Ơn luyện thi ĐH, CĐ - Chun đề Daođộngcơ học- Lớp 12 PHẦN 1: DAOĐỘNG ĐIỀU HỒ Câu 1 Đònh nghóa nào đúng? A. Daođộng là chuyển độngcó giới hạn trong không gian, lặp đi lặp lại nhiều lần quanh một vò trí cân bằng. B. Daođộng là chuyển động mà trạng thái chuyển động của vật được lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau. C. Daođộng là chuyển động trên một đường thẳng được mô tả bằng đònh luật hình sin. D. Daođộng là chuyển độngcó vò trí cân bằng lặp đi lặp lại nhiều lần. Câu 2 Đònh nghóa nào đúng? Daođộng tuần hoàn là: A. Chuyển độngcó giới hạn trong không gian, lặp đi lặp lại nhiều lần quanh một vò trí cân bằng. B. Daođộng mà trạng thái chuyển động của vật được lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau. C. Daođộng được mô tả bằng đònh luật hình sin. D. Chuyển độngcó quỹ đạo là đoạn thẳng. Câu 3 Đònh nghóa nào đúng? Daođộng điều hòa là: A. Chuyển độngcó giới hạn trong không gian, lặp đi lặp lại nhiều lần quanh một vò trí cân bằng. B. Daođộng mà trạng thái chuyển động của vật được lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau. C. Daođộng được mô tả bằng đònh luật hình sin. D. Cả B, C đều đúng. Câu 4 Đònh nghóa nào sai? A. Daođộng là chuyển độngcó giới hạn trong không gian, lặp đi lặp lại nhiều lần quanh một vò trí cân bằng và phải tuân theo đònh luật dạng sin (hoặc cosin). B. Daođộng tuần hoàn là daođộng mà trạng thái chuyển động của vật được lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau. C. Daođộng tuần hoàn là chuyển động mà trạng thái chuyển động của vật được lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau. D. Daođộng điều hoà là một daođộng được mô tả bằng một đònh luật dạng sin (hoặc cosin). Câu 5 Kết luận nào sau đây đúng? A. Daođộng tuần hoàn có trạng thái daođộng được lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau nhất đònh còn daođộng điều hòa thì không. B. Daođộng điều hòa là trường hợp riêng của daođộng tuần hoàn. C. Daođộng điều hòa không có tính tuần hoàn. D. Daođộng tuần hoàn là một dạng của daođộng điều hòa. Câu 6 Chọn câu phát biểu sai về daođộng điều hoà? A. Pha daođộng xác đònh trạng thái daođộng của vật ở thời điểm đang xét. B. Pha ban đầu là pha daođộngtại thời điểm ban đầu t = 0. C. Pha ban đầu phụ thuộc vào các đặc tính của hệ dao động. D. Biên độ phụ thuộc vào cách kích thích daođộng và pha ban đầu phụ thuộc cách chọn mốc thời gian Câu 7 Pha của daođộng điều hòa là đại lượng: A. Cho phép xác đònh trạng thái daođộngtại một thời điểm nhất đònh. B. Ban đầu có giá trò bằng biên độ A của dao động. C. Tính bằng công thức ωt D. cho phép xác đònh trạng thái ban đầu. Giáo viên : Lê Đình Sáng - Trường THPT Triệu Sơn 4 1 Ơn luyện thi ĐH, CĐ - Chun đề Daođộngcơ học- Lớp 12 Câu 8 Chọn