1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số đề ôn thi Hóa part 6 ppt

11 264 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Đề ôn số 7 Câu 1: Vị trí kim loại kiềm a.Thuộc nhóm IA trong bảng HTTH b. Thuộc nhóm IIA trong bảng HTTH c. Thuộc nhóm IB trong bảng HTTH d. Thuộc nhóm IIIA trong bảng HTTH Câu 2: Một số đặc điểm về cấu tạo của ngun tử kim loại là: a.Bán kính tương đối lớn so với. b. Số electron hố trị ít (từ 1 đến 3) so với phi kim c. Điện tích hạt nhân lớn d. a và b đúng. Câu 3: Cấu hình electron lớp ngồi cùng của Na và Na + tương ứng là: a.3s 1 và 3s 2 b. 3s 1 và 2p 6 c. 2p 6 và 3s 1 d. 3p 1 và 2p 6 Câu 4: Đem điện phân dd NaCl, KCl ,có 1 it phenolphthalein , thấy: a. dd không màu hoá thành đỏ b. dd không màu hoá thành Xanh c. dd luôn không màu d. dd luôn có màu hồng Câu 5: Nhúng thanh nhôm có khối lượng m gam vào dd hh: Fe(NO 3 ) 2 , Cu(NO 3 ) 2 . Sau 1 thời gian lấy thanh nhôm ra, thấy có khối lượng bằng n ( n>m). Dung dòch sau chứa cation: a. Al 3+ b. Al 3+ và Cu 2+ c. Al 3+ , Fe 2+ và Cu 2+ d. a, c đều đúng Câu 6:Trung hoà 4,2 gam chất béo cần 3 ml ddKOH 0,1 M . Chỉ số axit của chất béo đó bằng: a. 3. b. 4. c.5 d. 6. Câu 7: Khi cho kim loại kiềm vào dung dòch CuSO 4 thì: a.Kim loại kiềm phản ứng với Cu 2+ b.Kim loại kiềm phản ứng với CuSO 4 đẩy kim loại Cu ra khỏi dung dòch c.Phản ứng đồng thời với cả CuSO 4 và nước 1 d. Kim loại kiềm phản ứng với nước trước cho kiềm, sau đó kiềm sẽ tác dụng với CuSO 4 Câu 8: Tính chất hố học chung của kim loại là: a.Dễ bị khử b. Dễ bị oxi hố c. Dễ tham gia phản ứng d. Năng lượng ion hố cao Câu 9: Nhôm được điều chế bằng cách: a. Điện phân dd AlCl 3 b. Điện phân nóng chảy Al 2 O 3 c. Điện phân nóng chảy AlCl 3 d. Dùng cácbon khử Al 2 O 3 ở nhiệt độ cao Câu 10: Dựa vào dãy điện hố, ta nhận thấy: a.Kali dễ bị oxi hố nhất. b. ion K + dễ bị khử nhất c. Au 3+ có tính oxi hố mạnh nhất. d. a và c đúng. Câu 11: Có 5 dung dòch đựng trong các lọ mất nhãn : Ba(NO 3 ) 2 , NH 4 NO 3, NH 4 -HSO 4 , NaOH, K 2 CO 3 . Chỉ dùng quỳ tím ta nhận biết được: a. 2 dung dòch b. 3 dung dòch c.4 dung dòch d. 5 dung dòch Câu 12: Trong phân tử anilin, nhóm –NH 2 ảnh hưởng đến vòng benzen thế nào : a. Làm tăng mật độ electron của nhân benzen b. Làm giảm mật độ electron của nhân benzen c. Không ảnh hưởng d. Tất cả đều sai Câu 13: Cho (A) chứa C, H, O tác dụng với với 240 ml dd MOH 1M thì pứ xảy ra vưa đủ. Cô cạn dung dòch sau