1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số đề ôn thi Hóa part 2 ppt

12 339 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 301,68 KB

Nội dung

Đề ôn số 3 Câu 1: Đốt cháy hồn tồn X thu được 403,2ml CO 2 (đktc) và 0,270 gam H 2 O. X tác dụng với dung dịch NaHCO 3 và với natri đều sinh ra chất khí với số mol đúng bằng số mol X đã dùng. Cơng thức cấu tạo của X là: A. HO-C 4 H 6 O 2 -COOH B. HOOC-(CH 2 ) 5 -COOH C. HO-C 3 H 4 -COOH D. HO- C 5 H 8 O 2 -COOH Câu 2 :Hoà tan hết 3,8 gam oxit cần 100ml dung dòch hỗn hợp: Ba(OH) 2 0,15M,KOH 0,2M . Vây oxit có thể là: A. Al 2 O 3 B. Cr 2 O 3 . C. ZnO. D. PbO Câu 3 : 1,68 lít hỗn hợp A: CH 4 , C 2 H 4 (đkc) có KLPTTB bằng 20. Đốt cháy hoàn toàn hhA; thu x gam CO 2 . Vậy x bằng : A.3,3g B. 4,4g C . 6,6g D. Kết quả khác Câu 4 : Cấu hình e của nguyên X thuộc Chu Kì 4 có 1 e độc thân sẽ là: A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 5 4s 2 4p 5 B.1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 4p 5 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 10 4s 2 4p 5 D.1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 4p 6 5s 2 5p 5 Câu 5 : Trộn 100ml dung dòch H 2 SO 4 0,4M với 200ml dung dòch NaOH 0,4M thu dung dòch muối có pH là: A. 0 B. 7 C.12 D. pH >7 Câu 6 : Trộn 100 ml dung dòch HCl với 150 ml dung dòch KOH thu dung dòch chỉ có H 2 O, KCl. Trộn 150 ml dung dòch HCl với 150 ml dung dòch KOH thu dung dòch có: A. H 2 O, KCl B. H 2 O, KCl, KOH C. H 2 O, KCl, HCl D. H 2 O, KCl, HCl,KOH Câu 7: Trộn 100ml dung dịch Ba(OH) 2 0,5M với 100ml dung dịch KOH 0,5M , được dung dịch X. Nồng độ mol/l của ion OH - trong dung dịch là: 1 2 A. 0,25M B. 0,75M C. 0,5M D. 1,5M Câu 8: Có 3 hydrocacbon có cùng số cacbon một chất trong số đó là (CH 3 ) n .Vậy 3 chất đó là: A. C 4 H 12 , C 4 H 8 , C 4 H 10 B. C 2 H 2 , C 2 H 4 , C 2 H 6 C. C 6 H 18 , C 6 H 12 , C 6 H 10 D. Tất cả đều sai Câu 9 :Khi thế 1 lần với Br 2 tạo 4 sản phẩm. Vậy tên gọi là: A. 2,2 – dimetyl pentan. C. 2,3–dimetylbutan B. 2,3–metyl pentan. D. 2,2– dimetyl butan Câu 10: : Có Pư 3S + 6KOH → 2K 2 S + K 2 SO 3 + 3H 2 O A.phản ứng trên là tự oxi hóa – khư.