1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tài liệu luyện thi ĐH chương dao động cơ

19 428 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 864 KB

Nội dung

Trong một dao động điều hòa với phương trình x= A.cosω +t ϕm, nếu chọn gốc thời gian lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm thì pha ban đầu của vật là: 2 π 1.26.Một chất điểm dao độn

Trang 1

Tài liệu luyện thi ĐH, CĐ Giáo viên : Hồ Văn Út

CHƯƠNG I DAO ĐỘNG CƠ Chủ đề 1: Đại cương về dao động điều hòa:

I/ Cơ sở lí thuyết :

1 Chu kì , tần số , tần số góc của dao động điều hòa: T=

f

1

Tπ π

ω = 2 =2

2 Phương trình li độ , vận tốc, gia tốc trong dao động điều hòa:

- Li độ :x= A.cos(ω +t ϕ)

2 cos(

) sin(

2 π

vmax = Aω khi vật ở vị trí cân bằng

vmin =0 khi vật ở vị trí biên

- Gía tốc : a=v t' =−Aω2.cos(ωt+ϕ)=−ω2x a ngược pha x, sớm pha hơn v một góc

2 π

amax = Aω2 khi vật ở vị trí biên

amin =0 khi vật ở vị trí cân bằng

3 Cách viết phương trình dao động:

Phương trình tổng quát: x= A.cos(ω +t ϕ)

v=−Aω.sin(ωt+ϕ)

- Tìm A: A =

2

L

( L:chiều dài quĩ đạo)

2

2 2

ω

v x

Tπ π

ω = 2 =2

-Tìm ϕ: dựa vào điều kiện ban đầu (t=0)

ϕ ω

cos sin

A x

A v

=

=

Các trường hợp đặc biệt :

+ t=0 lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương:

2

π

ϕ −= + t=0 lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm:

2

π

ϕ = + t=0 lúc vật ở vị trí biên dương: ϕ =0

+ t=0 lúc vật ở vị trí biên âm: ϕ =π

4 Lực kéo về :

F= m.a , chiều luôn hướng về vị trí cân bằng

5 Thời gian vật chuyển động giữa hai vị trí :

4

T

4

T

6

T

12

T O

VT CB

12

T

6

T

Trang 2

Tài liệu luyện thi ĐH, CĐ Giáo viên : Hồ Văn Út

II/Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm:

1.1 Thời gian để một vật dao động điều hòa đi từ vị trí cân bằng đến vị trí biên là 1s Chu kì dao động của vật là

1.2 Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x t )cm

2 2 sin(

thiên điều hòa với chu kì :

1.3 Một vật dao động điều hòa trên đoạn thẳng dài 16 cm, biên độ dao động của vật là :

1.4 Một vật dao động điều hòa với chu kì là 2s Thời gian để vật đi từ vị trí biên đến vị trí cân bằng lần thứ nhất là:

1.5 Một vật dao động điều hòa có vận tốc cực đại là 62,8cm/s và chiều dài quĩ đạo là 10cm có chu kì là:

1.6 Một vật dao động điều hòa với quảng đường vật đi được trong một chu kì là 16 cm, biên độ dao động của vật là :

1.7 Một vật dao động điều hòa có vận tốc cực đại là 20cm/s , gia tốc cực đại là 4m/s2 Biên độ dao động của vật là:

1.8 Một vật dao động điều hòa Ở thời điểm ban đầu kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng 3cm, khi thả vật truyền cho vật vận tốc ban đầu nào đó Biên độ dao động của vật :

1.9 Biên độ của vật dao động điều hòa không ảnh hưởng đến :

1.10 Biên độ của vật dao động điều hòa tăng gấp đôi Đại lượng nào sau đây cũng tăng gấp đôi?

1.11 Trong một dao động điều hòa luôn có tỉ số không đổi giữa li độ với

1.12 Dao động điều hòa có chu kì 0,5s và biên độ 20mm Vận tốc cực đại của dao động là bao nhiêu?

1.13.Một chất điểm dao động điều hòa với phương trìnhx t )cm

2 2 sin(

= Tại thời điểm t=0,5s,vật có li độ :