phản ứng thu được phần hới chỉ có nước và phần rắn chứa muối. Đốt hết muối , thu được H 2 0 , CO 2 và 16,56 g M 2 CO 3 . M có thể là: a.Na b. K c. Li d. Cả A,B,C đều đúng Câu 14: Trong các hỗn hợp chất sau. Chất nào co ùnhiệt độ sôi cao nhất: a. C 2 H 5 OH b. CH 3 CHO c. C 6 H 5 OH d. CH 3 COOH Câu 15: Phân biệt 3 dung dịch: H 2 N – CH 2 – CH 3 COOH, CH 3 COOH, C 2 H 5 – NH 2 chỉ cần dùng một thuốc thử là: 2 a.natri kim loại b. Dung dịch HCl c. dung dịch NaOH d. Quỳ tím Câu 16: Chất khơng có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là: a.toluen b. Stiren c. Caprolactam d. a và c Câu 17: Dầu thực vật hầu hết là lipit ở trạng thái lỏng do: a Chứa chủ yếu gốc axit béo no b Chứa chủ yếu axit béo khơng no c Trong phân tử có gốc Glyxêrin d Chứa axit béo tự do Câu 18: A là một  -aminoaxit chỉ chứa một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Cho 10,68 gam A tác dụng với ddHCl dư ta thu được 15,06 gam muối. Vậy A có thể là : a Caprolactam b . Alanin c Glixin d. Axit glutamic Câu 19: Từ 1kg CaCO 3 điều chế được mấy lít C 3 H 8 (đkc), biết quá trình điều chế tiến hành theo sơ đồ sau: CaCO 3 CaO; CaO C 2 H 2 ⎯⎯⎯→⎯ = %90H ⎯⎯⎯→⎯ = %75H C 2 H 2 C 4 H 4 ; C 4 H 4 C 4 H 10 ; C 4 H 10 C 3 H 8 ⎯⎯⎯→⎯ = %60H ⎯⎯⎯→⎯ = %80H ⎯⎯⎯→⎯ = %95H a. V = 34,47 lít b. V = 36,6 lít c. V = 48,8 lít d. 56 lit Câu 20; 21; 22: (A) là ∝-amino axit no ( có 1 nhóm amino và 2 nhóm cacboxyl) 0,01 mol (A) pứ đủ với ddHCl, cô cạïn được 1,835 g muối B. 20 . M (A) có giá trò : a. 91 b. 147. c. 145 d. 87 21 .Thể tích dd NaOH 1M cần pứ hết muối: a.20 b.30 c.200 d.300 (ml) 22 . Vậy A có thể là: a. Glixin b. Alanin c. Axit Glutamic d. Axit ω - amino caproic Câu 23,24: Đốt 1 hydrocacbon (A) thấy thể tích oxi cần đốt bằng 3/2 thể tích CO 2 . Biết (A) không có đồng phân. 23.(A) có thể điều chế trực tiếp: a. Andehtyt axêtic b. Rượu etylic c. Etylenglycol d. a, b, c đều đúng 24. Từ A → P.V.C có Số phản ứng ít nhất bằng: a. 2 b. 4 c. 6 d. 7 Câu 25: Trong các hợp chất sau đây. Chất nào làm phenolphtalein thành 3 màu đỏ: a. HCOOH b. CH 3 CH 2 OH c. C 6 H 5 OH d. CH 3 NH 2 Câu 26: Trung hoà 4,2 gam chất béo cần 3 ml ddKOH 0,1 M . Chỉ số axit của chất béo đó bằng: a. 3. b. 4. c.5 d. 6. Câu 27: Khi xà phòng hoà 2,52 gam một chất béo cần 90ml ddKOH 0,1 M. Chỉ số xà phòng của chất béo đó bằng: a.200 b.188 c.20 d. 504 Câu 28: 1,2 g chất hữu cơ A (C, H, O) qua ống CuO, đun nóng thu được m gam H 2 O 1.76g CO 2 