m (1,0 điểm) + Khi đi cùng chiều vận tốc của xe nọ đối vơi xe kia là v 1 -v 2 và t 2 =5s ; s 2 =3m. (1,0 điểm) + Ta có hệ phơng trình: v 1 + v 2 = 1 1 t S v 1 - v 2 = 2 2 t S . (1,0 điểm) + Giải ra ta có: v 1 = 1,1 m/s v 2 = 0,5 m/s. (1,0 điểm) Câu 2 (4,0 điểm) a) + Lực tác dụng vào quả cầu dới khi cân bằng: P 1 =T+F (1) (1,0 điểm) + Lực tác dụng vào quả cầu trên khi cân bằng: P 2 =-T+ 2 F (2) (1,0 điểm) + Từ (1) và (2) suy ra tổng khối lợng của 2 quả cầu m 1 +m 2 = 0,15kg. ( 0,5 điểm) + Khối lợng riêng của quả cầu phía trên : D 2 =300kg/m 3 . ( 0,5 điểm) + Khối lợng riêng của quả cầu phía dới bằng 4 lần khối lơng riêng của quả cầu V R 1 A M N V R 1 A R 2 M N V R 2 A M N phía trên D 1 =1200kg/m 3 . ( 0,5 điểm) b) Thay kết quả vào (1) ta có T=0,2N. ( 0,5 điểm) Câu 3 ( 4,0 điểm) + Khi đợc làm lạnh tới 0 0 C, nớc toả ra nhiệt lợng: Q 1 =m 1 .C 1 (t 1 -0) = 42000 (J). (1,0 điểm) + Để làm nóng nớc đá tới 0 0 C cần tốn một nhiệt lợng: Q 2 = m 2 .C 2 (0-t 2 ) = 15750 (J). (1,0 điểm) + Nhiệt lợng để toàn bộ nớc đá tan Q 3 = .m 2 =170000 (J). (1,0 điểm) + Do Q 1 >Q 2 nên nớc đá có thể nóng tới 0 0 C bằng cách nhận nhiệt lợng do nớc toả ra. (0,5 điểm) + Do Q 1 -Q 2 <Q 3 nên nớc đá không tan hoàn toàn mà chỉ tan một phần. Vậy sau khi cân bằng nhiệt nớc đá không tan hoàn toàn và nhiệt độ chung của hỗn hợp là 0 0 C. (0,5 điểm Câu 1 ( 2,0 điểm): Ta có: + S = 6,0 km 2 = 6 km.km (0,5 đ) + S = 6 km.km. 1000 1000 100 100 ( ).( ).( ).( ) 1 1 1 1 m m cm cm km km m m (0,5 đ) + S = 6 . 1000. 1000. 100. 100. cm.cm (0,5 đ) + S = 60 000 000 000 cm 2 . ( 60 tỉ centimet vuông). (0,5 đ) Câu 6 (2,5 điểm): Ta có: + Thời gian dự định là t 0 = 60/v. (0,5 đ) + Thời gian thực tế đã đi là t 1 = 60/(v-5). (0,5 đ) + Theo bài ra ta có: t 1 t 0 = 36 phút = 36 60 (h). Hay là: 60 60 36 5 60v v = => v 2 5v 500 = 0. (0,5 đ) + Phơng trình có nghiệm v 1,2 = 2 ( 5) ( 5) 4( 500) 2 hay v 1,2 = 5 45 2 (0,5 đ) + Loại bỏ nghiệm âm ta đợc v = 25 km/h. (0,5 đ) Câu 4 a/ *(0,5 điểm) Khối gỗ nổi cân bằng: Lực đẩy Acsimet = trọng lợng khối gỗ. Tức là a 2 (a-h) d 0 g = a 3 dg *(0,5 điểm) Suy ra d = 0,4 gam/cm 3 . b/ Khi nối thêm vật rắn: *(1,0 điểm) Khối gỗ cân bằng bởi 3 lực: Lực đẩy Acsimet = trọng lợng khối gỗ + sức căng sợi dây. Tức là a 2 (a-h 1 ) d 0 g = a 3 dg +T . *(0,5 điểm) Suy ra T 0,212 (N). *(1,0 điểm) Vật nặng cân bằng bởi 3 lực: Lực đẩy Acsimet + sức căng sợi dây = trọng l - ợng vật rắn. Tức là Vd 0 g + T = Vd 1 g. *(0,5 điểm)Trong đó V là thể tích vật rắn = m/d 1 . *(0,5 điểm) Suy ra m = Td/g(d 1 - d 0 ). *(0,5 điểm)Thay số ta có m 0,025 kg = 25 gam. Câu 8 (3,0 điểm) + Sơ đồ 1: 1/R 1 + 1/R V = 0,6/18 (1) (0,5đ) + Sơ đồ 2: 1/R 2 + 1/R V = 0,9/18 (2) (0,5đ) + Sơ đồ 3: 1/(R 1 +R 2 ) + 1/R V = 0,5/18 (3) (0,5đ) + (1)-(3): R 2 / R 1 (R 1 + R 2 ) = 0,1/18 (4) + (2)-(3): R 1 / R 2 (R 1 + R 2 ) = 0,4/18 (5) (0,5đ) + Nhân (4) với (5): 1/(R 1 +R 2 ) = 0,2/18, Thay vào (3) đợc R V = 60 (0,5đ) + Thay R V = 60 vào (1) và (2) đợc R 1 = 60 và R 2 = 30 (0,5đ) I. Phần trắc nghiệm khách quan Câu 1: (1,5 điểm) Vận tốc và thời gian chuyển động của vật trên các đoạn đờng AB, BC, CD lần lợt là V 1 , V 2 , V 3 và t 1 , t 2 , t 3 . Vận tốc trung bình trên đoạn đờng AD là: A. V tb = 3 321 VVV ++ . B. V tb = 321 ttt CDBCAB ++ ++ . C. V tb = 321 t CD t BC t AB ++ . D. Phơng án B và C đều đúng. Câu 2: (1,5 điểm) Một dây dẫn có chiều dài 1 và có điện trở R. Nếu cắt dây làm 3 phần bằng nhau rồi mắc song song với nhau thì điện trở tơng đơng R td của toàn mạch là bao nhiêu? Chọn kết quả đúng: A. R td = 3 R ; B. R td = 9 R ; C. R td = 3R; D. R td = R; Câu 3: (1,5 điểm) Thả một vật có trọng lợng riêng d 1 vào chất lỏng có trọng lợng riêng d 2 . Phần nổi của vật có thể tích V 1 , phần chìm có thể tích V 2 , lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật có độ lớn: A. d 2 V 2 ; B. d 1 V 2 ; C. d 2 (V 1 - V 2 ); D. d 1 (V 1 + V 2 ) Câu 4: (1,5 điểm) Có n điện trở bằng nhau và bằng R đợc mắc song song với nhau. Điện trở tơng đơng của đoạn mạch là: A. R td = R n ; B. R td = n R ; C. R td = n.R; D. cả A, B, C đều sai II. Phần tự luận Câu 1: (3.0 điểm) A B C D Phòng gd - đt Vĩnh Lộc Trờng THCS Vĩnh Hùng đề thi học sinh giỏi cấp trờng Môn : vật lý 9 Năm học 2007 - 2008 Thời gian làm bài : 120 phút. ********************** Đề chính thức lân 2 Hai bình nớc nóng giống hệt nhau chứa 2 lợng nớc nh nhau.Bình thứ nhất có nhiệt độ t 1 ; bình thứ 2 có nhiệt độ t 2 = 1 2 3 t . Sau khi trộn lẫn với nhau, nhiệt độ khi cần bằng nhiệt là 25 0 C. Tìm các nhiệt độ ban đầu của mỗi bình? Câu 2: (3.0 điểm) Một cái máy khi hoạt động với công suất P = 1400W thì nâng đợc một vật nặng m = 75 Kg lên độ cao 8 m trong 30 giây. a. Tính công mà máy đã thực hiện trong thời gian nâng vật. b. Tính hiệu suất của máy trong quá trình làm việc. Câu 3: (4.0 điểm) Có 2 cái bình cách nhiệt, bình một chứa 5 lít nớc ở t 1 = 60 0 , bình hai chứa 1 lít nớc ở t 2 = 20 0 C. Đầu tiên rót một phần nớc ở bình thứ nhất sang bình thứ hai, sau khi bình thứ hai đã đạt cân bằng nhiệt độ, ngời ta rót trở lại sang bình thứ nhất một lợng nớc để trong hai bình có dung tích nớc bằng lúc ban đầu. Sau các thao tác đó nhiệt độ nớc trong bình thứ nhất là t 1 = 59 0 C. Hỏi đã rót bao nhiêu nớc từ bình thứ sang bình thứ hai và ngợc lại. Câu 4: (4.0 điểm) Cho mạch điện nh hình vẽ (h 2 ) Với R 1 = 8 ; R 2 = 4 ; R 3 = 2 . Ampe kế A có điện trở không đáng kể. Cho U AB = 9V. a. Nếu R 4 = 4 . Hãy xác định chiều dòng điện qua Ampekế A. Tính số chỉ của Ampekế A. b. Cho chiều