1.14 Trong dao động điều hòa vận tốc của vật đạt giá trị cực đại khi:

C Vật có vận tốc cực tiểu D vật ở vị trí có li độ bằng một nữa biên độ

1.15 Gia tốc của vật dao động điều hòa bằng không khi:

C Vật có vận tốc cực tiểu D Vật ở vị trí có li độ bằng một nữa biên độ

1.16 Trong dao động điều hòa vận tốc biến thiên:

A cùng pha li độ B ngược pha li độ C sớm pha hơn li độ

2

π

D ngược pha với gia tốc 1.17 Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x t )cm

2 2 cos(

tốc là:

Trang 3

Tài liệu luyện thi ĐH, CĐ Giáo viên : Hồ Văn Út

1.18 Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x t )cm

2 2 cos(

t=0,5s, vật có gia tốc là:

1.19 Trong dao động điều hòa vật đổi chiều chuyển động khi:

1.20 Lực kéo về trong dao động điều hòa có đặc điểm :

A luôn hướng ra xa vị trí cân bằng B luôn hướng về vị trí cân bằng

C có độ lớn tỉ lệ với độ lớn gia tốc D B&C đều đúng.

1 21 Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x=4.sin10t(cm) Gốc thời gian được chọn lúc nào?

A Lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương B Lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm

C Lúc vật ở vị trí biên dương D Lúc vật ở vị trí biên âm

1.22 Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x=−4.cos10t(cm) Gốc thời gian được chọn lúc nào?

A Lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương B Lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm

C Lúc vật ở vị trí biên dương D Lúc vật ở vị trí biên âm.

1.23.Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình )

2 cos(

= A t

A Lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương B Lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm.

C Lúc vật ở vị trí biên dương D Lúc vật ở vị trí biên âm

1.24 Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x=−4.sin10t(cm) Gốc thời gian được chọn lúc nào?

A Lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương B Lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm.

C Lúc vật ở vị trí biên dương D Lúc vật ở vị trí biên âm

1.25 Trong một dao động điều hòa với phương trình x= A.cos(ω +t ϕ)m, nếu chọn gốc thời gian lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm thì pha ban đầu của vật là:

2 π

1.26.Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình )

6 cos(

A Lúc vật qua vị trí x=2 3cm theo chiều âm B Lúc vật qua vị trí x=2 3 cm theo chiều dương

C Lúc vật qua vị trí x=2 cm theo chiều dương D Lúc vật qua vị trí x=2 cm theo chiều âm.

1.27 Một vật dao động điều hoà trên quĩ đạo là đoạn thẳng có chiều dài 10cm , chu kì 0,1s Chọn gốc thời gian lúc vật qua vị trí x=2,5cm theo chiều âm Viết phương trình dao động của vật

6 20 cos(

6 20 cos(

=

3 20

cos(

3 20 cos(

= 1.28 Một chất điểm chuyển động tròn đều trên đường tròn đường kính 8 cm với tốc độ 120 vòng / phút Hình chiếu của chất điểm lên đường kính dao động điều hòa với vận tốc cực đại bao nhiêu?

1.29 Một chất điểm dao động điều hòa trên quĩ đạo là đoạn thẳng AB như hình với tần số 5Hz.Thời gian ngắn nhất để vật đi từ điểm P đến điểm O là bao nhiêu?

A 0,0166s B 0,166s

C 0,0833s D 0,00833s VTCB

A P O Q B

1.30 Một chất điểm dao động điều hòa trên quĩ đạo là đoạn thẳng AB như hình trên với tần số 5Hz.Thời gian ngắn nhất để vật đi từ điểm P đến điểm Q là bao nhiêu?

A 0,0166s B 0,166s

C 0,0333s D 0,00333s

Trang 4

Tài liệu luyện thi ĐH, CĐ Giáo viên : Hồ Văn Út

1.31 Một chất điểm dao động điều hòa trên quĩ đạo là đoạn thẳng AB như hình trên với tần số 5Hz.Thời gian ngắn nhất để vật đi từ điểm P đến điểm A là bao nhiêu?

