Tiêu thụ sp tại cty dược liệu TƯ

78 927 0
Tiêu thụ sp tại cty dược liệu TƯ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiêu thụ sp tại cty dược liệu TƯ

Lời Mở ĐầuTrong nền kinh tế thị trờng tiêu thụ sản phẩm đóng vai trò rất quan trọng trong quá trình kinh doanh của doanh nghiệp. Tiêu thụ sản phẩm là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng, là khâu cuối cùng của hoạt động sản xuất và cũng là khâu đầu tiên của quá trình tái sản xuất trong doanh nghiệp. Ta thấy rằng không có tiêu dùng thì không có sản xuất. Quá trình sản xuất trong nền kinh tế thị trờng thì phải căn cứ vào việc có tiêu thụ dợc sản phẩm hay không. Hoạt động tiêu thụ sản phẩm là quá trình chuyển hoá từ hàng sang tiền nhằm thực hiện việc đánh giá giá trị của hàng hoá sản phẩm trong kinh doanh của doanh nghiệp.Mục tiêu hàng đầu hiện nay mà các doanh nghiệp theo đuổi là lợi nhuận. Vấn đề đặt ra là làm thế nào để doanh nghiệp hoạt động thành công làm ăn có lãi trong điều kiện môi trờng cạnh tranh gay gắt, tài nguyên khan hiếm nh hiện nay. Điều này hoàn toàn phụ thuộc vào hoạt động tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp, và doanh nghiệp có tiêu thụ đợc sản phẩm mới thu hồi đợc vốn, thu đợc lợi nhuận. Doanh nghiệp lại sử dụng vốn và lợi nhuận thu đợc để tái sản xuất kinh doanh, chi trả cho lơng và các chi phí khác. Ngợc lại, nếu không tiêu thụ đợc, sản phẩm các doanh nghiệp sẽ bị ứ đọng, doanh nghiệp không thu đợc vốn, không có lợi nhuận, hoạt động tái sản xuất kinh doanh không đợc thực hiện dẫn đến thua lỗ và phá sản. Hiện nay, hầu hết các doanh nghiệp ở nớc ta còn cha chú trọng và quan tâm đúng mức công tác tiêu thụ sản phẩm, do đó việc tiêu thụ sản phẩm gặp rất nhiều khó khăn. Sản phẩm tiêu thụ chậm, hàng năm lợng tồn kho rất nhiều,vốn không thu hồi đợc. Công ty Dợc Liệu Trung Ương I cũng là một trong số đó.Ngành Dợc Việt Nam cũng nh ở nhiều nớc khác đang đứng trớc những áp lực mạnh mẽ nạn thuốc nhập lậu, thuốc giả kém chất lợng trôi nổi trên thị tr-ờng, ngày càng có nhiều Công ty, Xí nghiệp nớc ngoài liên doanh và đăng ký kinh doanh Dợc tại Việt Nam dẫn đến môi trờng cạnh tranh trên thị trờng thuốc đang diễn ra rất gay gắt. Tình hình đó đòi hỏi Công ty Dợc Liệu Trung 1 Ương I phải có những chính sách, biện pháp phù hợp và hiệu quả để đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm, để khẳng định vị thế của Công ty trên thị trờng, để chiến thắng trong cạnh tranh, đa Công ty ngày càng phát triển lớn mạnh, xứng đáng là một trong những con chim đầu đàn của ngành Dợc Việt Nam. Với ý nghĩa khoa học và thực tiễn đó, trong quá trình thực tập tại Công ty Dợc Liệu Trung Ương I, em đã đi sâu nghiên cứu và chọn đề tài Lận văn tốt nghiệp của mình là: Một số giải pháp đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm tại Công ty Dợc Liệu Trung Ương I . *Mục đích nghiên cứu:- Khảo sát thực trạng công tác tiêu thụ sản phẩm và kết quả thực hiện hoạt động tiêu thụ sản phẩm ở Công ty Dợc Liệu Trung Ương I.- Trên cơ sở phân tích thực trạng đó rút ra những tồn tại và nguyên nhân, kiến nghị một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại Công ty.*Đối tợng và phạm vi nghiên cứu: Luận văn chủ yếu tập trung nghiên cứu hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại Công ty Dợc Liệu Trung Ương I. Tác giả đứng trên góc độ cuả doanh nghiệp phân tích, luận giải và đề xuất các giải pháp, các ý kiến nhằm đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm tại Công ty.