1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SKKN Mới hay đến mức tuyệt vời !!!

13 153 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 67 KB

Nội dung

Nghiên cứu đề tài này để thấy rằng môn Văn ở THCS là môn nghệ thuật, mà đọc diễn cảm của tác phẩm văn chơng chính là giải mã các tín hiệu thẩm mĩ trong tính thống nhất chỉnh thể của tác

Trang 1

I Phần chung

1 Lí do chọn đề tài:

1.1 Cơ sở pháp chế:

- Căn cứ vào mục đích yêu cầu của bộ môn văn học trong trờng trung học cơ

sở của Bộ Giáo dục - Đào tạo quy định

- Căn cứ vào phân phối chơng tình môn ngữ văn cấp THCS của Bộ Giáo dục ban hành năm 1995

- Căn cứ vào sách giáo khoa đã chỉnh lí ở các lớp: 6,7,8,9

- Trên cơ sở Nghị quyết của Bộ chính trị Trung Ương Đảng về cải cách giáo dục: “ Coi trọng hơn nữa về vai trò của văn học nghệ thuật trong việc giáo dục

và tình cảm cách mạng ” Đồng thời đảm bảo tăng cờng cho việc giáo dục thẩm

mỹ cho học sinh thông qua văn học nghệ thuật

1.2 Cơ sở lí luận:

Môn văn học có giá trị đặc biệt quan trọng trong chơng trình phổ thông –

nó là chìa khoá để học sinh tiến vào một lĩnh vực khoa học, mọi hoạt động của xã hội Nó có tác dụng sâu sắc và lâu bền đến đời sống tâm hồn, trí tuệ của các

em Văn học là tiếng nói tình cảm, là hình thức nhuần nhuỵ của t tởng tình cảm, cảm xúc của con ngời Văn học còn chắp cánh cho các em đến mọi thời đại văn minh, với mọi nền văn hoá, xây dựng cho các em niềm tin vào cuộc sống con

ng-ời Trang bị cho các em vốn sống, hớng cho các em vơn tới đỉnh cao của chân – thiện – mĩ

Chính vì vậy để tiếp tục tác phẩm nghệ thuật ngôn từ một cách sáng tạo bằng

sự cảm thụ trực tiếp tác phẩm nh thế nào cho hay cho đúng, để giờ văn học đi

đúng đặc trng môn học, để ngời thầy thể hiện đợc mình là một vấn đề cấp thiết

1.3 Cơ sở thực tiễn:

Qua nghiên cứu tìm hiểu và thực tế giảng dạy ở trờng THCS Mờng Lai nhiều năm tôi thấy

- Theo quan niệm truyền thống trớc đây “ Đọc diễn cảm” là đọc lời văn,

đọc tác phẩm ngôn từ của văn học nghệ thuật ( chú ý đến từ, câu, nhịp điệu, âm hởng ) Phải chú ý làm sao kích thích đợc trí tởng tợng và gây đợc xúc động tình cảm của ngời đọc, ngời nghe Đọc nh vậy là gần nh tập đọc, học sinh sẽ không cảm thụ đợc trực tiếp tác phẩm văn chơng

Do vậy phơng pháp “ Đọc diễn cảm ” mới là hớng dẫn các em đọc tác phẩm văn chơng, nhằm hình thành ở các em nhu cầu lắng nghe, cảm nhận bằng

Trang 2

cả vốn kiến thức tiếng việt, tâm hồn, xúc cảm cái hay, cái đẹp toát ra từ mỗi âm thanh nhịp điệu, âm hởng từ nội dung ý nghĩa của lời văn Trong tác phẩm văn chơng ngôn từ đợc lựa chọn chính xác, gợi cảm

Trong thực tế nhiều tác phẩm cái nhìn sâu sắc của nhà văn đợc thể hiện chủ yếu ở âm hởng, nhạc điệu của lời văn, nhất là tác phẩm trữ tình Trong quá trình đọc tác phẩm văn chơng phải giáo dục cho các em thấy đợc cảnh vật, sự kiện, nhân vật với tất cả các loại hình nội tâm hành vi và tâm trạng tất cả đang sống dậy hiện ra trớc mắt mình Học văn ở THCS là thởng thức, khám phá tác phẩm văn chơng