và ống CuO giảm 1,28g thì m gam H 2 O là: a.0,72g b. 0,36g c. 1,08g d. Tất cả đếu sai Câu 29: Tỉ khối đối với H 2 của hỗn hợp gồm hơi 2 rượu đơn có mol bằng nhau là 22,5. Vậy 2 rượu là: a.C 2 H 5 OH, C 3 H 7 OH b. CH 3 OH, C 3 H 7 OH c. CH 3 , C 4 H 9 OH d. CH 3 OH, C 3 H 5 OH Câu 30: Cho 2,48g hỗn hợp C 3 H 7 OH và rượu đa X chức tác dụng Na dư thu 0,672 lít H 2 . Vậy X là: a.C 2 H 5 OH b. C 3 H 5 OH c. C 4 H 9 OH d. CH 3 OH Câu 31: Rượu đơn chức A có % khối lượng oxi là 32. Chất A được điều chế từ anđehit X. Vậy X là: a.CH 3 CHO b. HCHO c. CH 2 = CH – CHO d. Chất khác Câu 32: Với C 2 H 6 O 2 thì chất này là: a.rượu no 2 chức b. Anđehit no 2 chức c. este no đơn chức d. Tất cả đều đúng Câu 33: Este X đơn chức tác dụng đủ NaOH thu 9,52g Natri fomiat và 8,4g rượu . Vậy X là: a.metyl fomiat b. etyl – fomiat c. propul fomiat d. butyl fomiat Câu 34 : Cho 3.52g chất A C 4 H 8 O 2 tác dụng vào 0,6 lít dung dịch NaOH 0,1M. Sau phản ứng cơ cạn dung dịch thu 4,08g chất rắn. Vậy A là: a.C 3 H 7 COOH b. HCOOC 3 H 7 c. C 2 H 5 COOCH 3 d. CH 3 COOC 2 H 5 Câu 35 : A là C 3 H 6 O 2 và B là C 2 H 4 O 2 tác dụng đủ dung dịch NaOH thu 1 muối và 1 rượu. Vậy A, B là: a. A là axit, B là este b. A là este, B là axit c. a, b đều đúng d. a, b đều sai 4 Câu 36: Hồ tan hồn tồn 0,54 gam Al vào trong 200 ml dung dịch X chứa HCl 0,2M và H 2 SO 4 0,1 M thu được dung dịch Y . Thể tích dung dịch NaOH 2M cần cho vào dung dịch Y để lượng kết tủa thu được lớn nhất là : a)40ml b)60ml c)80ml d)Tất cả điều sai Câu 37 : A là dung dịch NaOH có pH = 12; B là dung dịch H 2 SO 4 có pH = 2. Để phản ứng đủ với V 1 lít dung dịch A cần V 2 lít dung dịch B. Quan hệ giữa V 1 và V 2 là: a.V 1 = V 2 b. V 1 = 2V 2 c. V 2 = 2V 1 d. Tất cả đếu sai Câu 38: Điện phân 200 ml dung dịch muối M(NO 3 ) 2 0,1M trong bình điện phân với điện cực trơ đến khi có khí thốt ra trên catốt thì ngừng điện phân thấy thu được 1,28g kim loại trên catốt. Khối lượng ngun tử của kim loại M là: a.56 b. 64 c. 65 d. Tất cả đếu sai Câu 39: Để phân biệt 2 khí SO 2 và CO 2 có thể dùng: a.Dung dịch Ca(OH) 2 b. Dung dịch Ba(OH) 2 c. Dung dịch Br 2 d. a, b đúng Câu 40: Trong các phản ứng hố học mà Fe 2+ tham gia, vai trò của Fe 2+ ln ln là a.Chất khử b. Chất oxi hố c. Có thể là chất khử hoặc chất oxi hố tuỳ phản ứng d. Tất cả đếu sai GV. Nguyễn Tấn Trung TT luyện thi đại học CLC Vónh Viễn 5 Hướng dẫn giải đề số 7 Câu 1: Kim loại kiềm: Li, Na, K