*Những đóng góp chính của Luận văn:+ Khái quát chung thực trạng ngành dợc hiện nay. Phân tích môi trờng kinh doanh tác động tới hoạt động tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp.+ Phân tích đánh giá thực trạng hoạt động tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp.+ Vận dụng lý thuyết chiến lợc tiêu thụ để xác định mục tiêu cho hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Công ty.+ Kiến nghị, đề xuất một số ý kiến nhằm đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm tại Công ty Dợc Liệu Trung Ương I.*Kết cấu của Luận văn:Luận văn gồm 3 phần chính:2 Phần I: Thực trạng ngành Dợc Việt Nam. Những cơ hội và thách thức đối với Công ty Dợc Liệu Trung Ương I.Phần II: Thực trạng hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Công ty Dợc Liệu Trung Ương I.Phần III: Một số giải pháp chủ yếu để đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm của Công ty Dợc Liệu Trung Ương I trong thời gian tới.Trong quá trình thực hiện chuyên đề tốt nghiệp của mình, em nhận đợc sự chỉ bảo và giúp đỡ tận tình của thầy giáo Thạc sĩ Nguyễn Mạnh Quân và cô giáo Thạc sĩ Hoàng Thuý Nga trong quá trình em hoàn thành đề tài. Bên cạnh đó em còn đợc các cán bộ lãnh đạo của công ty, các cán bộ của các phòng ban chức năng, đặc biệt là các cô, các chú, các anh ở phòng kinh doanh nhập khẩu đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho em trong quá trình em thực tập và cung cấp tài liệu để em có thể hoàn thành bài viết của mình. Em xin chân thành cảm ơn !3 Phần I Ngành Dợc Việt Nam thực trạng, những cơ hội và thách thức đối với Công ty Dợc liệu trung ơng I.4 I. Tính chất, đặc điểm ngành dợc và thực trạng ngành Dợc hiện nay.1.1 Tính chất và đặc điểm của ngành hàng dợc:Cũng nh tất cả các hàng hoá khác, các mặt hàng dợc đợc sản xuất, kinh doanh trên thị trờng và chịu sự tác động của các quy luật thị trờng, trong đó có sự cạnh tranh gay gắt. Thị trờng thuốc cũng bắt đầu phát triển mạnh khi có sự đổi mới từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trờng, đặc biệt trong những thập kỷ 90 này. Khi chuyển sang cơ chế thị trờng, trên thị trờng d-ợc xuất hiện nhiều chủ thể cùng tham gia buôn bán kinh doanh làm cho sự cạnh tranh ngày càng mạnh mẽ và gay gắt.Tuy nhiên, ngành dợc là một ngành đặc biệt, nó có những đặc điểm riêng đặc trng của ngành khác xa với những hàng hoá khác.* Có liên quan trực tiếp sức khoẻ và thể lực của ngời dân.Đây là sự khác biệt cơ bản nhất của các mặt hàng Dợc so với các loại hàng hoá khác. Thuốc đóng một vai trò quan trọng trong cuộc sống của con ng-ời. Cùng với sự phát triển của con ngời là sự gia tăng bệnh tật và nhu cầu chăm sóc bảo vệ sức khỏe cũng gia tăng. Thuốc ra đời nhằm bảo vệ sức khoẻ cho con ngời, đẩy lùi và chiến thắng các loại bệnh. Trên thực tế trong nớc và thế giới tuổi thọ con ngời ngày một gia tăng, tỷ lệ tử vong sơ sinh ngày một giảm, số ngời chết vì bệnh tật giảm nhiều, trí tuệ con ngời, năng suất lao động tăng nhanh . đó chính là nhờ vào vai trò của thuốc. Chính vì vậy mà việc đảm bảo cho hoạt động kinh doanh các mặt hàng này có ý nghĩa quan trọng hơn hết. Chỉ những đơn vị nhà nứoc mới đợc phép sản xuất kinh doanh. Nếu nh các hàng hoá khác việc làm hàng giả không đáp ứng đợc nhu cầu của ngời tiêu dùng thì đối với các mặt hàng dợc nó có thể để lại những hậu quả nghiêm trọng đối vớí ngời tiêu dùng. Thuốc không chữa khỏi bệnh làm hại đến sức khoẻ và thậm chí dẫn tới tử vong. Vì tính chất đặc trng này mà việc kinh doanh ngành hàng dợc đòi hỏi phải tuân thủ những quy định ngặt nghèo và chịu sự quản lý chặt chẽ của nhà nớc.