dòng điện đi từ D đến C, kim Ampekế chỉ 0,9A. Tính giá trị điện trở R 4 Họ và tên thí sinh : Lớp 9: . A A B (h2) Phòng gd - đt Vĩnh Lộc Trờng THCS Vĩnh Hùng đề thi học sinh giỏi cấp trờng Môn : vật lý 9 Năm học 2009 - 2010 Thời gian làm bài : 120 phút. ********************** Câu I : 1,5 điểm. Hãy chọn phơng án đúng : 1) Cho mạch điện nh hình vẽ: Với R 2 = 8 ; R 3 = 12 ; U AC = 10V ; U BD = 8V. Điện trở R 1 bằng: A. 14 . B. 17. C. 18 . D. 10. 2) Cho đoạn mạch MN gồm 3 điện trở R 1 = 20; R 2 = 30; R 3 = 50.Mắc nối tiếp vào 2 điểm có hiệu điện thế U = 10V. Hiệu điện thế giữa 2 đầu điện trở R 3 . A. U 3 = 20V B. U 3 = 5V C. U 3 =12V D. U 3 = 25V 3) Trớc một thấu kính hội tụ ta đặt một vật MN sao cho MN nằm trong tiêu cự của thấu kính. Hãy cho biết tính chất ảnh cho bởi thấu kính : A. Là ảnh thật, cùng chiều B. Là ảnh ảo , ngợc chiều C. Là ảnh thật, ngợc chiều D. Là ảnh ảo , cùng chiều Câu II: 2,0 điểm Cho mạch điện nh hình vẽ: Với R 1 =6 , R 2 = R 3 = 8 , U MN =24V Vôn kế có điện trở vô cùng lớn. 1) Tính R MN ? 2) Tính số chỉ của vôn kế? Câu III: 3,0 điểm Cho mạch điện nh hình vẽ: Giá trị các điện trở R 1 = 2 ;R 2 = 3 ; R 3 = 4 ; R x là một biến trở. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch U AB =18V. Ampe kế và dây nối có điện trở vô cùng nhỏ. 1) K mở : a) Tính R AB với R x =3 ? b) Tính số chỉ ampe kế khi đó? 2) K đóng: Điều chỉnh R x cho đến khi ampekế chỉ 3A. Hãy xác định R x ? Câu IV: 2,5 điểm Một vật cao 2 cm đặt trớc một thấu kính phân kì có tiêu cự 10 cm, cách thấu kính 15 cm. 1) ảnh của vật có hứng đợc trên màn không? 2) Dựng ảnh( không cần đúng tỷ lệ) và tìm khoảng cách từ ảnh đến thấu kính? 3) Tìm độ cao của ảnh? Câu V: 1,0 điểm Khung dây ABCD đợc móc vào lực kế nhạy, cạnh BC nằm lọt vào khoảng giữa hai cực của nam châm NS( nh hình vẽ) 1) Số chỉ của lực kế thay đổi nh thế nào khi đóng khoá K? 2) Cạnh DC của khung là một biến trở, giá trị của lực kế thay đổi nh thế nào nếu di chuyển con chạy về D? Họ tên thí sinh Số báo danh Chữ kí giám thị 1 Chữ kí giám thị 2 _ + A R 1 R 2 R 3 B C D V R 1 R 2 M N C R 3 M A B A R x R 3 R 2 R 1 K C D U N A B C D N S K . quan sỏt c ng thi nh ca c S v BC ? Lu ý: Cỏn b coi thi khụng gii thớch gỡ thờm. Phòng gd - đt Vĩnh Lộc Trờng THCS Vĩnh Hùng đề thi học sinh giỏi cấp trờng Môn : Vật lý 9 Năm học 2008 - 20 09 Thời. - 20 09 Thời gian làm bài : 150 phút. ********************** Phòng gd - đt Vĩnh Lộc Trờng THCS Vĩnh Hùng đề thi học sinh giỏi cấp trờng Môn : Vật lý 9 Năm học 2008 - 20 09 Thời gian làm bài : 150. R 4 Họ và tên thí sinh : Lớp 9: . A A B (h2) Phòng gd - đt Vĩnh Lộc Trờng THCS Vĩnh Hùng đề thi học sinh giỏi cấp trờng Môn : vật lý 9 Năm học 20 09 - 2010 Thời gian làm bài : 120 phút. ********************** Câu