Ngaứy soaùn: 22/10/2008 Ngaứy dy: Tuan 10 - Tieỏt 10. Kiểm tra: Viết I.Mục tiêu cần đạt: - Thông qua giờ kiểm tra GV đánh giá đợc sự hiểu biết, nắm nội dung kiến thức, khả năng vận dụng kiến thức đã học qua 8 bài từ đầu năm học. Từ đó giúp gv và hs rút ra đợc những u điểm, nhợc điểm cảu những chỗ kiến thức hổng để từ đó có kế hoạch bổ sung kiến thức - Rèn kỹ năng hệ thống hoá, khái quát hoá kiến thức - Giáo dục ý thức tự giác học tập của các em II. Chủẩn bị: - Gv ra đề kiểm tra- ra biểu điểm- đáp án - H/s ôn tập, giấy kiểm tra III.Tiến trình hoạt động: 1. ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS 3. Tiến hành kiểm tra -Giáo viên phỏt đề bài. I. Trắc nghiệm : Khoanh tròn vào những câu trả lời mà em cho là đúng nhất, hợp lý nhất Câu 1: Chí công vô t: a. Là phẩm chất đạo đức của con ngời b. Thể hiện sự công băng, Không thiên vị c. Giải quyết công việc theo lẽ phải d. Xuất phát từ lợi ích cá nhân đặt lên trên lợi ích chung e. Xuất phát từ lợi ích chung và đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân Câu 2: Ngời tự chủ là ngời nh thế nào? Là ngời: a. Biết tự kiềm chế những ham muốn của bản thân b. Không nóng nảy, vội vàng trong hành động c. Luôn hành động theo ý mình d. Biết điều chỉnh thái độ, hành vi của mình trong các tình huống e. Cần giữ thái độ ông hoà, từ tốn trong giao tiếp với ngời khác Câu 3: Hành vi nào sau đây biểu hiện lòng yêu hoà bình trong cuộc sống hành ngày a. Biết lắng nghe ngời khác b. Biết thừa nhận những điểm mạnh của ngời khác c. Dùng vũ lực để giải quyết các mâu thuẫn cá nhân d. Tôn trọng nền văn hoá của các dân tộc, quốc gia khác e. Giao lu với thanh, thiếu niên quốc tế Câu 4: những việc làm nào sau đây có nội dung thể hiện tính dân chủ? a. Thầy CN giao cho Hùng điều khiển buổi sinh hoạt lớp cuối tuần. Mọi ngời đã tích cực phát biểu ý kiến b. Lớp trởng yêu cầu mỗi bạn nộp 5000 đồng để gây quỹ bóng đá c. Học sinh góp ý kiến bỏ vào hòm th phát giác thứ 6 hàng tuần d. Thầy giáo CN cho học sinh học tập nội quy của lơp: HS thảo luận và thống nhất thực hiện nội quy Câu 5. Em đồng ý với ý kiến nào sau đây a. Nhờ có truyền thống mỗi dân tộc mới giữ đợc bản sắc riêng b. Không có truyền thống mỗi cá nhân, dân tộc vẫn phát triển c. Truyền thống là kinh nghiệm quý báu d. Không đợc để các truyền thống mai một lãng quên e. Ngăn chặn các hành vi làm tổn hại đến tryền thống II. Tự luận: Câu 1: Vì sao chúng ta phải bảo vệ, kế thà và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Dân tộc Việt Nam có những truyền thống tt đp gì ? Công nhân học sinh có trách nhiệm gì trớc những truyền thống tốt đẹp đó? Câu 2: Em hiểu gì về hoà bình? Bảo vệ hoà bình là làm ntn? Em