* Sản phẩm ngành dợc đợc sử dụng một cách đặc biệt theo sự chỉ định của bác sĩ và phân phối thuốc của Dợc sĩ nhằm bảo vệ sự tin tởng của ngời tiêu dùng đối với các loại thuốc. Vì vậy, trong quá trình hoạch định marketing tiếp thị, quảng cáo để đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm thì vai trò tiếp cận ngời tiêu dùng của những ngời có chuyên môn về thuốc đóng vai trò quan trọng.5 * Sản phẩm ngành dợc có quy định chặt chẽ về thời gian sử dụng, số l-ợng sử dụng nên trong quá trình sản xuất các mặt hàng Dợc cần phải đảm bảo tính thời hạn sử dụng của từng loại thuốc. Trong khoảng thời gian đó thuốc sẽ phát huy tác dụng tốt nhất, nếu quá thời hạn đó thuốc không còn tác dụng và dễ gây nên các phản ứng phụ.* Nhu cầu rộng lớn và tiềm năng.Nhu cầu đối với các mặt hàng Dợc là rất lớn và nó có khả năng có mặt khắp mọi nơi có dân c sinh sống vì ngời dân luôn cần và mong muốn có thuốc để chăm sóc bảo vệ sức khoẻ dù nhiều hay ít. Với nhu cầu rộng rãi nh thế cho nên việc sản xuất buôn bán kinh doanh các mặt hàng thuốc cũng mở rộng len lỏi đến tất cả mọi nơi. Thị trờng thuốc phát triển khắp mọi nơi tuỳ từng sự phát triển mà thị trờng ở đó có các đại lý, chi nhánh, cửa hàng lớn hay nhỏ. Nhu cầu thuốc tăng lên cùng với mức thu nhập và dân trí ngời dân.Tuỳ từng điều kiện kinh tế và nhận thức của ngời dân mà họ có nhu cầu thuốc khác nhau. Những ngời có mức thu nhập cao thờng mua các loại thuốc đắt tiền hơn và họ có nhu cầu và điều kiện đi khám bệnh cao hơn. Ngoài các mặt hàng thiết yếu, những ngời nghèo có thu nhập thấp không thể mua đợc các loại thuốc đắt tiền và họ có thể bỏ mặc một số căn bệnh không chữa vì quá khả năng mặc dù họ rất cần cho sức khoẻ của mình. Nhng khi có điều kiện khá hơn họ sẽ sẵn sàng chi tiền mua thuốc và chữa bệnh, năng đi khám bệnh hơn. Không chỉ đúng với ngời nghèo mà nó đúng với mọi ngời dân. Họ luôn có nhu cầu tiêu dùng các loại thuốc tốt hơn trong khả năng của mình, điều này cho thấy là nhu cầu về các mặt hàng thuốc là rất lớn và không ngừng tăng lên.Trình độ dân trí của ngời dân cũng ảnh hởng đến nhu cầu về thuốc men của họ, nó xuất phát từ sự nhận thức về sức khoẻ và bảo vệ sức khoẻ. Có ngời có điều kiện nhng không quan tâm và coi trọng căn bệnh nên không có nhu cầu mua thuốc chữa trị. Ngợc lại, cũng có những ngời khó khăn nhng ý thức đợc căn bệnh của mình và họ bằng nhiều cách cố gắng để chữa bệnh. Trình độ dân trí ngày càng đợc nâng lên thì nhu cầu về thuốc sẽ ngày càng cao.Tóm lại là cùng với sự phát triển của đất nớc, xã hội, điều kiện sống của ngời dân đợc nâng lên, thu nhập cao hơn, dân trí cao hơn và nh thế nhu cầu bảo vệ sức khoẻ cao hơn làm cho nhu cầu về các mặt hàng Dợc ngày càng tăng. * Tỷ suất lợi nhuận caoTỷ suất lợi nhuận cao là một đặc điểm rất quan trọng, nó ảnh hởng trực tiếp đến thu nhập của những ngời tham gia sản xuất, buôn bán, kinh doanh 6 ngành hàng này. So với nhiều hàng hoá khác, các sản phẩm của ngành dợc có tỷ suất lợi nhuận cao hơn và tuỳ từng loại thuốc mà tỷ suất lợi nhuận khác nhau, càng có các loại thuốc đắt tiền thì tỷ lệ lợi nhuận càng lớn. Không nh những hàng hoá khác, mặt hàng dợc đợc sản xuất với một công nghệ kỹ thuật cực kỳ hiện đại và tinh vi. Quá trình nghiên cứu sản xuất là một quá trình đòi hỏi nhiều công sức nghiên cứu và tìm tòi. Để một sản phẩm