câu SAI A. Vận tốc của vật daođộng điều hòa có giá trò cực đại khi qua vò trí cân bằng. B. Lực phục hồi (hợp lực) tác dụng lên vật daođộng điều hòa luôn luôn hướng về vò trí cân bằng. C. Lực phục hồi (hợp lực) tác dụng lên vật daođộng điều hòa biến thiên điều hòa cùng tần số với hệ. D. Khi qua vò trí cân bằng, lực phục hồi có giá trò cực đại vì vận tốc cực đại. Câu 9 Chọn câu SAI. Biểu thức li độ của daođộng điều hòa: x = Acos(ωt+ ϕ) A. Tần số góc ω tùy thuộc đặc điểm của hệ B. Biên độ A tùy thuộc cách kích thích C. Pha ban đầu phụ thuộc vào cách chọn gốc thời gian và chiều dương của trục toạ độ D. Pha ban đầu chỉ phụ thuộc vào gốc thời gian. Câu 10 Vận tốc tức thời trong daođộng điều hòa biến đổi A. Cùng pha với li độ B. Ngược pha với li độ C. sớm pha π/2 so với li độ D. Lệch pha π/4 so với li độ Câu 11 Gia tốc tức thời trong daođộng điều hòa biến đổi A. Cùng pha với li độ B. Ngược pha với li độ C. sớm pha π/2 so với li độ D. Lệch pha π/4 so với li độ Câu 12 Bi u th c nào sau đây khơng ph i là d ng t ng qt c a li đ m t v t daoể ứ ả ạ ổ ủ ộ ộ ậ đ ng đi u hòa?ộ ề A. x = Asin(ωt + φ) B. x = Acos(ωt) C. x = Acos(ωt + φ) D. x = Acos(ωt) + Bsin(ωt) Câu 13 Ch n câu sai :ọ A. Biên đ c a h dao đ ng đi u hòa ph thu c vào các đi u ki n ban đ u (cáchộ ủ ệ ộ ề ụ ộ ề ệ ầ kích thích cho h dao đ ng)ệ ộ B. Dao đ ng có li đ bi n thiên theo đ nh lu t d ng sin (hay cosin) theo th i gian v iộ ộ ế ị ậ ạ ờ ớ ph ng trình x = Acos(ươ ωt + φ) trong đó A, ω, φ là các h ng s thì g i là dao đ ngằ ố ọ ộ đi u hòaề C. Chu k c a h dao đ ng đi u hòa ph thu c vào biên đ dao đ ng.ỳ ủ ệ ộ ề ụ ộ ộ ộ D. Nh ng chuy n đ ng có tr ng thái chuy n đ ng l p l i nh c sau nh ng kho ngữ ể ộ ạ ể ộ ặ ạ ư ũ ữ ả th i gian b ng nhau g i là dao đ ng tu n hồnờ ằ ọ ộ ầ Câu 14 Pha c a dao đ ng (ủ ộ ωt + φ) dùng đ xác đ nh:ể ị A. T n s dao đ ngầ ố ộ B. Chu k dao đ ngỳ ộ C. Tr ng thái c a dao đ ng t i th i đi mạ ủ ộ ạ ờ ể t D. Biên đ dao đ ngộ ộ Câu 15 Xét m t v t dao đ ng đi u hòa v i ph ng trình: x = Asin(ộ ậ ộ ề ớ ươ ωt + φ) cm. Pha ban đ u ầ φ ph thu c vào cách ch n :ụ ộ ọ A. C¸ch kÝch thÝch dao ®éng, c¸ch chän trơc to¹ ®é, gèc thêi gian. B. c¸ch chän trơc to¹ ®é, gèc thêi gian. C. C¸ch kÝch thÝch dao ®éng, gèc thêi gian. D. C¸ch kÝch thÝch dao ®éng, gèc thêi gian. Câu 16 Ch n câu sai :ọ A. H p l c tác d ng lên v t dao đ ng đi u hòa ln h ng v v trí cân b ng.ợ ự ụ ậ ộ ề ướ ề ị ằ B. Khi v t đi qua v trí cân b ng l c h i ph c có giá tr c c đ i vì lúc đó v n t c c aậ ị ằ ự ồ ụ ị ự ạ ậ ố ủ v t là l n nh t.ậ ớ ấ C. Hai vect v n t c và gia t c c a v t dao đ ng đi u hòa cùng chi u khi v t chuy nơ ậ ố ố ủ ậ ộ ề ề ậ ể đ ng t hai biên v v trí cân b ng.ộ ừ ề ị ằ D. H p l c tác d ng lên v t dao đ ng đi u hòa bi n thiên đi u hòa cùng t n s v iợ ự ụ ậ ộ ề ế ề ầ ố ớ h .