đã làm những gì để thể hiện lòng yêu hoà bình B. Đáp án: I. Trắc nghiệm: Mỗi ý trả lời đúng là 0,25 điểm theo phần ý đã khoanh tròn. Cng 3 đ II. Tự luận (7 điểm) Câu 1: Chúng ta phải bảo vệ, kế thừa,phát huy TTTĐ của diện tích vì:(1 đ) - Là gt vô cùng quý gía (1 đ) - Góp phần tích cực vào quá trình phát triển của dân tộc và cá nhân (1 đ) * Các truyền thống tốt đẹp của diện tích: đoàn kết, nhân nghĩa(1 đ) Câu 2: Bảo vệ hoà bình: giữ C/S XH yên ổn, bình yên (1 đ) * Kể đợc những việc làm cụ thể: (2 đ) 4. Củng cố: thu bài, nhận xét giờ ktra 5. HD đọc bài NĐ sáng tạo Rút kinh nghiệm: MA TRN GDCD. TT NI DUNG NHN BIT THễNG HIU VN DNG TNG TL TN TL TN TL TN 1 Chí công vô t 1 cõu 0,75 1 cõu 0,75 2 Tự chủ 1 cõu 0,5 1 cõu 0,5 3 Dân chủ v k lut 1 cõu 0,5 1 cõu 0,5 2 cõu 1 4 Bo v hoà bình 1 cõu 0,5 1 cõu 4 2 cõu 4,5 5 Kế thà và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc 1 cõu 3 1 cõu 3 TNG CNG. 4 cõu 2,25 1 cõu 0,5 2 cõu 7 7 cõu 10 Ngày soạn :1/11/2008 Ngày giảng : Tun 11 - Tiết :11 Bài 8: Năng động, sáng tạo. (tiết 1) I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: - Giúp học sinh hiểu đợc thế nào là năng động, sáng tạo Năng động, sáng tạo trong học tập, các hoạt động xã hội khác 2. Kĩ năng. - Biết tự đáng giá hành vi của bản thân và những ngời khác vì những biểu hiện của tính năng động, sáng tạo - Có ý thức học tập những tấm gơng năng động , sáng tạo của những ngời xung quanh 3. Thái độ - Hình thành ở học sinh nhu cầu về ý thức rèn luyện tính năeng động, tính sáng tạo ở bất cứ điều kiệnm hoàn cảnh nào trong cuộc sống. II. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của thầy: Tranh ảnh, truyện kể thể hiện tính năng động, sáng tạo. Tục ngữ, ca dao, danh ngôn hoặc các dẫn chứng biể hiện sự năeng động, sáng tạo trong cuộc sống 2. Chuẩn bị của trò: Bảng phụ và bút dạ III, Tổ chức hoạt động dạy học : 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Trong công cuộc xây dựng đát nớc hôm nay, có những ngời dân Việt Nam bình thờng đã làm đ- ợc những việc phi thờng nh những huyền thoại, kỳ tích của thời đại khoa học kỹ thuật. 1 Khái niệm năng đọng, sáng tạo: - Năng động là tích cực, chủ đọng, dám nghĩ dám làm. - Sáng tạo là say mê nghiên cứu, tìm tòi để tạo ra giá trị mới về vật chất, tinh thần hoặc tìm ra cái mới, cách giải quyết mới. - Giáo viên chia lớp thành 3 nhóm thảo luận - Yêu cầu học sinh tự đọc hai câu chuyện (sgk 27- 28 ) - Giáo viên hớng dẫn, gợi mở những vấn đề học sinh tập trung thảo luận theo yêu cầu của câu hỏi. ? Em có nhận xét gì về E.DI.XON và Lê Thái Hoàng? ? Em có nhận xét gì về việc làm của E.DI.XON trong những câu chuyện trên, biểu hiện những khía cạnh khác nhau của tính năng động, sáng tạo? - Hs chia theo nhúm. - Hs c bi - Nhóm trởng lập ý kiến nghi ra giấy. - Ê.