A 0,0166s B 0,166s

C 0, 0833s D 0,033s

!.32 Một con lắc lò xo dao động với chu kì T , biên độ A Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí cân bằng đến vị trí có li độ x=

2

A

A

4

T

B

6

T

C

8

T

D

12

T

1.33 Con lắc lò xo dao động với phương trình x= A.cos(ω +t ϕ).Nếu chọn gốc thời gian lúc vật qua vị trí có li

độ x=

2

A

ngược chiều dương thì ϕ có giá trị

A

4

π

B

3

π

C -4

π

D

3

π

− 1.34 Một vật dao động điều hoà với biên độ A , chu kì T Trong khoảng thời gian

6

T

t =

∆ vật đi được quãng đường dài nhất là

2

A

D A

3 2

1.35 Một vật dao động điều hoà với biên độ A , chu kì T Khi vận tốc của vật có giá trị bằng một nữa giá trị cực đại thì pha dao động bằng

A

6

B

3

π

C

3

D

3

π

Chủ đề 2: Con lắc lò xo I/ Cơ sở lí thuyết :

1 Chu kì dao động :

k

m

T =2π =

g

l

∆ π 2

2 Năng lượng dao động :

2

1 ) (

sin 2

1 2

W đ

2

1 2

ϕ

ω +

=

W t

Động năng và thế năng biến thiên điều hòa với chu kì bằng ½ lần chu kì dao động

c) Cơ năng : W=Wđ+Wt= 2

2

1

2

1

A mω

3 Lực đàn hồi và lực hồi phục:

a) Lực đàn hồi : (độ lớn)

* Con lắc lò xo nằm ngang: Fđh= kx

Fđhmax=kA

Fđhmin= 0

* Con lắc lò xo treo thẳng đứng:

- Vật trên vị trí cân bằng : Fđh= k x−∆l

- Vật dưới vị trí cân bằng : Fđh= k x+∆l

Fđhmax=k(A+∆l)

Fđhmin= 0 ,nếu l∆ ≤A

Trang 5

Tài liệu luyện thi ĐH, CĐ Giáo viên : Hồ Văn Út

Fđhmin= k∆lA ,nếu ∆l>A

b) Lực hồi phục: là hợp lực của lực đàn hồi và trọng lực tác dụng lên quả lắc.

F = kx

4 Ghép lò xo:

* Ghép song song: k=k1+k2

* Ghép nối tiếp :

2 1

1 1 1

k k

k = +

* Độ cứng của lò xo tỉ lệ nghịch với chiều dài:

1

2 2

1

l

l k

k =

II / Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm:

1.36 Một vật có khối lượng 1 kg được treo vào đầu lò xo có chiều dài tự nhiên 100cm Khi vật ở vị trí cân bằng

lò xo có chiều dài 150cm Xác định độ cứng của lò xo,g= 9,8m/s2

1.37 Một vật có khối lượng 20 g được treo vào đầu một lò xo Lò xo dao động điều hòa với tần số 10 Hz Độ cứng của lò xo là( g=9.8m/s2)

1.38 một lò xo ở đầu treo một vật có khối lượng40g , dao động điều hòa với chu kì 1s để chu kì giảm còn 0,5s thì khối lượng của vật phải treo là:

1.39 Một lò xo có khối lượng không đáng kể , chiều dài tự nhiên 50cm Treo vào lò xo một vật có khối lượng 100g thì lò xo có chiều dài 55cm Lấy g= 10m/s2 Độ cứng của lò xo là :

1.40 Treo vật có khối lượng m1 vào đầu lò xo thì hệ dao động điều hòa với chu kì T1 Nếu thay vật m1 bằng vật

m2 hệ dao động với chu kì T2. Chu kì dao động của hệ khi treo đồng thời m1và m2 vào lò xo là:

2

2 1 2

1 1 1

T T

1.41 Treo một vật có khối lượng m1 vào một lò xo thì hệ dao động điều hòa với chu kì 0,3s Nếu thay vật có khối lượng m2 thì hệ dao động với chu kì 0,4s Nếu treo đồng thời m1 và m2 vào lò xo thì hệ dao động với chu

kì bao nhiêu ?