ệ Câu 17 M t v t dao đ ng đi u hòa. Câu kh ng đ nh nào là sai :ộ ậ ộ ề ẳ ị A. H p l c tác d ng lên v t ln h ng v v trí cân b ng và t l v i li đ . ợ ự ụ ậ ướ ề ị ằ ỉ ệ ớ ộ Giáo viên : Lê Đình Sáng - Trường THPT Triệu Sơn 4 2 Ôn luyện thi ĐH, CĐ - Chuyên đề Daođộngcơ học- Lớp 12 B. Khi v t chuy n đ ng t v trí cân b ng ra hai biên thì vect v n t c và vect giaậ ể ộ ừ ị ằ ơ ậ ố ơ t c luôn ng c chi u nhau.ố ượ ề C. Khi v t chuy n đ ng t hai biên v v trí cân b ng thì vect v n t c và vect giaậ ể ộ ừ ề ị ằ ơ ậ ố ơ t c luôn ng c chi u nhau.ố ượ ề D. Gia t c c a v t luôn h ng v v trí cân b ng và t l v i li đ .ố ủ ậ ướ ề ị ằ ỉ ệ ớ ộ Câu 18 Ch n g c th i gian là lúc v t đi qua v trí cân b ng theo chi u d ng thì bi uọ ố ờ ậ ị ằ ề ươ ể th c c a dao đ ng đi u hòa có d ng:ứ ủ ộ ề ạ A. x = Acosωt B. x = Acos(ωt - π/2) C. x = Asin(ωt + π/2) D. x = Asin(ωt + π) Câu 19 Ch n g c th i gian là lúc v t đi qua v trí cân b ng theo chi u âm thì bi uọ ố ờ ậ ị ằ ề ể th c c a dao đ ng đi u hòa có d ng :ứ ủ ộ ề ạ A. x = A cosωt B. x = Asin(ωt - π/2) C. x = Asin(ωt + π/2) D. x = Acos(ωt + π/2) Câu 20 Ch n g c th i gian là lúc v t v trí biên và sau đó v t chuy n đ ng theoọ ố ờ ậ ở ị ậ ể ộ chi u d ng thì bi u th c dao đ ng đi u hòa có d ng .ề ươ ể ứ ộ ề ạ A. x = Acosωt B. x = Acos(ωt - π) C. x = Acos(ωt + π/2) D. x = Acos(ωt + π) Câu 21 Ch n g c th i gian là lúc v t v trí biên và sau đó v t chuy n đ ng theoọ ố ờ ậ ở ị ậ ể ộ chi u âm thì bi u th c dao đ ng đi u hòa có d ng .ề ể ứ ộ ề ạ A. x = Acosωt B. x = Acos(ωt - π/2) C. x = Acos(ωt + π/2) D. x = Acos(ωt + π) Câu 22 Ch n c m t thích h p đ đi n vào các chọ ụ ừ ợ ể ề ỗ tr ng sau cho h p ngh a : “M tố ợ ĩ ộ dao đ ng . . . . . . . có th đ c coi nh hình chi u c a m t chuy n đ ng . . . . . . .ộ ể ượ ư ế ủ ộ ể ộ xu ng m t . . . . . n m trong m t ph ng qu đ o “ .ố ộ ằ ặ ẳ ỹ ạ A. đi u hòa , th ng đ u , đ ng trònề ẳ ề ườ B. đi u hòa , th ng đ u , đ ng th ngề ẳ ề ườ ẳ C. c h c , tròn đ u , đ ng th ngơ ọ ề ườ ẳ D. đi u hòa , tròn đ u , đ ng th ngề ề ườ ẳ Câu 23 i v i dao đ ng tu n hoàn, kho ng th i gian ng n nh t sau đó tr ng tháiĐố ớ ộ ầ ả ờ ắ ấ ạ dao đ ng l p l i nh c g i là:ộ ặ ạ ư ũ ọ A. T n s dao đ ngầ ố ộ B. Pha ban đ uầ C. Chu kì dao đ ngộ D. T n s gócầ ố Câu 24 Dao đ ng đ c mô t b ng bi u th c x = Asin( t + ), trong đó A, , làộ ượ ả ằ ể ứ ω φ ω φ h ng s , đ c g i là dao đ ng gì?