ĐI. XƠN và Lê Thái Hoàng là ngời làm việc năng động sáng tạo. Ê.ĐI.XƠN nghĩ ra cách để tấm gơng xung quanh giờng mẹ và đặt các ngọn nến trớc gơng rồi điều chỉnh vị trí và đặt chúng sao cho ánh sáng tập chung vào một chỗ thuận tiện để thày thuốc mổ cho mẹ mình. -Lê Thái Hoàng nghiên cứu, tìm 2. Biểu hiện năng động, sáng tạo: - Say mê tìm tòi, phát hiện và linh hoạt xử lí các tình huống trong học tập, lao động, cuộc sống. ? Em có nhận xét gì về việc làm của Lê Thái Hoàng trong những câu chuyện trên, biểu hiện những khía cạnh khác nhau của tính năng động, sáng tạo ? Những việc làm năng động, sáng tạo đã đem lại thnàh qủa gì cho E.DI. XON .? ? Những việc làm năng động, sáng tạo đã đem lại thnàh qủa gì cho Lê Thái Hoàng.? ? Em học tập đợc gì qua việc làm năng động, sáng tạo của E. DI. XON và Lê Thái Hoàng. - Giáo viên: Nhận xét, tóm tắt ý chính - Giáo viên kết luận: Sự thành công của mỗi ngời là kết quả của đức tính năng động, sáng tạo. Sự năng động, sáng tạo thể hiện mọi khía cạnh trong cuộc sống => Chúng ta cần xét đến tính năng động, sáng tạo và hành vi thiếu năng động và sáng tạo trong cuộc sống - Giáo viên tổ chức cho học sinh trao đổi, liên hệ thựch tế: Những biể hiện khác nhau của năng động, sáng tạo, những biểu hiện của hành vi thiếu năng động, sáng tạo ? Em hãy lấy ví dụ cụ thể về tính năng động, sáng tạo trên các lĩnh vực khác nhau ( trong học tập, lao động, nghiên cứu khoa học ) tòi ra cách giải toán nhanh hơn, tìm đề thi toán quốc tế dịch ra tiếng việt, kiên trì làm toán, thức làm toán đến 1-2 giờ sáng - Ê.ĐI.XƠN cứu sống đợc mẹ và trở thnàh nhà phát minh vĩ đại trên thế giới. - Lê Thái Hoàng đạt huy chơng đồng kỳ thi toán quốc tế lần thứ 39 và huy chơng vàng kỳ thi toán quốc tế lần thứ 40 - - Học tập đợc đức tính năng động, snág tạo, cụ thể: + Suy nghĩ tìm ra giải pháp tốt + Kiên trì, chịu khó, quyết tâm vợt qua khó khăn. - Học sinh: nhận xét bổ sung học sinh trả lời các câu hỏi ( theo cá nhân) - GA.LI.LÊ (1563 - 1633 ) Nhà thiên văn học nổi tiếng ngời ý tiếp tục nghiên cứu thuyết của CÔ.PEC.LIC bằng chiếc kính thiên văn tự sáng chế. - Trạng nguyên Lơng Thế Vinh đời Lê Thánh Tông say mê khoa học, toán học, lúc cáo quan về quê ông gần gũi với ngời dân. Thấy cần đo đạc ruộng đất chio chính xác, suốt ngày ông miệt mài, lúi húi, vất vả -Năng động là gỡ ? - Sáng tạo là gỡ? - Biểu hiện năng động, sáng tạo? đo vẽ các thửa ruộng, cuối cùng ông đã tìm ra quy cách tính toán. Trên cơ sở đó ông viết lên tác phẩm khoa học có giá trị lớn "Đại thành toán pháp " - Nguyễn Thị Hà học sinh trờng THCS , cha