Hiện nay phơng pháp dạy văn mới là lấy học sinh làm trung tâm, cho nên phơng pháp đọc diễn cảm lại càng có vị trí vai trò quan trọng

Chính vì lẽ đó mà tôi chọn đề tài này để nghiên cứu, tìm hiểu nhằm qua đó

có thể phát triển năng lực cảm thụ tác phẩm và qua đó rèn luyện các kĩ năng cảm thụ tác phẩm – tác phẩm văn chơng của giáo viên và học sinh

Qua dảng dạy thầy và trò cũng cố gắng, nhiều em rất yêu thích môn văn, xong phần lớn các em còn khó khăn do cha nắm đợc phơng pháp và nhất là khâu

đầu tiên – cảm thụ đúng tác phẩm Muốn phân tích bình giảng đúng tác phẩm

để thấy đợc cái hay, cái đẹp (giá trị nội dung và nghệ thuật) trớc hết cần phải đọc

đúng, đọc diễn cảm

2 Nhiệm vụ của đề tài

Nghiên cứu đề tài này để thấy rằng môn Văn ở THCS là môn nghệ thuật,

mà đọc diễn cảm của tác phẩm văn chơng chính là giải mã các tín hiệu thẩm mĩ trong tính thống nhất chỉnh thể của tác phẩm Do đó đọc diễn cảm là một ph ơng pháp khoa học Ngời thầy đóng vai trò chủ đạo là phải tổ chức, hớng dẫn, giảng giải nhằm giúp các em chủ động tiếp cận với tác phẩm

Đọc thởng thức văn bản ngôn từ của tác phẩm văn chơng là tự giác quan sát, cảm thụ thế giới hình tợng của tác phẩm, sáng tạo lại, biến hình tợng của tác phẩm văn chơng thanh hình tợng của riêng mình Hiện nay việc đổi mới về nội dung cũng nh phơng pháp giáo dục cũng cần phải tính đến điều kiện xã hội, nhà trờng, đối tợng học sinh, tâm lí, trình độ nhận thức của học sinh

3 Giới hạn của đề tài

Đây là vấn đề đã đợc các nhà khoa học nghiên cứu và phê bình văn học, nghiên cứu trong trờng nhiều năm học và đợc nhiều giáo viên dạy văn quan tâm

đến vì đọc tác phẩm văn chơng cũng là một vấn đề cốt lõi của việc dạy và học

Đối với học sinh trờng THCS Mờng Lai việc đọc cần rất nhiều hạn chế,

điều đó rất khó khăn cho việc tìm hiểu phân tích tác phẩm văn học và các giờ văn

Trang 3

còn rất trầm lắng Khi gọi đọc diễn cảm thì mỗi lớp chỉ có khoảng 4 em biết đọc diễn cảm còn lại là đọc bình thờng, nh vậy giờ học thiếu sôi nổi hứng thú

4 Đối tợng nghiên cứu

Căn cứ vào nhiệm vụ mục đích yêu cầu và nội dung của đề tài, tôi đã chọn đối tợng nghiên cứu là bộ môn văn học ở THCS và học sinh trong toàn cấp, trong đó đi sâu vào việc vận dụng ở lớp 8, lớp 9 nhiều hơn

5 Phơng pháp nghiên cứu

Trớc hết tôi sẽ tổ chức, hớng dẫn học sinh tiếp cận tác phẩm văn chơng thông qua đọc ( Đọc đúng, đọc hay, đọc diễn cảm) nhằm phát triển năng lực cảm thụ và rèn luyện các kĩ năng thởng thức cảm thụ tác phẩm văn chơng Tiếp theo tôi xây dựng đề cơng sáng kiến rồi đa ra bàn bạc thảo luận trong tổ chuyên môn rồi đi đến thống nhất