û B. phản ứng trên là phản ứng trao đổi. C. phản ứng trên có S là chất khử và KOH là chất oxi hóa. D. A, B, C đều sai Câu 11: Cho hh:AO, B 2 O 3 vào dd MOH được dung dòch trong suốt chứa: A. MAO 2 và M(BO 2 ) 2 B. M 2 AO 2 ,MBO 2 và B 2 O 3 C. M 2 AO 2 ,MBO 2 và MOH D. M 2 AO 2 và M 2 BO 2 Câu 12: A chứa C,H,O có % O = 53,33. Khi A pứ vó Na và với NaHCO 3 có tỷ lệ molA: mol H 2 = 1:1 và molA: mol CO 2 = 1:1 . Vậy CTPT của A là: A. C 2 H 4 O 2 B. C 3 H 6 O 3 C. C 4 H 8 O 3 D. C 5 H 10 O 4 Câu 13: Cho 1,8 gam một axit (A) đơn chức pứ hết với NaHCO 3 . Dẫn hết khí thu được vào bình ddKOH dư; thấy khối lượng chất tan trong bình tăng 0,78 gam. Vậy (A ) có CTCT: A.C 2 H 5 COOH B.C 3 H 7 COOH C.CH 3 COOH D. Công thức khác Câu 14: Cho các hợp chất hữu cơ sau: (1)etandiol – 1,2; (2)propandiol – 1,3; (3) propandiol – 1,2; (4) glixerin. Các chất nào là đồng phân của nhau: C.1,2 B. 1,4 C. 2,3 D. 1,2,3 Câu 15: Với công thức C 3 H 8 O có thể điều chế được nhiều nhất bao nhiêu ête A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 16 : Cho 0,336 lit SO 2 (đkc) pứ với 200ml dd NaOH; thu được 1,67 g muối. Nồng độ ddNaOH đem pư là: A. 0,01M B.0,1 M C. 0,15 M D. 0,05 M Câu 17: Một chất hữu cơ X chứa C, H, O chỉ chứa một loại chức cho 2,9g X phản ứng với dung dòch AgNO 3 /NH 3 dư thu được 21,6g Ag. Vậy X có thể là: A. HCHO B. OHC – CHO C. CH 2 (CHO) 2 D. CH 3 – CHO Câu 18 : Pha loãng 25ml H 2 SO 4 96% (d=1,839g/ml) với H 2 O thành 0,5lít dung dòch có nồng độ mol là: A. 0,45 M B. 0,9 M C. 1,2 M D. 2,5 M Câu 19 : Khi cho 0,56 lít (đkc) khí HCl hấp thu vào 50ml dung dòch AgNO 3 8% (d=1,1g/ml). Nồng độ % HNO 3 thu được là: A. 6,3% B. 1,575% C. 3% D. 3,5875% Câu 20 : Nguyên tử của một nguyên tố X có 9 obitan và có 2 electron độc thân. Nguyên tử X có trong quặng nào? A. Synvinit B. Đôlômit C. Manhetit D. Mica Câu 21 : Hoà tan hết 1,52 gam oxit cần 100ml dd hh: Ba(OH) 2 0,025M,KOH 0,15M . Vậy oxit có thể là: A. Al 2 O 3 B. Cr 2 O 3 . C. ZnO. D. PbO Câu 22: Trong các phản ứng sau: (1):Zn + CuSO 4 (2): AgNO 3 + KBr → → (3):Na 2 CO 3 + H 2 SO 4 (4): Mg + H 2 SO 4 → → Phản ứng nào là phản ứng trao đổi A. Chỉ có 1, 2 B. Chỉ có 2,3 C. Cả 4 pứ D. Chỉ có 1, 4 Câu 23 : Cho hh: AO, B 2 O 3 vào nước thu được ddX trong suốt chứa: A. A(OH) 2 , B(OH) 3 B. A(OH) 2 , B 2 O 3 C. A(OH) 2 , A 3 (BO 2 ) 2 D. A(OH) 2 , A(BO 2 ) 2 Câu 24 : Hợp chất hữu cơ Z pứ với dung dịch AgNO 3 /NH 3 ( dư) thu được 2 muối X, Y. Cho X, Y tác dụng với dung dịch NaOH đều thu được khí vơ cơ A. X pứ với dd H 2 SO 4 thu đực khí vô cơ B. 3 4 1. Các khí A, B là: A. CO 2 , SO 2 B. H 2 , N 2 C. SO 2 , H 2 D. CO 2 , NH 3 2. Z có thể là: A. HCOO-NH 4 B. (CH 2 O) n C. HOC⎯CHO D. A,B đều đúng Câu 26 : Đun rượu (A) với HBr,thu được chất hữu cơ (B) có %Br = 58,4.