mẹ bị bệnh mất sớm, Hà và hai em ở cùng ông bà ngoại. tuy nghèo nhng ông bà cũng lo cho Hà đi học. Ngoài giờ học, Hà giúp ông bà làm thêm để có tiền trợ giúp ông bà. Vừa làm, vừa học Hà vẫn thu xếp cho bản thân hoàn thnàh tốt việc của lớp, trờng giao. Hà đã trỏ thnàh học sinh giỏi của trờngvà đã trở thành cá nhân tiêu biểu dự đại hội "Cháu ngoan Bác Hồ " của trờng. -Hs tr li theo SGK. -Hs tr li theo SGK. -Hs tr li theo SGK. 4. Củng cố luyện tập: -Năng động là gỡ ? - Sáng tạo là gỡ? - Biểu hiện năng động, sáng tạo? - Học sinh láy một số ví dụ cụ thể về tính năng động, sáng tạo trcong các lĩnh vực và đời sống hàng ngày. 5. H ớng đẫn học bài ở nhà: - Về nhà học bài - biết phân tích các tình huống sgk, biết lấy ví dụ liên hệ thực tế. - Đọc và tìm hiểu nội dung bài mới: Bài 8 (tiết 2) *NHN XẫT *RT KINH NGHIM Ngày soạn :8/11/2008 Ngày giảng : Tun 12 - Tiết :12 Bài 8: Năng động, sáng tạo. (tiết 2) I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: - Giúp học sinh hiểu đợc thế nào là năng động, sáng tạo Năng động, sáng tạo trong học tập, các hoạt động xã hội khác 2. Kĩ năng. - Biết tự đáng giá hành vi của bản thân và những ngời khác vì những biểu hiện của tính năng động, sáng tạo - Có ý thức học tập những tấm gơng năng động , sáng tạo của những ngời xung quanh 3. Thái độ - Hình thành ở học sinh nhu cầu về ý thức rèn luyện tính năeng động, tính sáng tạo ở bất cứ điều kiệnm hoàn cảnh nào trong cuộc sống. II. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của thầy: Tranh ảnh, truyện kể thể hiện tính năng động, sáng tạo. Tục ngữ, ca dao, danh ngôn hoặc các dẫn chứng biể hiện sự năeng động, sáng tạo trong cuộc sống 2. Chuẩn bị của trò: Bảng phụ và bút dạ III, Tổ chức hoạt động dạy học : 1. ổn định tổ chức: 1 2. Kiểm tra bài cũ: 5 -Năng động là gỡ ? - Sáng tạo là gỡ? - Biểu hiện năng động, sáng tạo? 3. Bài mới:1 Trong công cuộc xây dựng đát nớc hôm nay, có những ngời dân Việt Nam bình thờng đã làm đ- ợc những việc phi thờng nh những huyền thoại, kỳ tích của thời đại khoa học kỹ thuật. tg nd hgv hhs 8 3. ý nghĩa của năng động, sáng tạo: - Là phẩm chất cần thiết của ngời lao động - Giúp con ngời vợt qua khó khăn của hoàn cảnh, rút ngắn thời gian để đạt mục đích - Con ngời làm nên thành công, kì tích vẻ vang, mang lại niềm vinh dự cho bản thân gia đình và đát nớc - Nhc li ni dung bi - Năng động, sáng tạo là phẩm chất ntn của con ngời lao động? - Có tác dụng gì đối với con ngời - Nhờ năng động, sáng tạo mà con ngời làm đợc điều gì => H lấy VD những biểu hiện khác nhau của ngời thiếu năng động, sáng tạo con ngời làm nên kỳ tích - Năng động, sáng tạo là kết quả của quá trình nào? - Sự năng động, sáng