6 Thời gian nghiên cứu

Sau khi nhà trờng cùng tổ chuyên môn triển khai về hồ sơ của giáo viên cần phải có đề tài sáng kiến kinh nghiệm, tôi đã suy nghĩ trăn trở rất nhiều là nên chọn đề tài nào để nghiên cứu

Từ tháng 9 tôi đã có hớng nghiên cứu đề tài này, qua nhiều năm công tác

và giảng dạy tại trờng THCS Mờng Lai, tôi quyết định chọn đề tài này để nghiên cứu và báo cáo tổ về vấn đề chọn đề tài

7 Tài liệu tham khảo:

Tôi làm đề taì này cùng với nhiều tài liệu sau đây để tham khảo

1 Phơng pháp dạy học văn (NXB Hà Nội 1995) của Nguyễn Văn Bổng và Phan Xuân Đại

2 Nhiều tác giả: phân tích tác hẩm văn chơng trong nhà trờng tập 1 nhà xuất bản tổng hợp khánh hoà 1991

3 Nguyên tắc và phơng pháp dạy học văn ( NXB Hà Nội 1997) của Nguyễn Văn Bổng và Phan Trọng Luận

4 Phân tích tác phẩm văn học trong nhà trờng (NXB Hà Nội 1997) của Phan Trọng Luận

5 Những vấn đề cơ bản về phơng pháp dạy học tác phẩm văn chơng ở nhà trờng phổ thông (Sở giáo dục Tỉnh Phú Khánh 1989) của Nguyễn Thanh Tùng và Phan Trọng Luận

6 Sách giáo viên và sách thiết kế bài dạy 6,7,8,9 nhà xuất bản giáo dục

Trang 4

7 Sách giáo khoa ngữ văn lớp 6,7,8,9

8 Để học tốt môn văn 6,7,8,9 (NXB Giáo Dục 1998)

Ngoài ra tôi còn tham khảo một số bài báo giáo dục thời đại, bài báo bình giảng và phê bình văn học, một số tạp chi giáo dục khác

II Nội Dung Đề Tài:

1 Thời gian và các bớc tiến hành:

Trớc hết cần tham khảo kiến thức kĩ năng của đối tợng học sinh học văn của mình là tổng số các em học sinh lớp

Cụ thể : 100% Tất cả các em đều biết đọc đúng tác phẩm

Trong đó: 80% Hoạc sinh biết đọc hay, đọc diễn cảm

20% Học sinh biết đọc ở mức trung bình

Tại sao tôi lại cho rằng 20% còn đọc ở mức trung bình khi tiếp xúc với tác phẩm văn chơng với những thuận lợi và khó khăn sau:

- Thuận lợi: Phần lớn các em đều có hứng thú học môn văn, các em đã có sẵn

thành thạo các thao tác của bộ môn đợc rèn luyện ở cấp1 và 2 lớp đầu cấp 2

- Khó khăn: các em đa số học sinh dân tộc, cùng một lúc phải học hai thứ

tiếng, điều kiện từ nhà đến trờng gặp khó khăn, nhất là mùa ma lũ các em không

đến trờng đợc Vốn phát âm của các em cha chuẩn, còn hay nói ngọng, nhầm lẫn giữa các âm n với l có ý nghĩa là các em đọc còn cha đúng huống chi là đọc diễn cảm, các em còn nhiều hạn chế và truyện đọc, báo chí cha phục vụ đầy đủ ngoài mấy quyển sách giáo khoa ra vì vậy một số em còn đọc sai một cách chầm trọng

VD: “Ruộng nơng anh gửi bạn thân cày

gian nhà không mặc kệ gió lung lay”

(văn 9 tập 2)

Thì nhiều em đọc là:

“ Luộng lơng anh gửi bạn thân cày

gian nhà không mặc kệ gió nung nay”

Nếu nh sửa lỗi ngay thì các em sửa đợc không nói ngọng và pháp âm ngọng nữa Chính vì vậy muốn đọc đợc tác phẩm đúng, hay và diễn cảm ngời giáo viên còn phải uốn nắn nhiều cho hoc sinh