1.42 Một con lắc lò xo dao động điều hòa Kích thích cho con lắc dao động với biên độ 3cm thì chu kì của dao động là 1s Nếu kích thích cho con lắc dao động với biên độ 6cm thì chu kì là :

1.43 Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng m=0,1kg,lò xo có độ cứng 40N/m Lấy g=10m/s2 Khi thay

m bằng m’=0,16kg thì chu kì con lắc tăng

1.44 Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang Vật nặng ở đầu lò xo có khối lượng m Để chu

kì dao động tăng gấp đôi thì phải thay m bằng vật có khối lượng bao nhiêu?

1.45 Một con lắc lò xo có độ cứng , vật mắc vào đầu lò xo có khối lượng m Con lắc này dao động điều hòa với chu kì 0,9s Nếu cắt lò xo còn một nửa chiều dài ban đầu thì con lắc dao động với chu kì bao nhiêu?

1.46 Một con lắc lò xo có độ cứng , vật mắc vào đầu lò xo có khối lượng m Con lắc này dao động điều hòa với chu kì 0,9s Nếu cắt lò xo còn 1/4 chiều dài ban đầu thì con lắc dao động với chu kì bao nhiêu?

1.47 Một vật dao động đều hòa với chu kì T, biên độ A Trong khoảng thời gian

6

T

t =

∆ vật đi được đoạn đường dài nhất là bao nhiêu?

Trang 6

Tài liệu luyện thi ĐH, CĐ Giáo viên : Hồ Văn Út

2

A

D

3

2A

1.48 Trong dao động đều hoà, khi vật có li độ bằng một nữa li độ cực đại thì

A Vận tốc cực đại

B Gia tốc cực đại

C Gia tốc bằng không

D Gia tốc bằng nửa giá trị cực đại

1.49 Trong một dao động điều hòa của con lắc lò xo , cơ năng toàn phần:

A Tỉ lệ với biên độ

B Tỉ lệ nghịch với biên độ

C Tỉ lệ với bình phương biên độ

D Tỉ lệ với căn bậc hai biên độ

1.50 Một lực 0,2 N nén một lò xo vào một đoạn 2cm Khi đó thế năng của lò xo là:

1.51 Cơ năng của vật dao động điều hòa bằng :

A Động năng của vật vào thời điểm ban đầu B Động năng của vật ở vị trí biên

C Thế năng của vật ở vị trí cân bằng D Động năng của vật ở vị trí cân bằng

1.52 Một vật có khối lượng 1 kg được treo vào đầu lò xo có độ cứng 10 N/m , lò xo dao động với độ dời tối đa

so với vị trí cân bằng là 2cm Tìm vận tốc cực đại của vật.L ấyπ2 =10

*Treo một con lắc lò xo theo phương thẳng đứng Khi hệ thống ở trạng thái cân bằng thì lò xo giãn ra 4cm, lấy g=10m/s 2 Từ vị trí cân bằng , ta nâng vật nặng hướng lên một đoạn 4cm rồi buông nhẹ

Trả lời cho câu 1.53 và 1.54

1.53 Chu kì và tần số góc có giá trị nào sau đây?

C T=0,4s ;ω=

2

π

π

4

s ;ω=5rad/s 1.54 Năng lượng dao động của hệ có giá trị nào sau đây? biết k=100N/m

1.55 Một con lắc lò xo dao động điều hòa Khi quả lắc ở vị trí có li độ bao nhiêu thì thế năng bằng cơ năng toàn phần?

1.56 Một con lắc lò xo gồm quả lắc nặng 1kg treo vào đầu lò xo có độ cứng 400N/m.Kích thích cho con lắc dao động điều hòavới biên độ 5cm Tính động năng của quả lắc khi nó ở vị trí có li độ 3cm

1.57 Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ A Khi quả lắc ở vị trí có li độ bao nhiêu thì thế năng bằng một nữa động năng?

2

A

C x= ±

3

A

D x=0 1.58 Một vật có khối lượng 100g được gắn vào đầu lò xo độ cứng 10N/m Kích thích cho con lắc dao động điều hòa với biên độ 5cm Khi động năng bằng thế năng thì vật có vận tốc bao nhiêu?