(A) là: A.C 2 H 5 OH B.C 3 H 7 OH C.C 4 H 9 OH D.CH 2 =CH-CH 2 OH Câu 27 : Đốt cháy hồn tồn một chất hữu cơ A nhiều lần axit thu được 4,032lít khí CO 2 (đo đktc) và 2,7 gam nước. CTN A là: A. (C 2 H 3 O 2 ) n B. (C 4 H 7 O 2 ) n C. (C 3 H 5 O 2 ) n D. (C 2 H 4 O 2 ) n Câu 28 : Đun rượu etylic với H 2 SO 4 đặc, 170 o C; thu được hh hơi A gỗm 4 chất khí. Vậy hhA có: A.C 2 H 4 , H 2 O hơi , H 2 , CO 2 C. C 2 H 4 , H 2 O hơi , H 2 , SO 2 B. C 2 H 4 , H 2 O hơi , SO 2 , CO 2 D. A,B,C đều sai. Câu 29:Cho sơ đồ phản ứng: CH=CH → X → Y → CH 3 COOH các chất X,Y theo thứ tự là: A.CH 3 CHO, CH 3 CH 2 OH B. CH 2 =CH 2 , CH 3 CH 2 OH C. C 2 H 5 Cl, C 2 H 5 OH D. A,B đúng. Câu 30 :Đốt cháy hồn tồn 0,09g este đơn chức B thu được 0,132g CO 2 và 0,054g H 2 O. CTPT của B là: A.C 2 H 4 O 2 B. C 3 H 6 O 2 C. CH 2 O 2 D. C 4 H 8 O 2 Câu 31 : Có 5 dung dòch đựng trong các lọ mất nhãn : BaCl 2 , NH 4 Cl , (NH 4 ) 2 SO 4 , NaOH, Na 2 CO 3 . Chỉ dùng quỳ tím ta nhận biết được: A. BaCl 2 B. NaOH C. BaCl 2 , Na 2 CO 3 , N aOH D. Nhận biết được tất cả Câu 32: Bình có mg bột Fe, nạp Cl 2 dư vào bình. Khi phản ứng xong chất rắn trong bình tăng 106,5g. Vậy m là: A. 28g B. 14g C. 42g D. 56g Câu 33: R-CH 2 OH + KMnO 4 →R-CHO +MnO 2 +KOH + H 2 O Các hệ số theo thứ tự các chất lần lượt là: A. 6,2,3,3,3,3 B. 3,2,3,2,2,2 C. 6,2,6,2,2,2 D. 4,2,4,2,2,2 Câu 34 :Cho 0,125 mol oxit kim loại phản ứng hêt với HNO 3; thu đïc NO và ddB chứa một muối duy nhất. Cô cạn dung dòch B thu được 30,25 gam rắn. Vậy oxit có thể là: A. Fe 2 O 3 B. Fe 3 O 4 C. Al 2 O 3 D. FeO Câu 35 : Có 4 lọ mất nhãn : Etanol, ddGlucôzơ, Glyxerin, Etanal. Nếu chỉ dùng 1hoá chất làm thuốc thử để nhận biết các chất trên thì ta chọn: A. Na kim loại B. ddAgNO 3 /NH 3 C. Cu(OH) 2 D. CuO Câu 36 : Cho các chất sau: (1) Etyl oxalat; (2): Caprolactam; (3): Glucôzơ (4): Tinh bột (5): Saccarôzơ (6): Mantôzơ (7): Fuctôzơ Những chất có phản ứng thuỷ phân là: A. 1, 3 và 4,6 B.1, 2, và 5,6,7 C. 1, 2,4, và 6 D. 3,2 và 5,6 Câu 37 : Cho các phản ứng: D ( một loại đường) 2 ,, o HOH t A + + ⎯ ⎯⎯⎯⎯→ + B A+ H 2 , o Ni t E ⎯ ⎯⎯→ (sotbit hay sorbitol); B+ H 2 , o Ni t E ⎯ ⎯⎯→ A. Glucozơ B. Fructozơ C. Saccarôzơ D. Mantozơ Câu 38: Cấu hình e ở phân lớp ngoài của X 2- là 3p 6 . X là: A. C B. Si C. S D. O Câu 39: Cho 1,52g hỗn hợp 2 rượu đơn chức tác dụng hết với Na dư thu 2,18g muối. Vậy hai rượu là: A. CH 3 OH, C 2 H 5 OH B. C 3 H 7 OH, C 4 H 9 OH C. C 2 H 5 OH, C 3 H 7 OH D. C 3 H 5 OH, C 4 H 7 OH Câu 40 :Độ mạnh axit tăng dần theo thứ tự: A.C 2 H 5 COOH, C 3 H 7 COOH, CH 3 COOH, HCOOH B.CH 3 COOH, C 3 H 7 COOH, C 2 H 5 COOH, HCOOH 5 6 C. C 3 H 7 COOH, C 