2 nội dung thực hiện

a Phơng pháp đọc diễn cảm là gì:

Phơng pháp đọc diễn cảm là phơng pháp tiếp nhận tác phẩm nghệ thuật ngôn từ một cách sáng tạo, bằng sự cảm nhận trực tiếp tác phẩm Phơng pháp đọc

Trang 5

diễn cảm bao gồm một hệ thống biện pháp cách thức tổ chức, những kiểu hoạt

động học tập tơng ứng của học sinh, nhằm giúp các em chủ động

- Đọc thởng thức ngôn từ của tác phẩm văn chơng

- Tri giác quan sát, cảm thụ thế giới, hình tợng của tác phẩm, sáng tạo lại, biến hình tợng tác phẩm văn chơng thanh hình tợng riêng của mình

- Thể nghiệm và phát huy năng khiếu nghệ thuật, phát triển năng lực cảm thụ và rèn luyện các kĩ năng thởng thức cảm thụ tác phẩm văn chơng

b Bản chất đọc trong đọc diễn cảm:

Đọc diễn cảm trứoc hết là đọc lời văn, tập đọc trong quan niệm truyền thống Đó là đọc văn bản ngôn từ của tác phẩm, đọc văn bản nghệ thuât khác về chất so với đọc các văn bản hành chính, văn bản khoa học Đọc văn bản ngôn từ nghệ thuật đặc biệt phải chú ý ngôn từ câu, nhịp điệu, âm hởng, phải kích thích trí tởng tợng và gây đợc xúc động tình cảm ở cả ngời đọc và ngời nghe

Nhng đọc trong đọc diễn cảm không phải chỉ là tập đọc, đọc thành lời nh nói trên Mỗi loại hình nghệ thuật có một hệ thống ngôn từ riêng, do đó có một cách “ đọc” riêng Trong tác phẩm văn chơng, nhà văn không chỉ nói bằng lời mà

có thể nói bằng kết cấu ớc lệ, kĩ ảo, có thể nói bằng “ngôn từ thiên nhiên” ngôn ngữ màu sắc âm thanh, ngôn ngữ hành động, nhà văn có thể nói bằng số phận nhân vật Vì vậy đọc ở đay là đọc hình tợng, “đọc” thực chất là chi giác quan sát văn bản hình tợng, bằng sự cảm thông, thể nghiệm và sự từng trải văn hoá

Đọc trong đọc diễn cảm là những biện pháp làm sâu sắc thêm sự cảm thụ trực tiếp tác phẩm văn chơng của học sinh Do đó mục đích, tính chất và khả năng của nó cho nên phơng pháp đọc diễn cảm là phơng pháp đặc biệt nhất trong dạy học văn – Với t cách là môn học nghệ thuật, nhất là ở THCS

c Các biện pháp và hình thức đọc:

Đó là toàn bộ các biện pháp, hình thức có liên quan đến hành động “đọc”

Đọc thành lời, đọc thầm, đọc ở nhà, đọc trên lớp tất cả đều hớng vào mục đích bồi dỡng năng lực tri giác, tái tạo âm thanh, nhịp điệu, rèn luyện kĩ năng cảm thụ cái hay, cái đẹp của lời văn bồi dỡng năng lực, lĩnh hội nội dung ý nghĩa của lời văn và rèn luyện kĩ năng tái hiện hình tợng một cách sáng tạo

Có thể kể ra nhiều biện pháp, hình thức đọc có thể sử dụng để dạy học tác phẩm văn chơng ở THCS Giáo viên đọc diễn cảm hoặc đọc một cách nghệ thuật (có động tác, điệu bộ, cử chỉ minh hoạ) đọc có kèm câu hỏi lời bình ngắn khơi dậy cho học sinh sự cảm thụ sâu sắc đúng đắn về tác phẩm, giáo viên hớng dẫn

tổ chức cho học sinh đọc diễn cảm, đọc phân vai, đọc thuộc lòng, đọc ở nhà, đọc

ở chính khoá, trong các sinh hoạt ngoại khoá

Trang 6

Trong tất cả các biện pháp kể trên đáng lu ý nhất là đọc diễn cảm.