1.59 Một con lắc lò xo dao động điều hòa với tần số 1,59Hz.Khi vật có vận tốc 0,71cm/s thì thế năng bằng động năng.Biên độ dao động là:

1.60 Một con lắc lò xo có độ cứng k không đổi đầu trên gắn cố định , đầu dưới gắn vật có khối lượng m.Gọi độ

giãn của lò xo ở vị trí cân bằng là l Vật dao động điều hòa với biên độ A< l∆ Lực đàn hồi cực tiểu của lò xo là:

A Fmin=kA B Fmin=k(∆l+A) C Fmin=k(∆l-A) D Fmin=0

Trang 7

Tài liệu luyện thi ĐH, CĐ Giáo viên : Hồ Văn Út

1.61 Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm lò xo có độ cứng 10N/m và vật có khối lượng 100g.Kích thích cho con lắc dao động điều hòa Xác định độ lớn của lực đàn hồi khi vật cách vị trí cân bằng một đoạn 2cm.L ấy g=10m/s2

1.62 Một con lắc lò xo dao động theo phương ngangvới biên độ 8cm, chu kì 0,5s Khối lượng của vật là 0,4kg (lấy π2=10) Giá trị cực đại của lực đàn hồi tác dụng lên vật là:

1.63 Một con lắc lò xo thẳng đứng gồm vật có khối lượng 100g và lò xo k= 40N/m treo thẳng đứng dao động điều hòa với biên độ 5cm( lấy g=10m/s2) Giá trị cực đại của lực đàn hồi là:

1.64 Một con lắc lò xo thẳng đứng gồm vật có khối lượng 100g và lò xo k= 40N/m treo thẳng đứng dao động điều hòa với biên độ 5cm( lấy g=10m/s2) Giá trị của lực đàn hồi khi vật dưới vị trí cân bằng một đoạn 2cm là

1.65 Một con lắc lò xo thẳng đứng gồm vật có khối lượng 100g và lò xo k= 40N/m treo thẳng đứng dao động điều hòa với biên độ 5cm( lấy g=10m/s2) Giá trị của lực đàn hồi khi vật trên vị trí cân bằng một đoạn 2cm là

1.66 Một lò xo có khối lượng không đáng kể , chiều dài tự nhiên l0 Treo vào lò xo một vật có khối lượng 100g thì lò xo có chiều dài 31cm treo thêm một vật có cùng khối lượng thì lò xo dài 32cm Chiều dài tự nhiên của lò xo là:

1.67.Một con lắc lò xo có chiều dài ban đầu 120cm Người ta thay đổi chiều dài của nó sao cho chu kì dao động bằng 90% chu kì dao động ban đầu tính độ dài lúc sau

1.68 Một quả cầu có khối lượng 1kg được gắn vào đầu lò xo có nằm ngang có độ cứng 100N/m, bỏ qua tất cả

ma sát Kéo quả cầu lệch khỏi vị trí cân bằng một đoạn 0,1cm rồi cung cấp cho quả cầu vận tốc ban đầu 2,4 m/s Tìm biên độ dao động của quả cầu

1.69 Một con lắc lò xo gồm một khối cầu nhỏ gắn vào đầu lò xo ,dao động điều hòa dọc theo trục Ox với biên

độ 3cm và chu kì 0,5s Vào thời điểm t=0 khối cầu qua vị trí cân bằng theo chiều dương Hỏi khối cầu có li độ x=+1,5cm vào thời điểm nào?

1.70 Treo một vật có khối lượng 100g vào lò xo có độ cứng 98N/m Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng về phía dưới đến vị trí cách vị trí cân bằng một đoạn 5cm rồi thả ra Tìm gia tốc cực đại của vật trong quá trình dao động điều hòa

1.71.Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang.Phương trình li độ của vật là

cm t

6 10

sin(

= Ở trạng thái cân bằng lò xo không biến dạng,mệnh đề nào sau đây là sai?