tạo đợc thể hiện ntn trong học tập / - Nghe - Là phẩm chất rất cần thiết của ng- ời lao động trong xã hội hiện đại - Giúp con ngời có thể vợt qua những ràng buộc của hoàn cảnh - Rút ngắn thời gian đạt mục đích đã đề ra một cách nhanh chóng và tốt đẹp - Nhờ năng động sáng tạo mà con ngời làm nên những kỳ tích vẻ vang mang lại niềm vinh dự cho bản thân, gia đình và đất nớc - Năng động, sáng tạo là kết quả của quá trình rèn luyện siêng năg, tích cực của mỗi ngời trong học tập, lao động, cuộc sống - Trong học tập: t/hiện ở phơng pháp học tập khoa học, say mê tìm 10 15 4. Rèn luyện tính năng động, sáng tạo nh thế nào? - Rèn luyện tính siêng năng, cần cù chăm chỉ - Biết vợt qua khó khăn thử thách - Tìm ra cách tốt nhất, khoa học để đạt đợc mục đích - Sự năng động, sáng tạo đợc thể hiện ntn trong lao động? - Giáo viên cho học sinh nhắc lại, đọc lại nội dung bài học trong vở (sgk-29) - Kết luận => chuyển ý - Một học sinh đọc nội dung bài tập 1 ( sgk 22-30) - Học sinh làm ra giấy nháp- yêu cầu trả lời phần của mình - Giáo viên giải thích vì sao? - Yêu cầu học sinh tự xây dựng kế hoạch khắc phục khó khăn: cần đến sự giúp đỡ của ai, thời gian khắc phục, kết quả =>Cho Hs làm BT5: chia 4 nhóm thảo luận và rút ra kluận B6: Thảo luận và rút ra KL biết xd kế hoạch khắc phục khó khăn - Lấy VD trong sinh hoạt hàng ngày -Để rèn luyện đợc tính năng động, sáng tạo mỗi học sinh cần phải làm gì? -Xđịnh hvi thể hiện tính năng động sáng tạo và cho biết vì sao? tòi để phát hiện cái mới, không thoả mãn với những điều đã biết - Trong lao động: chủ động, dám nghĩ, dám làm để tìm ra cái mới cái hay . Tự xây dựng kế hoạch khặc phục khó khăn mà bản thân gặp phải III. Luyện tập 1. Bài 1: ( sgk 29- 30) Đáp án: - Hành vi: b,đ,e,h thể hiện tính năng động, sáng tạo - Hành vi: a,c,d,g 2. Bài 3: ( sgk 30) Đáp án: - Hành vi: b,c,d 3. Bài 6: (sgk -31) Học sinh A: khó khăn mà em gặp. - học kém văn, tiếng anh Em cần sự giúp đỡ của các bạn học giỏi văn, tiếng anh. Cụ thể là phải học của bạn nh thế nào? Em cần đợc sự giúp đỡ của cô giáo. - Với sự nỗ lực của cá nhân, sự giúp đỡ của cô và bạn bè em đã tiến bộ môn văn, tiếng anh 4. Củng cố : 3 - Năng động, sáng tạo là phẩm chất ntn của con ngời lao động? - Có tác dụng gì đối với con ngời - Nhờ năng động, sáng tạo mà con ngời làm đợc điều gì - Năng động, sáng tạo là kết quả của quá trình nào? - Sự năng động, sáng tạo đợc thể hiện ntn trong học tập 5. Dn dũ: 2 - Về nhà học bài - biết lấy dẫn chứng minh hoạ , chứng minh, su tầm gơng năng động, sáng tạo của đất nớc ta trong thời kì đổi mới. - Bài tập về nhà: 2,4,5 ( sgk- 30) - Đọc và tìm hiểu nội dung bài mới: Bài 9:Làm việc có năng suất chất