Đọc diễn cảm là biện pháp đợc sử dụng phổ biến có hiệu quả nhất trong dạy học tác phẩm văn chơng ở tất cả các cấp học đăc biệt là ở THCS

Đọc diễn cảm trong tác phẩm văn chơng có thể là hình thức đọc của giáo viên, có thể là hình thức đọc của học sinh Đọc kết hợp với hình hoặc nêu câu hỏi của giáo viên, kết hợp vừa đọc vừa bình giảng hoặc phân tích của học sinh Trong quá trình tổ chức cho học sinh thởng thức, khám phá tác phẩm nhất là ở đầu và ở cuối của quá trình đó, hình thức đọc của giáo viên có tầm quan trọng đặc biệt và

có hiệu quả đặc biệt Nó gây không khí cho giờ học, gợi cảm hứng cho học sinh Qua giọng đọc diễn cảm của giáo viên, học sinh có thể thấy tất cả những điều

đ-ợc mô tả, đđ-ợc nói đến trong tác phẩm nh đang diễn ra trớc mắt minh Trong quá trình hớng dẫn các em đọc, tìm hiểu, trớc hoặc sau câu hỏi đợc nêu ra trong những giây phút học sinh lắng lại giáo viên đọc từng câu hay từng đoạn ( nhất là trong thơ trữ tình ) để hớng dẫn uốn nắn học sinh cách đọc để định hớng và khơi dậy cho các em ý nghĩa nh là phân tích bằng giọng đọc

Đọc diến cảm của giáo viên trong dạy học tác phẩm văn chơng là cả một nghệ thuật, nó là một đòi hỏi cao cả của ngời giáo viên đặc biệt là giáo viên dạy văn Vì vậy là giáo viên văn nhất thiết thờng xuyên phải luyện đọc diễn cảm

Để học sinh thực sự là chủ thể cảm thụ, khám phá tác phẩm văn chơng, các em phải đợc hớng dẫn tổ chức đọc và đọc diễn cảm dới nhiều hình thức nh h-ớng dẫn các em ở nhà, đọc một mình, đọc trớc tập thể lớp, trớc khi tìm hiểu tác phẩm

Đọc trong quá trình tìm hiểu tác phẩm, đọc sau khi đã cảm thụ sâu tác phẩm, biết rõ yêu cầu và cách đọc đúng, đọc hay để tiến tới đọc diễn cảm

Đọc đúng: Là cấp độ đọc thể khôi phục tả lại âm thanh cho văn bản đợc

mã hoá bằng chữ viết Đọc đúng là đọc mà sao cho ngời đọc nghe thấy đọc rõ t tởng của tác giả đợc thể hiện ở ngữ điệu, giọng điệu

Ví dụ: Bài thơ “ Đồng chí ” của nhà thơ Chính Hữu văn 9 tập 2 đọc đúng

ngữ điệu của bài thơ sẽ làm nổi bật đợc tình đồng chí, đồng đội sâu sắc trong những năm kháng chiến chống thực dân pháp

Phải nói rằng văn học là điều khó nhất, là việc nhận ra chất văn rung cảm

đợc cái hay, cái đẹp trong tác phẩm văn học Bài văn hay làm cho ngời đọc xúc

động, mà muốn thấy đợc cái hay, cái đẹp ở bớc phân tích rất quan trọng, muốn vậy học sinh phải đợc đọc tác phẩm Qua khâu đọc, lời văn vang lên nếu đọc

đúng, truyền cảm học sinh sẽ hiểu, phần nào khơi gợi trí tởng tợng hứng thú, đối với tác phẩm Ngoài đọc phải cho học sinh suy nghĩ bài thơ, bài văn đó nhằm nói lên điều gì