A Giá trị cực đại của vận tốc : vmax=40πm/s B Giá trị cực đại của gia tốc : amax=4000cm/s2

C Biên độ của dao động :A= 4cm D Giá trị cực đại của lực đàn hồi bằng giá trị cực đại của lực hồi phục 1.72 Một vật có khối lượng 200g treo vào đầu lò xo có độ cứng 100N/m, dài 30 cm, thẳng đứng Kích thích cho vật dao động điều hoà với biên độ 3cm, lấy g=10m/s2 Chiều dài của lò xo biến thiên từ

1.73.Một lò xo có độ cứng 100N/m, dài 20cm đặt nằm ngang, một đầu gắng cố định , một đầu nối vật có khối lượng 100g Từ vị trí cân bằng kéo vật ra một đoạn 4cm rồi buông ra cho nó dao động điều hoà chiều dài l của

lò xo biến thiên từ

1.74 Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng 40g và lò xo có độ cứng 400N/m được đặc theo phương nằm ngang Người ta kéo quả nặng ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 2cm rồi thả cho nó dao động Chọn gốc thời gian lúc buông tay , chiều dương ngược chiều biến dạng ban đầu Phương trình dao động của quả nặng là

Trang 8

Tài liệu luyện thi ĐH, CĐ Giáo viên : Hồ Văn Út

2 100 cos(

2 10 cos(

=

C x=20.cos(100t+π)mm D x=2.cos(100t)cm

1.75 Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng 50g ,lò xo có độ cứng 50N/m treo thẳng đứng.Kéovật theo phương thẳng đứng hướng xuống 4cm rồi thả cho dao động điều hòa Lấyπ2 =10.Chọn gốc thời gian lúc vật

có li độ 2cm và đang đi theo chiều âm , phương trình dao động của vật là:

3 10

cos(

3 10 cos(

=

3 10 cos(

= 1.76 Treo một vật có khối lượng m vào lò xo có độ cứng k1 thì hệ dao động với chu kì T1 , nếu treo nó vào lò

xo có độ cứng k2 thì hệ dao động với chu kì T2 Nếu treo vật m vào lò xo ghép gồm k1 nối tiếp k2 thì hệ dao động với chu kì:

2 1

2 1

2

2 1 2

1 1 1

T T

1.77 Treo một vật có khối lượng m vào lò xo có độ cứng k1 thì hệ dao động với chu kì T1 , nếu treo nó vào lò

xo có độ cứng k2 thì hệ dao động với chu kì T2 Nếu treo vật m vào lò xo ghép gồm k1 song song k2 thì hệ dao động với chu kì:

2 1

2 1

2

2 1 2

1 1 1

T T

1.78 Một con lắc lò xo có chu kì 0,2s Dùng hai lò xo giông hệt lò trên mắc song song với nhau rồi treo vật nặng như trên vào thì con lắc này dao động với chu kì bao nhiêu?

1.79 Một con lắc lò xo có chu kì 0,2s Dùng hai lò xo giông hệt lò trên mắc nối tiếp với nhau rồi treo vật nặng như trên vào thì con lắc này dao động với chu kì bao nhiêu?

1.80 Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k, vật có khối lượng m dao động điều hoà với chu kì T Nếu cắt

bỏ 1/2 chiều dài lò xo thì con lắc dao động điều hoà với chu kì bao nhiêu?

A T = 2 T' B T ='

2

T

C T’= 2T D T’=T/2 1.81 Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k, vật có khối lượng m dao động điều hoà với chu kì T Nếu cắt

bỏ 1/4 chiều dài lò xo thì con lắc dao động điều hoà với chu kì bao nhiêu?

A T ='

2

T =

3

2T

C T’= 3T D T’=T/3 1.82 Một vật m treo vào đầu lò xo có chiều dài l thì dao động điều hòa với chu kì f0 Người ta cắt lò xo trên thành hai lò xo có chiều dài l1và l2.Nếu mắc m với lò xo l1 thì dao động với chu kì f1 =3Hz, nếu mắc m với lò xo

l2 thì nó dao động với chu kì f2=4Hz Tìm giá trị của f0.