ằ ố ượ ọ ộ A. Tu n hoànầ B. i u hoàĐ ề C. T t d nắ ầ D. C ng b cưỡ ứ Câu 25 V n t c c a ch t đi m dao đ ng đi u hoà có đ l n c c đ i khi:ậ ố ủ ấ ể ộ ề ộ ớ ự ạ A. Li đ có đ l n c cộ ộ ớ ự đ iạ B. Gia t c có d l n c cố ộ ớ ự đ iạ C. Li đ b ngộ ằ không D. Pha c c đ iự ạ Câu 26 Trong dao đ ng đi u hoà, giá tr gia t c c a v t:ộ ề ị ố ủ ậ A. T ng khi giá tr v n t că ị ậ ố t ngă B. Không thay đ iổ C. Gi m khi giá tr v n t cả ị ậ ố t ngă D. T ng hay gi m tu thu c vào giá tr v n t c bană ả ỳ ộ ị ậ ố đ u c a v tầ ủ ậ Câu 27 Dao đ ng c h c đ i chi u khi:ộ ơ ọ ổ ề A. H p l c tác d ng có đ l n c c ti uợ ự ụ ộ ớ ự ể B. H p l c tác d ng có đ l n c c đ iợ ự ụ ộ ớ ự ạ C. H p l c tác d ng b ng khôngợ ự ụ ằ D. H p l c tác d ng đ i chi uợ ự ụ ổ ề Câu 28 th bi u di n s thay đ i c a gia t c theo li đ trong dao đ ng đi u hòaĐồ ị ể ễ ự ổ ủ ố ộ ộ ề có hình d ng là:ạ A. o n th ngĐ ạ ẳ B. ng elípĐườ C. ng th ngĐườ ẳ D. ng trònĐườ Câu 29 Ch n câu ọ sai khi nói v ch t đi m dao đ ng đi u hoà:ề ấ ể ộ ề A. Khi ch t đi m chuy n đ ng v v trí cân b ng thì chuy n đ ng nhanh d n đ uấ ể ể ộ ề ị ằ ể ộ ầ ề B. Khi qua v trí cân b ng, v n t c c a ch t đi m có đ l n c c đ iị ằ ậ ố ủ ấ ể ộ ớ ự ạ C. Khi v t v trí biên, li đ c a ch t đi m có giá tr c c đ iậ ở ị ộ ủ ấ ể ị ự ạ D. Khi qua v trí cân b ng, gia t c c a ch t đi m b ng khôngị ằ ố ủ ấ ể ằ §¸p ¸n: Giáo viên : Lê Đình Sáng - Trường THPT Triệu Sơn 4 3 Ôn luyện thi ĐH, CĐ - Chuyên đề Daođộngcơ học- Lớp 12 1-A 2-B 3-C 4-A 5-B 6-C 7-A 8-D 9-D 10-C 11-B 12-B 13-C 14-C 15-B 16-B 17-C 18-A 19-D 20-B 21-C 22-D 23-C 24-B 25-C 26-C 27-B 28-A 29-A Câu 3 0 : Hai daođộng điều hòa cùng phương, cùng tần số, có các phương trình daođộng là: x 1 = 3cos(ωt + ϕ 1 ) và x 2 = 5cos(ωt + ϕ 2 ). Biên độ daođộng tổng hợp của hai daođộngcó thể là : A. 5 cm. B. 12 cm. C. 9 cm. D. 1 cm. Câu 31: Một con lắc đơn gồm một hòn bi nhỏ khối lượng m, treo vào một sợi dây không dãn, khối lượng sợi dây không đáng kể. Khi con lắc đơn này daođộng điều hòa với chu kì 3 s thì hòn bi chuyển động trên một cung tròn dài 4 cm. Thời gian để hòn bi đi được 1 cm kể từ vị trí cân bằng là A. 0,75 s. B . 0,25 s. C. 0,5 s. D. 1,5 s. Câu 32: Hai daođộng điều hoà cùng phương có phương trình : x 1 = Acos(ωt + π/3) và x 2 = Acos(ωt -π/6). Pha ban đầu của daođộng tổng hợp là : A. 0 B. π/3 C. -π/6 D. π/12 Câu 33: Khi nói về một hệ daođộng cưỡng bức ở giai đoạn ổn định, phát biểu nào dưới đây là sai? A. Biên độ của hệ daođộng cưỡng bức phụ thuộc vào tần số của ngoại lực cưỡng bức. B. Biên độ của hệ daođộng cưỡng bức phụ thuộc biên độ của ngoại lực cưỡng bức. C. Tần số của hệ daođộng cưỡng bức luôn bằng tần số daođộng riêng của hệ. D. Tần số của hệ daođộng cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức. Câu 34: Một hệ daođộng chịu tác dụng của ngoại lực tuần hoàn F n = F 0 sin 10 π t thì xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Tần số daođộng riêng của hệ phải là : A. 5π Hz B. 5 Hz C. 10π Hz D. 10 Hz Câu 35: Một vật daođộng điều hoà dọc theo trục Ox với phương trình x = Asinωt. Nếu chọn gốc toạ độ O tại vị