dợc ra đời và bán trên thị trờng đòi hỏi một chi phí rất lớn cho sự ra đời đó. Chính vì điều này mà kinh doanh mặt hàng thuốc thờng đem lại lợi nhuận cao cho ngời kinh doanh. Một khía cạnh khác, nh trên đã nói, thuốc là một loại hàng hoá đặc biệt, chính sự đặc biệt của nó mà tỷ suất lợi nhuận kinh doanh của nó là cao. Chẳng hạn, nhu cầu thuốc con ngời là vô hạn, khi có bệnh tật là con ngời phải cần đến thuốc, bệnh nhân đi mua thuốc trên thị trờng sẽ sẵn sàng mua bằng mọi giá để chữa khỏi bệnh do đó chi tiền mua hàng của họ là rất nhiều. Mặt khác, đây là loại hàng hoá do nhà nớc sản xuất kinh doanh (chỉ có các doanh nghiệp nhà n-ớc) nên tính độc quyền trong kinh doanh cũng tơng đối cao. Một mức giá bán là hoàn toàn không phụ thuộc nhiều vào chi phí sản xuất có thể áp đặt một mức giá tối u nhằm đạt lợi nhuận tối đa nếu là mặt hàng đợc xếp vào loại quan trọng. Tỷ suất lợi nhuận này cũng phụ thuộc không nhỏ vào các thị trờng khác nhau và lơng tâm của ngời bán hàng khi họ bán hàng cho khách.Tóm lại, ngành hàng dợc là ngành đem lại tỷ suất lợi nhuận cao do tính chất đặc biệt của nó. Có thể vì điều này mà ngày nay thị trờng thuốc phát triển đến chóng mặt và ngày càng có nhiều chủ thể tham gia vào sản xuất kinh doanh và buôn bán thuốc.* Vốn kinh doanh lớnLà ngành kinh doanh có tốc độ tăng trởng vào loại cao nhất trên thị tr-ờng, tốc dộ tiêu thụ ngày càng cao song ngành hàng dợc là ngành đòi hỏi có vốn lớn trong kinh doanh. Đối với các công ty sản xuất kinh doanh ngành hàng Dợc, vốn luôn là yếu tố quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của công ty. Thuốc là sản phẩm sản xuất và tiêu dùng luôn không phù hợp với nhau. Bệnh tật xuất hiện bất thờng và xuất hiện mọi lúc, mọi nơi. Chỉ khi nào nhu cầu để chữa bệnh thì ngời sử dụng mới tiêu thụ thuốc. Nhng các công ty sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực này lại khác, công ty luôn sản xuất và không ngừng sản xuất để cung ứng thuốc ra thị trờng. Khối lợng thuốc cung cấp là liên tục và rất lớn nhng không thể tiêu thụ một lúc mà là cả thời gian dài, do vậy khi sản phẩm cha tiêu thụ đợc, công ty cha thu hồi đợc vốn mà hoạt động sản xuất kinh doanh cũng phải tiếp tục diễn ra. Nh vậy để đảm bảo cho sản xuất kinh doanh, 7 công ty phải cần một khối lợng vốn rất lớn mới đảm bảo hoạt động kinh doanh không bị đứt quãng. Đối với các công ty kinh doanh thuốc đặc biệt là những công ty có xuất nhập khẩu thuốc với nớc ngoài. Khối lợng thuốc nhập khẩu ngày càng lớn và giá trị của nó rất cao. Để có thể đáp ứng đợc quá trinh kinh doanh của mình, công ty cũng cần phải có một số vốn rất lớn để có thể nhập đủ hàng từ nớc ngoài. Mặt khác, nh ở trên ta thấy ngành hàng dợc là ngành có tỷ suất lợi nhuận cao và có nhu cầu tiềm năng, thị trờng rộng lớn. Điều này cũng quyết định tới nhu cầu vốn của hoạt động kinh doanh ngành này. Nói tóm lại, điều kiện đầu tiên để cho doanh nghiệp có thể hoạt động trên thị trờng Dợc đó là vốn kinh doanh lớn, hay kinh doanh ngành hàng dợc đòi hỏi một số vốn lớn.1.2. Thực trạng thị trờng dợc phẩm Việt NamThuốc là một loại hàng hoá đặc biệt, có liên quan đến tính mạng của nhiều ngời. Chính vì vậy sự đáp ứng đủ nhu cầu về sử dụng thuốc của nhân dân có một vai trò hết sức quan trọng trong đời sống. Hay nói một cách khác, sự thừa thiếu thuốc trên thị trờng là một vấn đề hết sức quan trọng đối với đời sống của một quốc gia. Trong bất cứ một thị trờng thuốc nào, thuốc cũng chia làm hai loại: thuốc nội và thuốc ngoại. Hay nói một cách khác, thuốc sản xuất trong nớc và thuốc nhập khẩu từ nớc ngoài.Trớc thời kỳ đổi mới (1986-1987), cũng nh nhiều hàng hoá khác, thuốc chữa bệnh nằm trong tình trạng thiếu thốn cả về số lợng và chủng loại. Sản xuất thuốc trong nớc khó khăn, chất lợng thuốc kể cả hình thức mẫu mã cũng cha đạt yêu cầu tối thiểu, ngoại trừ các loại thuốc ngoại nhập .Tới nay, cả nớc đã có 17 doanh nghiệp quản lý, 12 doanh nghiệp địa ph-ơng, 5 doanh nghiệp ngành khác quản lý, 5 xí nghiệp liên doanh, 4 công ty cổ phần, 5 công ty 100% vốn nớc ngoài và 170 công ty TNHH, cả nớc có 244 doanh nghiệp sản xuất thuốc (1). Một số doanh nghiệp sản xuất trong nớc đã mạnh dạn đầu t chiều sâu, đổi mới thiết bị, cải tiến mẫu mã, nghiên cứu sản phẩm mới, đa dạng hoá sản phẩm. Các đơn vị sản xuất đang hớng tới đạt tiêu chuẩn thực hành sản xuất tốt GMP (Good Manufacture Practice), đã có 5 doanh nghiệp đợc công nhận đạt GMP. Bên cạnh đó, một số doanh nghiệp đã biết phát huy thế mạnh của ngành Dợc nớc ta, đó là nguồn dợc liệu đa dạng và phong phú, từ đó sản xuất chế biến ra những sản phẩm dợc liệu nh tinh dầu các loại, long nhãn, hoài sơn, ba kích . có chất lợng cao, đợc sử dụng rộng rãi trong nớc 1(() (2) Nguyễn Trọng Đễ - Nhìn lại công tác cung ứng thuốc trong hơn 10 năm đổi mới và những vấn đề đặt ra cho công tác cung ứng thuốc trong thời gian tới-Tạp chí Dợc học số 1-1999, tr7, tr 8.8 và phục vụ cho việc xuất khẩu. Nhng phần lớn các doanh nghiệp đều là doanh nghiệp sản xuất thuốc trung ơng (trung ơng) nh xí nghiệp Dợc phẩm TWI, xí nghiệp Dợc phẩm TWII . và một vài xí nghiệp dợc phẩm địa phơng nh công ty dợc phẩm Hậu Giang, công ty dợc phẩm Đồng Tháp với số vốn lớn, đội ngũ cán bộ công nhân viên trẻ về tuổi đời, giỏi về chuyên môn nghiệp vụ lại có t duy đổi mới. Họ đã mạnh dạn đầu t, đổi mới, sản xuất ra nhiều sản phẩm có chất lợng cao, có uy tín trên thị trờng và đủ sức cạnh tranh đợc với hàng ngoại nhập nh: Apiciline, Amoxicilin, các loại Vitamin Còn tại các doanh nghiệp sản xuất thuộc địa phơng thì lợng vốn có rất ít, ít đợc đầu t, sự quản lý còn mang nặng tính quan liêu bao cấp, trang thiết bị thô sơ, công nghệ thấp, trình độ cán bộ công nhân viên còn nhiều hạn chế, nếu họ chỉ sản xuất ra những thuốc thông thờng tiêu thụ trong phạm vi địa phơng của mình.Tới nay, nền công nghiệp thuốc sản xuất trong nớc đã có những bớc phát triển đáng kể. Tổng giá trị sản xuất trong nớc tính theo doanh thu năm 1990 là 82 tỷ đồng Việt Nam, năm 1997 là 1385 tỷ đồng Việt Nam. Nh vậy năm 1997 đã tăng 17 lần so với năm 1990 song cũng chỉ chiếm khoảng 30% so với nhu cầu sử dụng thuốc của nhân dân (2). Chúng ta đã sản xuất đợc nhiều loại thuốc cả về chủng loại và số lợng nh thuốc kháng sinh, thuốc hạ nhiệt, giảm đau, Vitamin, các thuốc chuyên khoa, một số Vacxin phòng bệnh. Nhng thực tế điều trị tiền lâm sàng cho thấy thuốc sản xuất trong nớc thòng cho hiệu quả thấp, không cao bằng những thuốc sản xuất tại các nớc có nền công nghiệp phát triển nh Pháp, Mỹ, Anh, Thuỵ Sỹ, Đức, úc, áo Bên cạnh đó, những thuốc sản xuất đòi hỏi công nghệ hiện đại nh các kháng sinh thế hệ mới, các dạng bào chế đặc biệt (viên sủi, viên đặt), các vacxin phòng bệnh thế hệ mới và đặc biệt là các thiết bị y tế thì chúng ta cha sản xuất đợc.Trong những năm gần đây, nền kinh tế đất nớc không ngừng phát triển, nhu cầu về sử dụng thuốc cũng tăng đáng kể. Bình quân mức tiêu dùng thuốc trên đầu ngời cũng tăng nhanh. Trớc năm 1990 bình quân dới 0,5USD/ng-ời/năm, đến năm 1991 tăng lên là 3,5USD/ngời/năm và năm 1997 là 5,2USD/ngời/năm, 1998 là 5,55USD/ngời/năm.