Trang 7

Đọc hay: Ngời đọc bớc đầu vận dụng chất giọng của mình để làm sáng rõ

lên những nội dung đợc thể hiện trong văn bản Phát huy hiệu quả nghệ thuật trong kết cấu âm thanh, nhịp điệu, ngôn ngữ của tác phẩm cùng với cử chỉ hành

động của mình Trong khi đọc chúng ta có thể hiểu đợc dụng ý nghệ thuật của tác giả, phải làm toát lên dụng ý nghệ thuật đó thì câu thơ thực sự mới có giá trị

Ví dụ: Trong bài: “ Bài thơ về tiểu đội xe không kính ” của Phạm Tiến Duật ( văn 9 tập 2)

Ngữ điệu của câu thơ cuối là: “ Chỉ cần trong xe có 1 trái tim ” câu thơ thật nhẹ nhàng song khả năng khắc hoạ hình tợng nhân vật khơi gợi suy luận triết

lý thật trĩu nặng ẩn sau ý “ Trái tim cầm lái ” câu thơ muốn hớng ngời đọc về một chân lí thời đại chúng ta Sức mạnh quyết định chiến thắng không phải là vũ khí, là công cụ mà là con ngời - con ngời mang trái tim nồng nàn yêu nớc, ý trí kiên cờng dũng cảm, niềm lạc quan và một niềm tin vững chắc

Đọc diễn cảm: Ngời đọc bớc đầu phối hợp vận dụng chất giọng của mình

để làm sáng rõ thêm những nội dung đợc thể hiện trong văn bản Phát huy hiệu quả nghệ thuật trong kết cấu âm thanh, nhạc điệu, ngôn ngữ của tác phẩm cùng với hành động cử chỉ của mình Trong khi đọc chúng ta có thể hiểu đợc dụng ý nghệ thuật của tác giả

Đọc diễn cảm thể hiện tính đặc trng nghệ thuật của phơng pháp đọc sáng tạo nhằm xác lập mối quan hệ cảm xúc giữa ngời đọc và văn bản một cách tự nhiên nhất Đây là một hình thức thể hiện mối quan hệ xúc cảm và sự hiểu biết sâu sắc của cá nhân đối với văn bản

Đọc diễn cảm thể hiện tính chất đặc thù của sự nhận thức và truyền thụ văn học, trong quá trình giảng văn làm sao có tiếng nói của nhà văn đựơc truyền cảm đến học sinh

Ngoài u thế trong giảng dạy, đọc diễn cảm còn thể hiện tình cảm đem đến cho các em niềm vui của hình thức thể nghiệm thẩm mĩ Biện pháp này là một trong những con đờng dẫn đến nghệ thuật giao tiếp về xã hội văn học

Tuy mặt mạnh của đọc diễn cảm đem lại nhiều khả năng khơi gợi rung

động tình cảm thẩm mĩ, trí tởng tợng và nhiều năng lực cần thiết của t duy nghệ thuật Nhng đọc diễn cảm vẫn cha phát huy đợc năng lực phân tích tổng hợp của học sinh để đi vào tác phẩm một cách sâu sắc và có lí lẽ khoa học chỉ nên xem

đọc diễn cảm là cảm xúc của ngời đọc với văn bản Vì vậy không nên cờng điệu hoá khi đọc văn bản bởi lẽ chính cái riêng t vẫn mang tính chủ quan

Ví dụ: Khi Ngô Tất Tố viết tiểu thuyết “Tắt đèn” năm 1937 là những năm

tháng xã hội việt nam phải sống trong chế độ thực dân nửa phong kiến hết sức

Trang 8

bất công vô nhân đạo, tác giả đã thể hiện sự am hiểu tờng tận về nỗi khổ của ngời nông dân từ vật chất đến tinh thần, vất vả lam lũ đói khát, bị đánh đập, tù đày, hăm hiếp Nhng đau đớn nhất vẫn là tinh thần, đáng thơng nhất, cảm động nhất

là những trang viết về Chị Dậu, phải đứt ruột đem bán đứa con gái yêu quý của mình mới lên bảy tuổi đầu để lấy tiền nộp su thuế cứu chồng Tự ngôn ngữ của nhà văn đã thông báo cho ngời đọc điều đó

Sau khi đọc diễn cảm đoạn cái Tí van chị Dậu, chị lại van con, chị em quấn quýt với nhau, tự nhiên không cần một lời bình nào nữa cũng làm cho ngời

đọc, ngời nghe đến nghẹn ngào

“Con van u, con lạy u, con xin u đừng bán con”

“ u van con, u lay con, con có thơng thầy thơng u thì sang nhà cụ nghị với u.”

“ Nhà cụ nghị với u”

Ba lần chị Dậu van con, có ngời mẹ nào lại không thơng con, với chị Dậu dờng nh hết thảy sự yêu thơng, Đức hy sinh cho chồng con – thế mà chị buộc phải bán con vào lúc chị nhận ra ở cái Tý đức Tính vô cùng tốt đẹp,cao quý tuy

nó mới lên bảy tuổi, xót xa biết chừng nào

Ngời giáo viên có vai trò, vị trí quan trọng trong giờ dạy văn, cho nên trong quá trình dạy học ngời giáo viên luôn phải lựa chọn hớng dẫn để giúp cho các em có thể cảm thụ, thởng thức tác phẩm văn chơng và cùng sĩ tạo điều kiện tốt nhất giúp cho các em học sinh chiếm lĩnh tác phẩm văn chơng và cũng từ đó tạo nên sự thành công trong bài dạy

Do vậy có thể nói trong nhiều hoạt động của ngời giáo viên trong giờ giảng văn – hoạt động cơ bản và chủ yếu của ngời giáo viên là hớng dẫn học sinh tiếp cận với tác phẩm văn chơng và khâu đầu tiên đó là đọc diễn cảm

Cho nên có thể khẳng địng rằng đọc diễn cảm là phơng pháp đặc biệt nhất trong dạy học văn với t cách là môn nghệ thuật nhất ở trung học cơ sở

3 Kết Quả:

1 Từ biện pháp đọc diễn cảm, thể hiện đợc mức độ của tác phẩm đem đến cho các em niềm say mê trong học môn văn trong thực tế giảng dạy tôi đã vận dụng hình thức đọc trong đọc diễn cảm, học sinh biết cảm nhận và thu đợc kết quả Mặc dù là học sinh THCS nhng với hình thức đọc này so với trớc là có tiến

bộ, nhng chỉ ở nhng em đọc đúng, đọc lu loát Còn lại một số em đọc cha lu loát, còn phát âm sai quá nhiều lỗi chính tả, bên cạnh đó còn nhiều em cha có ý thức

đọc, ngợc lại một số em đọc diễn cảm hay thì một số em lại cời

2 Ngời giáo viên dạy văn không phải là ngời trung gian cung cấp thông tin

Trang 9

cho hoc sinh, mà vừa là ngời nghệ sĩ – vừa là nhà tài năng s phạm Có nh vậy học sinh mới ham học và nghiên cứu tác phẩm văn chơng theo mục tiêu đào tạo của nhà nớc ta là: “phát triển con ngời toàn diễn về mọi măt” qua mỗi giờ học các em cảm nhân đợc về từng thời kì lịch sử, về phát triển kinh tế trong mỗi giai

đoạn, về cách ứng sử giao tiếp, nét đẹp trong truyền thống văn hoá của dân tộc

3 Ví dụ: Chị Dậu trong tiểu thuyết “Tắt đèn” ở cuối tác phẩm lại chạy ra ngoài trời tối đen nh mực, không có lối thoát, tơng lai mờ mịt đó là hạn chế của tác phẩm

4 Hoặc lão Hạc trong truyện ngắn cùng tên của nhà văn Nam Cao, cuối tác phẩm cũng để lão tìm đến cái chết cái chết dữ dội vì ăn bả chó, cái chết tuyệt vọng để mang tiếng thơm muôn đời mà cả đời lão Hạc cực khổ chứ xung sớng gì Tất cả những nhân vật đó đều có một lối thoát duy nhất đó là muốn chạy