1.83 Quả cầu có khối lượng m gắn vào đầu lò xo, gắn thêm vào một vật có khối lượng m1=120g thì tần số dao động của hệ là 2,5Hz Lại gắn thêm vật có khối lượng m2= 180g thì tần số dao động của hệ là 2Hz Khối lượng của quả cầu là

1.84 Một lò xo có độ cứng k=80N/m Lần lượt gắn hai quả cầu có khối lượng m1 và m2 vào lò xo và kích thích cho nó dao động Trong cùng một khoảng thời gian, con lắc m1 thực hiện 10 dao động, con lắc thứ hai thực hiện

5 dao động Gắn đồng thời hai quả cầu vào lò xo, chu kì dao động của hệ là s

2

π Khối lượng m1 và m2 là

Trang 9

Tài liệu luyện thi ĐH, CĐ Giáo viên : Hồ Văn Út

1.85 Con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 100N/m, vật có khối lượng 250g Trong quá trình dao động chiều dài của lò xo biến thiên từ 28cm đến 40cm Chọn gốc thời gian lúc vật qua vị trí cân bằng Quãng đường vật đi được trong s

10

π

đầu tiên là

1.86 Con lắc lò xo dao động điều hoà với vận tốc cực đại 0,6m/s Tại vị trí có li độ 3 2cm động năng bằng thế năng Chu kì dao động của con lắc là

A s

2

π

B s

3

π

C s

4

π

D s

5

π

1.87 Vật dao động điều hoà có phương trình x=2cos2πt(cm) Sau bao lâu kể từ thời điểm ban đầu vật có vận tốc bằng nửa vận tốc cực đại và ngược chiều dương?

1.88 Hai vật A, B có khối lượng lần lượt là 2m và m được nối với nhau bằng sợi dây không giãn rồi treo vào lò xo( lò xo nối với vật A) Gia tốc của vật A,B ngay sau khi cắt dây nối là

A g và

2

1

2

1

4

1

g và 2

1

4

1

g và g 1.89 Hai vật có khối lượng lần lượt là m1=200g và m2=300g nối với nhau bằng dây không giãn, vật m1 treo vào đầu lò xo có độ cứng k= 100 N/m.Khi hệ ở trạng thái cân bằng ta cắt dây nối hai vậtthì vật m1 sẽ dao động với biên độ bao nhiêu?

1.98 Một vật có khối lượng 200g treo vào đầu lò xo có độ cứng 100N/m dao động theo phương thẳng đứng, trong quá trình dao động chiều dài của lò xo biến thiên từ 29cm đến 35cm, lấy g=10m/s2 Chiều dài tự nhiên của

lò xo là

1.90 Một con lắc lò xo dao động theo phương ngang, trong quá trình dao động, chiều dài của lò xo biến thiê từ 20cm đến 28cm Chiều dài tự nhiên của lò xo là

1.91 Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m, lò xo có độ cứng k Từ vị trí cân bằng kéo vật ra một đoạn d rồi buông ra thì vật dao độg với chu kì T và năng lượng W Nếu từ vị trí cân bằng kéo vật ra một đoạn 2d rồi buông ra thì vật dao động với chu kì và năng lượng là

1.92 Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k, kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn d rồi buông nhẹ cho vật dao động với chu kì 2s sau thời gian ngắn nhất là bao nhiêu kể từ lúc buông vật ra thì động năng của vật đạt giá trị cực đại?

1.93 Lò xo có độ cứng 400N/m, dài 30 cm một đầu gắn vào điểm cố định, đầu kia treo vật khối lượng 400g dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với cơ năng 0,5J Lấyπ2 =10 Khi lò xo có chiều dài 35cm thì vật có vận tốc

1.94 Vật dao động điều hoà với biên độ 4cm Khi vật cách vị trí cân bằng một đoạn 2cm thì thế năng của vật chiếm bao nhiêu phần trăm của cơ năng ?