(3)Song song với sự phát triển của nền kinh tế, mô hình bệnh tật ở Việt Nam cũng giống nh các nớc đang phát triển khác, chủ yếu tiêu dùng các thuốc chống nhiễm khuẩn, thuốc giảm đau, hạ nhiệt, Vitamin . Nhng đồng thời ở 23 ( ) PGS.PTS Lê Văn Truyền. Ngành Dợc với hành trang bớc vào thế kỷ mới - Tạp chí Dợc liệu số 4 /1999, tr 6. 9 Việt Nam cũng xuất hiện mô hình bệnh tật của các nớc phát triển. Vì vậy, trong tơng lai nhu cầu thuốc là rất lớn, để có thể cung ứng đầy đủ cho thị trờng tiêu thụ các doanh nghiệp cần phải không ngừng đẩy mạnh cải tiến sản xuất, nhập khẩu thuốc từ bên ngoài nhằm đảm bảo về nhu cầu thuốc chữa bệnh của nhân dân.II. thuận lợi và Khó khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh ngành hàng Dợc.2.1. Phân tích môi trờng kinh doanhMôi trờng kinh doanh là một phạm trù tất yếu mà tất cả các thành phần kinh tế phải quan tâm. Bất kỳ một ngành nào, một doanh nghiệp nào muốn tồn tại và phát triển trong một xã hội đều phải chịu sự chi phối, ảnh hởng của các nhân tố cấu thành nên xã hội đó. Những nhân tố đó đều nằm ngoài tầm kiểm soát và ý muốn. Doanh nghiệp không thể thay đổi đợc mà chỉ có thể hạn chế sự ảnh hởng của nó nếu nắm bắt và hiểu rõ các nhân tố đó. Vì vậy, vấn đề đặt ra là làm thế nào để tận dụng tối đa các cơ hội của môi trờng bên ngoài đem lại và tìm cách hạn chế hoặc né tránh những thách thức đe doạ đối với công ty. Để tìm ra những cơ hội và mối đe doạ thì công việc trớc hết phải làm là phân tích những yếu tố của môi trờng kinh doanh tác động, ảnh hởng đến sự tồn tại và hoạt động của công ty.2.1.1. Phân tích môi trờng vĩ mô2.1.1.1. Các yếu tố kinh tế:Các vấn đề thuộc lĩnh vực kinh tế xá hội có ảnh hởng rất mạnh mẽ tới các hoạt động của các ngành kinh tế nói chung và đối với công ty nói riêng. Đối với ngành Dợc, yếu tố kinh tế có những tác động chủ yếu sau:a.Tốc độ tăng trởng kinh tế:Nhìn chung, trong những năm qua nớc ta có tốc độ tăng trởng kinh tế khá cao và tơng đối ổn định. Thu nhập bình quân đầu ngời tăng lên đáng kể. Điều này đợc cho ở bảng1.1.Khi kinh tế phát triển thu nhập ngời dân tăng lên thì nhu cầu về chăm sóc sức khoẻ và bảo vệ sức khoẻ của ngời dân cũng ngày càng tăng. Cầu thị tr-ờng về sản phẩm gia tăng là yếu tố tích cực kích thích sự phát triển của ngành Dợc nói chung và của công ty Dợc liệu TWI nói riêng.10 [...]... dợc liệu trung ơng I, khách hàng lớn nhất là thị trờng các tỉnh và thị trờng xuất khẩu. Ta thấy doanh số tiêu thụ thị trờng các tỉnh chiếm quá nửa tổng doanh số tiêu thụ của công ty. Xuất khẩu cũng giữ vị trí quan 19 Lời Mở Đầu Trong nền kinh tế thị trờng tiêu thụ sản phẩm đóng vai trò rất quan trọng trong quá trình kinh doanh của doanh nghiệp. Tiêu thụ sản phẩm là cầu nối giữa sản xuất và tiêu. .. hoá chất để sản xuất tân dợc. Đây là nhóm hàng có doanh thu tiêu thụ ít nhất trong tổng số doanh thu tiêu thụ của Công ty. Nhóm hàng này trớc đây Công ty có doanh thu tiêu thụ t- ơng đối cao (11,31% năm 1991, 19,8% năm 1992 và 16,81% năm 1993) trong tổng số doanh thu tiêu thụ của Công ty, nhng trong vòng 5 năm trở lại đây doanh số tiêu thụ của nhóm hàng này giảm. Sở dĩ nh vậy vì năm 1995 trở đi,... cho nên những bạn hàng tiêu thụ của Công ty trớc đây thì bay giờ họ không còn là bạn hàng nữa, họ có thể mua hàng trực tiếp từ các công ty nớc ngoài không qua Công