Rb, Cs… thuộc phân nhóm IA. ⇒ Đáp án : a Câu 2 : Đáp án hợp lí: d Câu 3: Cấu hình e của Na(Z =11): 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 Na – 1e → Na + ⇒ Cấu hình e của Na + : 1s 2 2s 2 2p 6 Đáp án: c ⇒ Câu 4: Phenolphtalein: không màu và chỉ đổi màu trong moi6 trường bazơ Dễ thấy dd sau điện phân có MT bazơ ⇒ Đáp án: a Câu 5: Khi nhúng thanh nhôm vào dd muối săt và muối đồng thi khối lượng thanh nhôm luôn tăng, do đó n > m là hiển nhiên. Theo qui luật taọ sản phẩm Đáp án: d ⇒ Câu 6: Công thức tính chỉ số axit: Chỉ số axit 3 KOH ( trung ) n5 m ×× = pứ hoà Chất béo 610 ⇒ Đáp án: b Câu 7: Dễ thấy đáp án hợp lí:d Câu 8: Tính chất chung của kim loại: Tính khư û(dễ bò oxi hoá) ⇒ Đáp án: b Câu 9 : phương án hợp lí: b Câu 10: K dễ bò oxi hoá nhất, Au 3+ dễ bò khử nhất ⇒ Đáp án: d Câu 11 :Dễ dang nhận biết ddBa(NO 3 ) 2 ( không đổi màu q tím) Dùng dd Ba(NO 3 ) 2 nhận biết được 2 chất trong nhóm làm q tím hoá xanh. Dùng hh: Ba(NO 3 ) 2 và ddNaOH nhận biết được 2 dd còn lại. ⇒ Đáp án : d Câu 12: Nhóm (_NH 2 ) là nhóm đẩy e, nên làm tăng mật độ e trên nhân benzen ⇒ Đáp án: a Câu 13 :Theo đề ta có sơ đồ hợp thức: 2 MOH M 2 CO 3 ⇒ M:K 0,24 mol 0,12 mol ⇒ Đáp án : b Câu 14: Dễ thấy axit có nhiệt độ sôi cao nhất ⇒ Đáp án : d Câu 15: H 2 N – CH 2 – CH 3 COOH: có MT trung tính ; CH 3 COOH: có tính axit; C 2 H 5 – NH 2 : bazơ ⇒ Đáp án: d Câu 16: Điều kiện để có pứ trùng hợp: Hợp chất hữu cơ phải có C có nôí đôi hay nối ba hoặc có vòng chứa lk kém bền Vậy b, c trung hợp được. ⇒ Đáp án: a Câu 17: Chất béo lỏng do các axit béo khong không no tạo thành ⇒ Đáp án : b Câu 18 : Ta dễ dàng tính được M A như sau: A 10,68 M8 15,06 10,68 36,5 = − 9= ⇒ Đáp án : b Câu 19: Cần nhớ : Với các quá trình: AB H 1 ⎯→ ⎯ ,…; H 2 BD⎯⎯→ H n XY ⎯ ⎯→ Hiệu suất chung A→Y : H= H 1 .H 2 …H n Theo đề ta có sơ đồ hợp thức: 90% 75% 60% 80% 95% 32244410 11 CaCO CaO C H C H C H C H 22 ⎯⎯⎯→⎯⎯⎯→⎯⎯⎯→⎯⎯⎯→⎯⎯⎯→ 38 1 2 (*) Theo (*) trên ta suy được : 38 3 C H CaCO 1 n n 0,9 0,75 0,6 0,8 0,95 2 =××××× = 1,539 mol 38 CH V = 1,539 . 22,4 = 34,47 Lit ⇒ ĐS : a Câu 20: Pứ: H 2 N – R – (COOH) 2 + HCl ⎯ ⎯→ NH 3 Cl – R – (COOH) 2 (1) (A) (B) (1) ⇒ M A = 1, 835 36,5 147 0, 01 −= ⇒ Đáp án: b Câu 21: NH 3 Cl – R – (COOH) 2 + 3NaOH ⎯ ⎯→ NH 2 – R – (COONa) 2 + NaCl + 2H 2 O (2) (1), (2) ⇒ n NaOH = 0,03 mol ⇒ Đáp án: b Câu 22 : Trong các phương án trả lời chỉ có oxit glutamit là thoả điều kiện đề bài Đáp án ⇒ : c Câu 23 : Từ phản ứng cháy ta nhẫm thấy: 4 3 24 2 2 xy n O nx CO + == ⇒ y=2x A: C x H 2x ⇒ Vì A không có đồng phân ⇒ A: CH 2 = CH 2 ⇒ Đáp án: d Câu 24: Từ CH 2 = CH 2 có thể điều chế P.V.C nhờ 2 phản ứng CH 2 = CH 2 + Cl 2 ⎯ ⎯→ o t CH 2 = CHCl + HCl CH 2 = CHCl ⎯ ⎯⎯→ o t,p x t ( - CH 2 – CHCl - ) n Đáp án ⇒ : a Câu 25 : Trong môi trường axit; môi trường trung tính thì phenol phatalein không đổi màu Trong môi trường bazơ; môi trường trung tính thì phenol phatalein từ không màu hoá thành đỏ Đáp án ⇒ : d Câu 26 : Chỉ số axit được xác đònh bằng số mg KOH Cần trung hoà axit béo tự do có trong 1 gam chát béo ⇒ 3 56 10××n KOH pư trung hoà Chỉ số axit = m Chất béo 30,1 3 56 10 1000 4 × ×× ⇒= Chỉ số axit = 4,2 Đáp án ⇒ : b Câu 27 : Chỉ số xà phòng bằng số m KOH Cần xà phòng 1 gam chất béo 3 56 10×× ⇒ n KOH pư xa ø phòng Chỉ số xa ø phòng = m Chất béo 90 0,1 3 56 10 1000 200 × ×× ⇒= Chỉ số xa ø phòng = 2,52 Đáp án: ⇒ a Câu 28 : Ống CuO giảm là mO 2 pứ => ĐLBTKL 1,2 + 1,28 = m H 2 O + 1,76 Ư mH 2 O = 0,72g. ⇒ Đáp án: a Câu 2 9: 45 90 2 AB AB MM MMM + ==⇒ + = CH 3 OH và C 3 H 5 OH. ⇒ Đáp án: d M 37 41,33 CHOH=< Câu 30: CH 3 OH < . ⇒ Đáp án: d Câu 31: Rượu là CH 3 OH → andehitHCHO. ⇒ Đáp án: d Câu 32: Chọn c Câu 33: HCOOH + NaOH → HCOONa + ROH 0,14 →0,14 mol => ROH = 8, 4 60 0,14 = C 3 H 7 OH. Đáp án: d Câu 34: mol A = 3, 52 0, 04 88 mol= mol NaOH dư = 0,02 => 0,04 (RCOONa) + 0,02 x 40 = 4,08 RCOONa = 82 CH 3 COONa => A là CH 3 COOC 2 H 5 ⇒ Đáp án: d Câu 35 : A: CH 3 COOCH 3 và B CH 3 COOH ⇒ Câu 36 : mol Al = 0,54 0, 02 27 = mol H + = 0,08 ta có Al + 3H + → Al 3+ + 3 2 H 2 0,02 0,06 0,02 [...]... = 10-2 v1 pH = 2 => [H+] =10-2 => mol H+ = v2 10-2 => v1 = v2 ⇒ Đáp án: a Câu 38:Kim loại là Cu ⇒ Đáp án: b Câu 39: Dd Br2 làm mất , màu SO2 ⇒ Đáp án: c Câu 40: Kết quả c GV Nguyễn Tấn Trung TT luyện thi đại học CLC Vónh Viễn . 2p 6 c. 2p 6 và 3s 1 d. 3p 1 và 2p 6 Câu 4: Đem điện phân dd NaCl, KCl ,có 1 it phenolphthalein , thấy: a. dd không màu hoá thành đỏ b. dd không màu hoá thành Xanh c. dd luôn không. muối săt và muối đồng thi khối lượng thanh nhôm luôn tăng, do đó n > m là hiển nhiên. Theo qui luật taọ sản phẩm Đáp án: d ⇒ Câu 6: Công thức tính chỉ số axit: Chỉ số axit 3 KOH ( trung. gam chát béo ⇒ 3 56 10××n KOH pư trung hoà Chỉ số axit = m Chất béo 30,1 3 56 10 1000 4 × ×× ⇒= Chỉ số axit = 4,2 Đáp án ⇒ : b Câu 27 : Chỉ số xà phòng bằng số m KOH Cần xà phòng

Ngày đăng: 12/07/2014, 18:20

w