2 H 5 COOH, CH 3 COOH, HCOOH D. HCOOH, CH 3 COOH, C 2 H 5 COOH, C 3 H 7 COOH Tài liệu cung cấp bởi trung tâm luyện thi Vónh Viễn HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ 3 Câu 1: Ta có: n CO số C 0,018 3 2 == số H 2.n 2.0,015 5 HO 2 = ⇒Đáp án: D Câu 2: Theo đề ⇒ oxit cần tìm là oxit lưỡng tính ⇒ n Oxit pư = 1 2 - OH p ư n ⇒ M oxit = 3, 8 152 1 0, 05 2 = × ⇒ Oxit: Cr 2 O 3 ⇒ Đáp án: B Câu 3: Từ KLPTTB và thể tích hỗn hợp ta dễ dàng thấy 0,025 ; 0,05 44 4 nn CH CH == 1.0,05 2.0,025 0,1 2 nm CO ⇒=+ =ol ⇒ Đáp án: B Câu 4: B,D sai vì không có phân lớp 3d A sai vì khơng có lớp 3d chưa bảo hồ ⇒ Đáp án: C Câu 5: Dễ thấy phản ứng xảy ra vừa đủ ⇒ dung dịch sau phản ứng có mơi trường trung tính ⇒ pH = 7 ⇒ Đáp án: B Câu 6: Theo đề ở thí nghiệm 1. Phản ứng xảy ra vừa đủ ⇒ Thí nghiệm 2 HCl còn dư ⇒ Đáp án: C Câu 7: [OH] - sau = 2.0,05 0.05 .1000 0,75 100 100 + = + ⇒ Đáp án: B Câu 8: Với (C 3 H 3 ) n có điều kiện tồn tại 0 < 3n ≤ 2.n+2 ⇒ n ≤2 ⇒ Đáp án: B Câu 9: Dễ thấy chỉ có phương án A là hợp lí. Câu 10: Theo đề: 02 SSS −+ →+ 4 ⇒ Phản ứng để cho là phản ứng tự oxi hoá khử ⇒ Đáp án: A Câu 11: Theo đề ⇒ AO,B 2 O 3 là oxit lưỡng tính; MOH là hydroxit kim loại kiềm ⇒ Sản phẩm đúng: M 2 AO 2 , MBO 2 và có thể còn MOH ⇒ Đáp án: C Câu 12:  Với %O = 53,33 ⇒ Công thức nguyên A: (CH 2 O) n ⇒ C, D sai  Từ tỉ lệ mol của hai thí nghiệm trên ⇒ A có 1 nhóm (-COOH) và 1 nhóm (-OH) ⇒ Đáp án: B Câu 13: Dễ thấy 0, 78 0, 03 26 2 nn mo ACO === l () 1, 8 60 0, 03 M A ⇒= = ⇒ (A): CH 3 COOH Đáp án: C ⇒ Câu 14: Các chất đồng phân phải có cùng CTPT ⇒ Đáp án: C Câu 15: C 3 H 8 O có CTPT: CH 3 - CH 2 – CH 2 – OH CH 3 – CH – OH CH 3 ⇒ Có nhiều chất 3 ete ⇒ Đáp án: C Câu 16: Phản ứng chuẩn bò: SO 2 + NaOH ⎯ ⎯→ NaSHO 3 (1) x x x SO 2 + 2NaOH ⎯ ⎯→ Na 2 SO 3 + H 2 O (2) y 2y y Theo (1) (2) ta có hệ phương trình ∑ ⎧ ⎪ ⎨ ⎪ ⎩ n = x + y = 0,15 SO 2 m = 104x +126 y =16,7 Muối ⇒ x= 0,1 ; y=0,05 ⇒ Đáp án: B Câu 17: Ta có: 0, 2nm Ag = ol 2 4 Nếu: n: n=1: Xpư Ag ⇒ M X = 29 n:n=1: Xpư Ag ⇒ 0, 05=n Xpư ⇒ M X = 2,9 58 0, 05 = ⇒ Đáp án: B Câu 18: 25.1,839.96 0,9 24 98.100.0,5 HSO ⎡⎤ == ⎣⎦ ⇒ Đáp án: B Câu 19: Ta có: n HCl = 0,025 0, 025 3 n AgNO > Phản ứng: HCl + AgNO 3 ⎯ ⎯→ AgCl + HNO 3 (1) 0,025 0,025 0,025 Từ (1) dễ dàng C%ddHNO 3 = 3% ⇒ ⇒ Đáp án: C Câu 20: Theo đề ⇒ X có thể là S hoặc Si ⇒ Đáp án: D Câu 21: Dễ thấy 1 n=n - OH p ư oxit pư 2 ⇒ 1, 52 152 1 0, 02 2 M oxit == ⇒ Đáp án: B Câu 22: (1),(4) là phản ứng oxi hoá khử ⇒ Đáp án: B Câu 23: Để được dung dòch trong suốt ⇒ AO, B 2 O 