ty, vì vậy doanh số tiêu thụ ngày càng một giảm. Tỷ trọng bình quân của nhóm hàng này trong tổng doanh số tiêu thụ của Công ty chiếm có 8,19%. Doanh số tiêu thụ tăng giảm không đều, nếu năm 1995 doanh thu tiêu thụ là 9.194 triệu đồng... trờng các tỉnh tiêu thụ đến trên 70% tổng giá trị doanh số tiêu thụ của Công ty, đặc biệt là 3 năm 1996, 1997 và 1998 mức tiêu thụ đạt trên 70%. Đây thực sự là một thị trờng lớn và tạo cơ hội để Công ty tiếp tục tiếp cận và phục vụ ngày càng tốt hơn nhu cầu của khách hàng. Đặc biệt doanh số tiêu thụ thị tr- ờng xuất khẩu trong những năm gần đây ngày càng phát triển: doanh số tiêu thụ tăng cả tuyệt... sức khoẻ đà phát triển đến độ chóng mặt. Doanh số tiêu thụ năm 1995 là 80.268 triệu đồng, nhng doanh số tiêu thụ năm 1996 là 104.804 triệu đồng, nh vậy năm 1996 doanh số tiêu thụ tăng 17.536 triệu đồng tơng đơng 20,1% so với năm 1995. Doanh số năm 1997 là 180.000 triệu đồng tăng so với năm 1996 là 25 triệu đồng tơng đơng 24,42%. Doanh số tiêu thụ của năm 1998 là 205.200 triệu đồng tăng so với... đến thua lỗ và phá sản. Hiện nay, hầu hết các doanh nghiệp ở nớc ta còn cha chú trọng và quan tâm đúng mức công tác tiêu thụ sản phẩm, do đó việc tiêu thụ sản phẩm gặp rất nhiều khó khăn. Sản phẩm tiêu thụ chậm, hàng năm lợng tồn kho rất nhiều,vốn không thu hồi đợc. Công ty Dợc Liệu Trung Ương I cũng là một trong số đó. Ngành Dợc Việt Nam cũng nh ở nhiều nớc khác đang đứng trớc những áp lực mạnh... liệu TWI từ năm 1995-1999) Hình 2.3: Biểu diễn tỷ trọng tiêu thụ theo thị trờng qua các năm của công ty. Số liệu ở bảng 2.3 cho biết doanh số tiêu thụ theo các nguồn hàng khác nhau. Nhìn vào bảng chúng ta có một nhận xét ban đầu là; Việc mua của các công ty TW và SXTW là kém ổn định nhất, doanh số qua các năm tăng giảm thất thờng và các công ty TW có 2 năm gián đoạn (1995 và 1996). Thị trờng tiêu. .. mới với nhiều lợi thế hơn. Khách hàng có ảnh hởng rất lớn đến sự tồn tại và phát triển của công ty. Do vậy, trong những năm qua công ty đà không ngừng củng cố mối quan hệ tốt với các bạn hàng truyền thống và thiết lập tìm kiếm các bạn hàng mới để thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm. Bảng 1.5: Giá trị tiêu thụ của công ty dợc liệu trung ơngI theo thị trờng qua các năm (Đơn vị: Triệu đồng) Năm 1995... Công ty Dợc Liệu Trung Ương I, thị trờng tiêu thụ đợc phân ra nh sau: - Các tỉnh (thị trờng cấp II) - Sản xuất trung ơng (SXTW) - Sản xuất địa phơng (SXĐP) - Xuất khẩu. - Bán lẻ. - Các công ty trung ơng.(CTTW) * Các tỉnh (hay còn gọi là thị trờng cấp II): Bao gồm tất cả những nhà tiêu thụ là các công ty dợc phẩm thuộc tỉnh; các đơn vị, cá nhân, các nông lâm tr- ờng nuôi trồng và chế biến dợc liệu do... t hoá chất. * Bán lẻ: Là khách mua tại các cửa hàng của Công ty. Ta có bảng số liệu phản ánh doanh số tiêu thụ theo thÞ trêng. 36 Phần I Ngành Dợc Việt Nam thực trạng, những cơ hội và thách thức đối với Công ty Dợc liệu trung ¬ng I. 4 Phân xởng hoá dợc 676 1.123 3.040 4.100 4.700 (Nguồn: Báo cáo hoạt động sản xuất của các phân xởng sản xuất của Công ty dợc liệu TWI qua các năm) Hình 2.5: . định mục tiêu cho hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Công ty.+ Kiến nghị, đề xuất một số ý kiến nhằm đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm tại Công ty Dợc Liệu Trung. phẩm tại Công ty Dợc Liệu Trung Ương I . *Mục đích nghiên cứu:- Khảo sát thực trạng công tác tiêu thụ sản phẩm và kết quả thực hiện hoạt động tiêu thụ