Đề bài sau dùng cho câu 1.95, 1.96,1.97

Một con lắc lò xo dao động theo phương nằm ngang Một đầu lò xo gắn chặt tại điểm P, độ cứng của lò xo là 100N/m, vật có khối lượng 1kg Bỏ qua mọi ma sát Điểm P có thể chịu được lực nén tuỳ ý nhưng chỉ có thể chịu được lực kéo không quá 2N Từ vị trí cân bằng nén vật bằng lực có độ lớn F0=1N

1.95 Khi lực nén F0 đột ngột ngưng tác dụng Năng lượng và biên độ dao động có gá trị nào sau đây?

Trang 10

Tài liệu luyện thi ĐH, CĐ Giáo viên : Hồ Văn Út

1.96 Viết biểu thức của lực tác dụng vào P(gọi là F ) Chọn chiều dương cùng chiều chuyển động lúc p

buông tay ,gốc thời gian lúc buông tay

2 10 sin(

B F p =100.sin(10t)(N) C F p =sin(10t)(N) D )( )

2 10

1.97 Lực F0 phải có giá trị thế nào để lò xo không tuột khỏi P

Đề bài sau dùng cho câu 1.98, 1.99,1.100

Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng m, lò xo có độ cứng k và khối lượng không đáng kể.Con lắc được treo trên mặt phẳng nghiêng một góc 30 0 so với mặt phẳng nằm ngang.Kích thích lò xo dao động điều hoà với tần số góc 20 rad/, g=10m/s 2

1.98 Xác định độ biến dạng của lò xo khi hệ thống ở trạng thái cân bằng

1.99 Nâng vật lên theo trục của lò xo một đoạn 3cm rồi thả nhẹ ,vật dao động điều hoà Chọn gốc thời gian khi vật bắt đầu dao động, chiều dương hướng xuống dọc theo trục của lò xo Viết phương trình dao động của vật

A x=3.sin20t(cm) B x=3.sin(20t+π)(cm) C x=3.sin(20t−π)(cm) D )( )

2 20 sin(

1.100.Muốn cho vận tốc của vật ở vị trí cân bằng là 80cm/s thì biên độ dao động phải thoả mãn giá trị nào sau đây?

Đề bài sau dùng cho câu 1.101, 1.102,1.103

Một con lắc lò xo dao động trên một mặt phẳng nghiêng một góc 30 0 so với mặt phẳng ngang Độ cứng của lò

xo là 100N/m, vật có khối lượng 400g Cho π2 =10,g=10m/s 2 Từ vị trí cân bằng kéo vật hướng lên theo phương mặt phẳng nghiêng một đoạn 3cm rồi truyền cho nó vận tốc 15 10cm / s cùng chiều trục toa độ.

1.101 Xác định độ biến dạng của lò xo khi hệ ở trạng thái cân bằng

1.102 Xác định biên độ và chu kì dao động của vật

1.103 Chọn gốc thời gian là lúc vật bắt đầu dao động , chiều dương là chiều vận tốc truyền Viết phương trình dao động của vật

A x=3.cos(5πt)(cm B )( )

4 5 cos(

4 5 cos(

2

D x=6.cos(5πt)(cm)

Đề bài sau dùng cho câu 1.104, 1.105,1.106

Treo một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 40N/m, vật nặng 120g( lấy g= 10m/s 2 )trong một toa xe đang chuyển động theo phương nằm ngang Thấy lò xo lệch khỏi phương thẳng đứng một góc 30 0

1.104 Tính độ biến dạng của lò xo khi con lắc đang ở trạng thái cân bằng

3

2

1.105 Khi con lắc ở trạng thái cân bằng trong toa xe, kéo quả lắc lệch khỏi vị trí cân bằng một đoạn dọc theo trục của lò xo rồi buông nhẹ Con lắc dao động điều hoà với chu kì bao nhiêu?

1.106 Tính gia tốc của toa xe

3

Đề bài sau dùng cho câu 1.107,1.108

Một con lắc lò xo trong thang máy ,lò xo có độ cứng 50N/m, vật có khối lượng 200g Lấy g=10m/s 2 , π2 =10 Cho thang máy chuyển động nhanh dần đều hướng lên với gia tốc 4m/s 2

1.107 Xác định độ biến dạng của lò xo khi hệ thống ở trạng thái cân bằng

Ngày đăng: 12/07/2014, 19:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w