trí cân bằng của vật thì gốc thời gian t = 0 là lúc vật A. qua vị trí cân bằng O ngược chiều dương của trục Ox. B. ở vị trí li độ cực đại thuộc phần âm của trục Ox. C. qua vị trí cân bằng O theo chiều dương của trục Ox. D. ở vị trí li độ cực đại thuộc phần dương của trục Ox. Câu 36: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về daođộngcơ học? A. Biên độ daođộng cưỡng bức của một hệ cơ học khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng (sự cộng hưởng) không phụ thuộc vào lực cản của môi trường. B. Tần số daođộng cưỡng bức của một hệ cơ học bằng tần số của ngoại lực điều hoà tác dụng lên hệ ấy. C. Hiện tượng cộng hưởng (sự cộng hưởng) xảy ra khi tần số của ngoại lực điều hoà bằng tần số daođộng riêng của hệ. D. Tần số daođộng tự do của một hệ cơ học là tần số daođộng riêng của hệ ấy. Câu 37: Khi đưa một con lắc đơn lên cao theo phương thẳng đứng (coi chiều dài của con lắc không đổi) thì tần số daođộng điều hoà của nó sẽ A. tăng vì tần số daođộng điều hoà của nó tỉ lệ nghịch với gia tốc trọng trường. B. giảm vì gia tốc trọng trường giảm theo độ cao. C. không đổi vì chu kỳ daođộng điều hoà của nó không phụ thuộc vào gia tốc trọng trường. D. tăng vì chu kỳ daođộng điều hoà của nó giảm. Câu 38: Một vật nhỏ daođộng điều hòa có biên độ A, chu kì daođộng T , ở thời điểm ban đầu t o = 0 vật đang ở vị trí biên. Quãng đường mà vật đi được từ thời điểm ban đầu đến thời điểm t = A.A/2 B. 2A C. A D. A/4 Câu 39: Một vật daođộng điều hoà dọc theo trục Ox, quanh vị trí cân bằng O với biên độ A và chu kỳ T. Trong khoảng thời gian T/4 quãng đường lớn nhất mà vật có thể đi được là : A . A 2 . B. A. C. 3A/2 D. A 3 Câu 40 Nhận định nào sau đây sai khi nói về daođộngcơ học tắt dần? Giáo viên : Lê Đình Sáng - Trường THPT Triệu Sơn 4 4 Ôn luyện thi ĐH, CĐ - Chuyên đề Daođộngcơ học- Lớp 12 A. Trong daođộng tắt dần, cơ năng giảm dần theo thời gian. B. Lực ma sát càng lớn thìdaođộng tắt càng nhanh. C. Daođộng tắt dần là daođộngcó biên độ giảm dần theo thời gian. D. Daođộng tắt dần cóđộng năng giảm dần còn thế năng biến thiên điều hòa. Câu 41: Một vật nhỏ thực hiện daođộng điều hòa theo phương trình x= 10sin(4πt ) với t tính bằng giây. Động năng của vật đó biến thiên với chu kì bằng : A. 0,50 s. B. 1,50 s. C. 0,25 s. D. 1,00 s. T là 4 Giáo viên : Lê Đình Sáng - Trường THPT Triệu Sơn 4 5 Câu 42: Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k, daođộng điều hòa. Nếu tăng độ cứng k lên 2 lần và giảm khối lượng m đi 8 lần thì tần số daođộng của vật sẽ A. tăng 4 lần. B. giảm 2 lần. C. tăng 2 lần. D. giảm 4 lần. Câu 43 Cơ năng của một vật daođộng điều hòa A. tăng gấp đôi khi biên độ daođộng của vật tăng gấp đôi. B. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng chu kỳ daođộng của vật. C. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng một nửa chu kỳ daođộng của vật. D. bằng động năng của vật khi vật tới vị trí cân bằng. Câu 44: Một vật daođộng điều hòa có chu kì là T. Nếu chọn gốc thời gian t = 0 lúc vật qua vị trí cân bằng, thì trong nửa chu kì đầu tiên, vận tốc của vật bằng không ở thời điểm A. T/2. B. T/4 C. T/6. D. T/8 Câu 45: Cho hai daođộng điều hòa cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ và có các pha ban đầu là π /3 và - π /6. Pha ban đầu của daođộng tổng hợp hai daođộng trên bằng : A. π /12. B. π /6 C. - π /2. D. - π /4 Câu 46: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về daođộng của con lắc đơn (bỏ qua lực cản của môi trường)? A. Với daođộng nhỏ thìdaođộng của con lắc là daođộng điều hòa. B. Khi vật nặng ở vị trí biên, cơ năng của con lắc bằng thế năng của nó. C. Chuyển động của con lắc từ vị trí biên về vị trí cân bằng là nhanh dần đều. D. Khi vật nặng đi qua vị trí cân bằng, thì trọng lực tác dụng lên nó bé hơn lực căng của dây. Câu 47: Trong daođộng của con lắc lò xo, nhận xét nào sau đây là sai? A. Biên độ daođộng cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào biên độ của ngoại lực tuần hoàn. B. Tần số daođộng riêng chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ dao động. C. Tần số daođộng cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực tuần hoàn. D. Lực cản của môi trường là nguyên nhân làm cho daođộng tắt dần. Câu 48 Một vật daođộng điều hòa, trong 1 phút thực hiện được 30 daođộng toàn phần. Quãng đường mà vật di chuyển trong 8s là 64cm. Biên độ daođộng của vật là A. 2cm B. 3cm C. 4cm D. 5cm Câu 49: Con lắc lò xo daođộng điều hòa theo phương ngang với biên độ là A (hay x m ). Li độ của vật khi tỉ số giữa động năng và thế năng bằng 3 là : A. A/4. B. A/2 C. A/6. D. A/8 Câu 50: Tại cùng một vị trí địa lý, hai con lắc đơn có chu kỳ daođộng riêng lần lượt là T 1 = 2,0s và T 2 = 1,5s, chu kỳ daođộng riêng của con lắc thứ ba có chiều dài bằng tổng chiều dài của hai con lắc nói trên là A. 5,0s. B. 3,5s. C. 2,5s. D. 4,0s. Câu 51 Một vật daođộng điều hòa, trong 1 phút thực hiện được 30 daođộng toàn phần. Quãng đường mà vật di chuyển trong 8s là 64cm. Biên độ daođộng của vật là A. 2cm B. 3cm C. 4cm D. 5cm Câu 52: Một con lắc đơn daođộng nhỏ với biên độ 4cm. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vận tốc của vật đạt giá trị cực đại là 0,05s. Khoảng thời gian ngắn nhất để nó đi từ vị trí có li độ s 1 = 2cm đến li độ s 2 = 4cm là: A. s 120 1 B. s 60 1 . C. s 80 1 . D. s 100 1 . Câu 53: Một vật daođộng điều hồ, khi vật có li độ 4cm thì vận tốc là 30π (cm/s), còn khi vật có li độ 3cm thì vận tốc là 40π (cm/s). Biên độ và tần số của daođộng là: A. A = 12cm, f = 12Hz. B. A = 5cm, f = 5Hz. C. A = 12cm, f = 10Hz. D. A = 10cm, f = 10Hz. Câu 54: Hai chất điểm cùng thực hiện daođộng điều hồ trên cùng một trục Ox ( O là VTCB) có cùng biên độ A nhưng có tần số lần lượt là f 1 = 3Hz và f 2 = 6 Hz. Lúc đầu cả hai chất điểm đều qua li độ A/2 theo chiều âm. Thời điểm lần thứ 2 các chất điểm đó gặp nhau là A. 2/27 s B. 2/9 s C. 1/3 s D. 1/27 s Câu 55: Một con lắc lò xo daođộng với biên độ A, thời gian ngắn nhất để con lắc di chuyển từ vị trí có li độ x 1 = - A đến vị trí có li độ x 2 = A/2 là 1s. Chu kì daođộng của con lắc là: A. 6(s). B. 1/3 (s). C. 2 (s). D. 3 (s). Câu 56: Trong daođộng điều hồ, đại lượng khơng phụ thuộc vào điều kiện ban đầu là: A. Biên độ. B. Pha ban đầu. C. Chu kì. D. Năng lượng. Câu 57: Trong daođộng điều hồ, gia tốc biến đổi: A. ngược pha với vận tốc. B. cùng pha với vận tốc. C. sớm pha π/2 so với vận tốc. D. trễ pha π/2 so với vận tốc. Câu 58 Trong daođộng điều hồ, phát biểu nào sau đây là khơng đúng? A. Cứ sau một khoảng thời gian một chu kỳ thì vật lại trở về vị trí ban đầu. B. Cứ sau một khoảng thời gian một chu kỳ thì vận tốc của vật lại trở về giá trị ban đầu. C. Cứ sau một khoảng thời gian một chu kỳ thìđộng năng của vật lại trở về giá trị ban đầu. D. Cứ sau một khoảng thời gian một chu kỳ thì biên độ vật lại trở về giá trị ban đầu. Câu 59 Một chất điểm tham gia đồng thời hai daođộng điều hòa cùng phương có phương trình lần lượt là x 1 = 5sin(10t + π/6) và x 2 = 5cos(10t). Phương trình daođộng tổng hợp của vật là A. x = 10sin(10t - π/6) B. x = 10sin(10t + π/3) C. x = 5 3 sin(10t - π/6) D. x = 5 3 sin(10t + π/3) Câu 60: Con lắc lò xo gồm vật nặng 100g và lò xo nhẹ độ cứng 40(N/m). Tác dụng một ngoại lực điều hòa cưỡng bức biên độ F O và tần số f 1 = 4 (Hz) thì biên độ daođộngổn đònh của hệ là A 1 . Nếu giữ nguyên biên độ F O và tăng tần số ngoại lực đến giá trò f 2 = 5 (Hz) thì biên độ daođộngổn đònh của hệ là A 2 . So sánh A 1 và A 2 ta có A. A 2 = A 1 B. A 2 < A 1 C. Chưa đủ dữ kiện để kết luận D. A 2 > A 1 Câu 61: Hai chất điểm cùng thực hiện daođộng điều hồ trên cùng một trục Ox ( O là VTCB) có cùng biên độ A nhưng có tần số lần lượt là f 1 = 3Hz và f 2 = 6 Hz. Lúc đầu cả hai chất điểm đều qua li độ A/2 nhưng chất điểm 1 đi theo chiều âm chất điểm 2 theo chiều dương. Thời điểm lần đầu tiên các chất điểm đó gặp nhau là A. 2/27 s B. 2/9 s C. 1/9 s D. 1/27 s ------HẾT----- . luyện thi ĐH, CĐ - Chun đề Dao động cơ học- Lớp 12 PHẦN 1: DAO ĐỘNG ĐIỀU HỒ Câu 1 Đònh nghóa nào đúng? A. Dao động là chuyển động có giới hạn trong không. về dao động cơ học tắt dần? Giáo viên : Lê Đình Sáng - Trường THPT Triệu Sơn 4 4 Ôn luyện thi ĐH, CĐ - Chuyên đề Dao động cơ học- Lớp 12 A. Trong dao động