đến chỗ nào đó không giống nh chỗ cũ

5 Đọc diễn cảm trong tác phẩm văn chơng mà tôi nghiên cứu tôi cho là một hớng phát triển và hoàn thiện trí thẩm mĩ, sáng tạo của học sinh Trong kết quả còn phụ thuộc vào hoc sinh, vào nỗ lực phấn đấu của cả thầy và trò Biện pháp đọc diễn cảm chỉ đạt 60% số học sinh của lớp, còn lại 40% chỉ đọc đúng còn cha hay

6

7 4 Bài học sinh nghiên cứu giải pháp thực hiện:

Đọc diễn cảm theo tôi không phải chỉ là một sớm một chiều mà học sinh cảcảm nhận ngay đợc mà phải là thời gian lâu, từng tiết giáo viên luôn phải rèn cho họhọc sinh hớng giải quyết trong cách đọc là cần cả một quá trình của thầy

và trò Không phải chỉ có trò mà thầy phải hớng cách đọc và đọc mẫu, có tác phẩm đọc phân vai để gây hứng thú cho học sinh và dễ thâm nhập tác phẩm để học bài thu đợc kết quả tốt đẹp

Ngoài ra ngoài giờ chính khoá có thể cho học sinh đọc diễn cảm, đọc phân vai vào giờ tự chọn, hiểu sâu sắc nghệ thuật, nội dung của từng tác phẩm thông qua đọc diễn cảm

5 Kết luận:

Trải qua thời gian tìm hiểu tài liệu, khảo sát chất lợng phân loại đối tợng học sinh để hình thành dàn ý và đi đến viết đề tài nghiên cứu, dạy thực nghiêm, thảo luận, bàn bạc học hỏi đồng nghiệp, kết quả nhận thức của học sinh đã phần nào tạo điệu kiện thuận lợi hơn trong học tập

Học là học làm ngời, học sống, học làm việc, học để biết tác phẩm thích nghi với từng hoàn cảnh xã hội đã đợc các nhà

văn gửi gắm qua tác phẩm của mình để ngời đọc ai cũng có thể tìm thấy một nét

Trang 10

bóng giáng nào đó của mình trong nhân vật.

Qua đề tài này, tôi thấy còn những hạn chế của thầy và trò, do cha đợc uốn nắn từ cấp học dới, lớp học dới, nên tôi rất mong có sự chỉ giáo chân tình của

đồng nghiệp, của ban giám hiệu, của tổ, của tất cả mọi ngời yêu thích văn học và nhất là vấn đề đọc diễn cảm

6 Kiến nghị đề xuất:

- Thờng xuyên dự giờ, đánh giá, kiểm tra hồ sơ để kịp thời sửa chữa những sai sót hoặc phát huy u điểm của mình

- Nhà trờng trang bị thêm một số tài liệu cần thiết cho việc dạy môn văn gồm từ điển , tiếng việt, tài liệu nâng cao chuyên môn

- Dạy sát đối tợng học sinh, dạy học theo kiểu mới phát huy tinh tích cực của học sinh, lấy học sinh làm trung tâm

- Cung cấp tài liệu chỉnh lí và tài liệu bổ sung, đồ dùng dạy hoc môn văn học để giáo viên chủ động lên kế hoạch giảng dạy

- Nhà trờng tạo điệu kiện thờng xuyên mở các cuộc ngoại khoá văn học cho học sinh lớp 8 và lớp 9, thì đọc diễn cảm tác phẩm văn thơ,ngâm thơ, đọc có phân vai, đóng các vai hoạt cảnh để gây thêm niềm say mê cho học sinh trong học tập và nhiều lĩnh vực khác

Ngày 15 tháng 12 năm 2007

Ngời thực hiện

Hoàng Thị Thuý Hằng

8

9

Ngày đăng: 12/07/2014, 18:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w