3 phải tan hết ⇒ B 2 O 3 : Oxit lưỡng tính ⇒ Đáp án: D Câu 24: 1. Theo đề ⇒ X: (NH 4 ) 2 CO 3 ⇒ 2 khí: NH 3 , CO 2 ⇒ Đáp án: D 2. Dễ thấy HCOONH 4 ; HCHO phản ứng với dung dòch AgNO 3 /NH 3 → (NH 4 ) 2 CO 3 ⇒ Đáp án: D (khi n=1) Câu 25: Từ các phương án trả lời ⇒ B: R – Br Từ %Br = 58,4 ⇒ R = 57 B: C 4 H 9 ⇒ ⇒ Đáp án: C Câu 27: Có cách giải tương tự câu 1 Câu 28: Pư: ⎯⎯⎯⎯→ HS 24 o 170 C CHOH CH +HO 22 5 42 9 2 Phản ứng phụ: 626 5 22422 CHOH HSO CO SO HO+⎯⎯→++ ⇒ hỗn hợp hơi: CO 2 , SO 2 , hơi H 2 O, C 2 H 4 ⇒ Đáp án: B Câu 29: Ta có sơ đồ hợp lí: 3253 HC CH CH CHO C H OH CH COOH ≡ →− → → Hoặc 2225 3 HC CH CH CH C H OH CH COOH ≡ →→→ Đáp án: D ⇒ [...]... 0, 125 mol ⎯⎯ 0, 125 mol → (1) ⇒ Mrắn = 0, 125 x 24 2 = 30 ,25 g ⇒ Đáp án: D Câu 35: Ta dùng Cu(OH )2 sẽ nhận biết được tất cả ⇒ Đáp án: C Câu 36: Cần nhớ Glucozơ, Fructozơ: không thuỷ phân ⇒ Đáp án: B Câu 37: Dễ thấy A, B là Glucozơ, Fructozơ ⇒ D: Saccarôzơ ⇒ Đáp án: C Câu 38: Theo đề ⇒ ZX = 16 ⇒ X: S ⇒ Đáp án: C Câu 39: Câu 40: Nhờ phương pháp tăng giảm khối lượng 2, 18 -1, 52 ⇒n = = 0, 03 mol hh rượu pư 22 ... án: C Câu 39: Câu 40: Nhờ phương pháp tăng giảm khối lượng 2, 18 -1, 52 ⇒n = = 0, 03 mol hh rượu pư 22 1, 52 ⇒M = = 50,67 hh rượu 0, 03 ⇒ Đáp án: C Khí thu được là SO2 phản ứng của SO2 với dung dòch Br2 SO2 + Br2 + 2 H 2O ⎯⎯ 2 HBr + H 2 SO4 → Vì Br2 dư ⇒ Đáp án: C Tài liệu được cung cấp bởi TT luyện thi ĐH CLC Vónh Viễn ... dễ dàng chứng minh được nCO = n Số C đốt 2 nCO 2 = 0, 003 = Meste ⇒ Số C = n 0, 09 30 đốt Do số C nguyên, ⇒ Đáp án: B Dùng quỳ tím ta nhận biết được tất cả các chất ⇒ Đáp án: D Câu 32: 3 Ta có pư: Fe + Cl ⎯⎯ FeCl (1) → 3 2 2 Theo (1) thấy: 1 mol Fe phản ứng ⎯⎯ mrắn tăng: 3 35,3g → 106,5 ⇒m= 56 3.35,5 ⇒ Đáp án: D Câu 33: Dùng phương pháp loại trừ để kiểm tra nhanh các hệ số cân bằng ⇒ Đáp án: B Câu 34: . A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 5 4s 2 4p 5 B.1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 4p 5 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 10 4s 2 4p 5 D.1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 4p 6 . 28 g B. 14g C. 42g D. 56g Câu 33: R-CH 2 OH + KMnO 4 →R-CHO +MnO 2 +KOH + H 2 O Các hệ số theo thứ tự các chất lần lượt là: A. 6 ,2, 3,3,3,3 B. 3 ,2, 3 ,2, 2 ,2 C. 6 ,2, 6 ,2, 2 ,2 D. 4 ,2, 4 ,2, 2 ,2 . được dung dòch trong suốt chứa: A. MAO 2 và M(BO 2 ) 2 B. M 2 AO 2 ,MBO 2 và B 2 O 3 C. M 2 AO 2 ,MBO 2 và MOH D. M 2 AO 2 và M 2 BO 2 Câu 12: A chứa C,H,O có % O = 53,33. Khi A pứ

Ngày đăng: 12/07/2014, 18:20

w