lợng hiệu quả. *NHN XẫT *RT KINH NGHIM Ngày soạn :16/11/2008 Ngày giảng : Tun 13 - Tiết :13 Bài 9: Làm việc có năng suất, chất lợng, hiệu quả. (Tit 1) I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: HS cần nắm vững - Thế nào là làm việc có năng xuất - ý nghĩa của làm việc cs năng xuất chất lợng, hiệu quả. 2. Kĩ năng: - HS có thể tự đánh giá hành vi của bản than và ngời khác về công việc. - Học tập những tấm gơng làm việc có năng xuất chất lợng. - Vận dụng vào học tập và hoạt động xã hội khác. 3. Thái độ: - HS có ý thức tự rèn luyện để có thể làm việc ó năng xuất - ủng hộ, tôn triong thành quả lao động của gia đình và mọi ngời. II. Chuẩn bị: [...]... giao th«ng ë ®Þa ph¬ng nãi kh«ng riªng vµ c¶ níc nãi chung N¨m Sè Vơ - Gi¸o viªn dÉn chøng, chøng minh: Hµng n¨m tai n¹n giao 199 0 6.110 th«ng lµm chÕt vµ bÞ th¬ng 199 5 15 .99 9 hµng v¹n ngêi vµ thiƯt h¹i 199 9 21.538 hµng chơc tû ®ång Thèng kª tai n¹n giao th«ng tõ n¨m 2000 23.327 199 0 nh sau: - Hµng n¨m cã hµng tr¨m vơ tai n¹n giao th«ng liªn quan ®Õn häc sinh, lµm chÕt vµ bÞ th¬ng hµng Sè ngêi bÞ Sè ngêi... tá vỊ chuyªn ngµnh báng, trong nh÷ng n¨m 196 3 gi¸o s Lª ThÕ Trung lµ ngêi - 196 5, «ng hoµn thµnh hai cn s¸ch vỊ báng ThÕ Trung Tinh thÇn häc lµm viƯc cã n¨ng st, chÊt l- ®Ĩ kÞp thêi ph¸t ®Õn c¸c ®¬n vÞ trong toµn ỵng, hiƯu qu¶.? qc tËp vµ sù say mª nghiªn - Gi¸o s Lª ThÕ Trung lµ - ¤ng nghiªn cøu thµnh c«ng viƯc t×m da Õch ngêi tìm được những thành thay da ngêi trong ®iỊu trÞ báng ChÕ ra c¸c chÝ v¬n... ph¸p lt giao th«ng ®êng bé - T liƯu gi¸o dơc ph¸p lt trËt tù an toµn giao th«ng ( sgk 11 12) - Gi¸o viªn trÝch ®äc phÇn t liƯu: Gi¸o dơc ph¸p lt trËt tù an toµn giao th«ng 2.268 5.728 7. 095 7 .92 4 4 .95 6 17.167 24.1 79 25. 693 => Nh×n chung hƯ thèng ®êng bé cßn bÊt cËp, chua ®¸p øng ®ỵc ®Çy ®đ nhu cÇu ®i l¹i vµ c«ng cc x©y dùng ®Êt - VÝ dơ trªn ®êng bé th× 36% vÞ tai n¹n vi ph¹m vỊ tèc ®é, 30,8% lµ do vi... bµi , lµm bµi tËp - Chn bÞ cho bµi kiĨm tra 1 tiÕt Rót kinh nghiƯm …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Ngµy so¹n : 1/1/20 09 Tuần 19 - TiÕt : 19 Ngµy gi¶ng : KIỂM TRA HỌC KÌ I I Mơc tiªu cÇn ®¹t: - Gióp H cđng cè, hƯ thèng kiÕn thøc ®· häc, vËn dơng vµo thùc tÕ ®Ĩ cã hµnh vi, øng xư ®¹o ®øc tèt - RÌn lun kÜ n¨ng lµm bµi, ý thøc ®¹o... - Su tÇm nh÷ng c©u nãi, lêi d¹y cđa ®éc lËp, ®ång bµo ta ai còng cã c¬m B¸c Hå víi thanh niªn ViƯt Nam.? ¨n, ¸o mỈc, ai còng ®ỵc häc hµnh " - Th¸ng 6 n¨m 192 5 Bac Hå lËp tỉ chøc: " Héi ViƯt Nam + Thanh Niªn" Trong th gưi thanh niªn vµ nhi ®ång 194 6, B¸c Hå viÕt: "Mét n¨m khëi ®Çu lµ mïa xu©n, mét ®êi khëi ®Çu tõ ti trỴ, ti trỴ lµ mïa xu©n cđa x· héi" B¸c Hå khuyªn thanh niªn: " Kh«ng cã g× khã, chØ... những thành thay da ngêi trong ®iỊu trÞ báng ChÕ ra c¸c chÝ v¬n lªn cđa gi¸o s Lª cøu khoa häc cđa «ng lµ tÊm g¬ng s¸ng ®Ĩ em noi cơng gì? lo¹i thc trÞ báng B76 vµ nghiªn cøu thµnh theo ®Ĩ phÊn ®Êu c«ng gÇn 50 lo¹i thc kh¸c còng cã gÝa trÞ ch÷a báng vµ ®em l¹i hƯu qu¶ cao - ViƯc lµm cđa «ng ®ỵc nhµ - Gi¸o s Lª ThÕ Trung ®ỵc §¶ng vµ nhµ níc ta níc ghi nhËn nh thÕ nµo? Em trao tỈng nhiỊu danh hiƯu cao... đó ? Câu2 : Trong buổi diễn đàn với học sinh lớp 9 với chủ đề : “ Lý tưởng sống của thanh niên học sinh trong thời đại ngày nay” đã nảy sinh 2 quan điểm: Quan điểm 1: Thanh niên phải nỗ lực học tập rèn luyệnlập thân, lập nghiệp, góp phần xây dựng và bảo vệ tổ quốc Thanh niên phải: “ Sống sao cho đến khi nhắm mắt si tay khơng phải ân hận về những năm tháng sống hồi, sống phí” (Lời Pa-Ven trong tác phẩm... Häc sinh suy nghÜ tr¶ lêi Häc sinh tr¶ lêi nhanh niƯm : "§ỵc ®Õn ®©u th× hay ®Õn ®ã", bµi tËp Bµi 4 ( sgk 39) " Níc ®Õn ch©n míi nh¶y" C¶ líp cïng gãp ý * §¸p ¸n: Em cã ®ång t×nh víi quan niƯm ®ã - Kh«ng ®ång t×nh víi ý kiÕn ®ã: kh«ng? t¹i sao? V× - Gi¸o viªn ghi bµi tËp lªn b¶ng phơ Bµi 6 (sgk. 39- 40) hc khỉ giÊy to + BiĨu hiƯn cã tr¸ch nhiƯm: a,b,®,g,h + BiĨu hiƯn thiÕu tr¸ch nhiƯm:c,e,i,k 4 Cđng cè... nghiƯp ho¸, hiƯn ®¹i ho¸ ®Êt níc II T×nh h×nh tai n¹n giao th«ng: - Tai n¹n giao th«ng trong nh÷ng n¨m gÇn ®©y ngµy cµng gia t¨ng trë thµnh vÊn ®Ị bøc xóc cđa toµn x· héi - T¹i n¹n giao th«ng ®êng bé chiÕm 90 % * Nguyªn nh©n: - Nguyªn nhan kh¸ch quan: ChÊt lỵng nhiỊu ®êng cßn hĐp vµ xÊu, cha ®ỵc x©y dùng theo ®óng tiªu chn kü thu©t Nguyªn nh©n chđ quan: Do ngêi tham gia c¸c quy ®inh vỊ c¸c an toµn giao th«ng... b¸o cÊm + BiĨn b¸o nguy hiĨm + BiĨn hiƯu lƯnh + L¬¹i biĨn chØ dÉn + Lo¹i biĨn phơ - V¹ch kỴ ®êng 3 ChÊp hµnh b¸o hiƯu ®êng bé 4 Sư dơng lµn ®êng 5 Vỵt xe 6 Chun híng xe 7 Lïi xe 8 Tr¸nh xe ®i ngỵc chiỊu 9 Qua phµ, qua cÇu phao 10 Nh÷ng ®êng t¹i n¬i ®êng giao nhau 11.Quy ®Þnh víi ngêi ®iỊu khiĨn, ngêi ngåi trªn m« t«, xe g¾n m¸y 12 Quy ®Þnh ®èi víi ngêi ®iỊu khiĨn vµ HĐGV HĐHS - HƯ thèng giao th«ng cã . động, nghiên cứu khoa học ) tòi ra cách giải toán nhanh hơn, tìm đề thi toán quốc tế dịch ra tiếng việt, kiên trì làm toán, thức làm toán đến 1-2 giờ sáng - Ê.ĐI.XƠN cứu sống đợc mẹ và trở thnàh. Sự năng động, sáng tạo thể hiện mọi khía cạnh trong cuộc sống => Chúng ta cần xét đến tính năng động, sáng tạo và hành vi thiếu năng động và sáng tạo trong cuộc sống - Giáo viên tổ chức. năng động, sáng tạo của E. DI. XON và Lê Thái Hoàng. - Giáo viên: Nhận xét, tóm tắt ý chính - Giáo viên kết luận: Sự thành công của mỗi ngời là kết quả của đức tính năng động, sáng tạo. Sự