Ngày đăng: 08/09/2012, 14:07

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1: Tốc độ tăng trởng kinh tế và thu nhập bình quân - Tiêu thụ sp tại cty dược liệu TƯ

Bảng 1.1.

Tốc độ tăng trởng kinh tế và thu nhập bình quân Xem tại trang 11 của tài liệu.
Hình 1.1: Biểu đồ biểu thị tỷ trọng giá trị kinh doanh của các Công ty, xí nghiệp trong Tổng công ty dợc Việt Nam - Tiêu thụ sp tại cty dược liệu TƯ

Hình 1.1.

Biểu đồ biểu thị tỷ trọng giá trị kinh doanh của các Công ty, xí nghiệp trong Tổng công ty dợc Việt Nam Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng 1.4: Giá trị mua từ các nhà cung cấp qua các năm - Tiêu thụ sp tại cty dược liệu TƯ

Bảng 1.4.

Giá trị mua từ các nhà cung cấp qua các năm Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng 1.5: Giá trị tiêu thụ củacông ty dợc liệu trung ơngI theo thị trờng qua các năm - Tiêu thụ sp tại cty dược liệu TƯ

Bảng 1.5.

Giá trị tiêu thụ củacông ty dợc liệu trung ơngI theo thị trờng qua các năm Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 2.1: Tình hình thực hiện kế hoạch doanh số tiêu thụ củaCông ty - Tiêu thụ sp tại cty dược liệu TƯ

Bảng 2.1.

Tình hình thực hiện kế hoạch doanh số tiêu thụ củaCông ty Xem tại trang 29 của tài liệu.
Hình 2.1: Biểu đồ biểu thị tình hình thực hiện kế hoạch             của Công ty dợc liệu TW giai đoạn 1995-1999 - Tiêu thụ sp tại cty dược liệu TƯ

Hình 2.1.

Biểu đồ biểu thị tình hình thực hiện kế hoạch của Công ty dợc liệu TW giai đoạn 1995-1999 Xem tại trang 29 của tài liệu.
Hình 2.2: Biểu thị tỷ trọng các nhóm hàng tiêu thụ trong tổng số qua các năm của Công ty - Tiêu thụ sp tại cty dược liệu TƯ

Hình 2.2.

Biểu thị tỷ trọng các nhóm hàng tiêu thụ trong tổng số qua các năm của Công ty Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 2.2: Doanh số tiêu thụ theo nhóm hàng củaCông ty - Tiêu thụ sp tại cty dược liệu TƯ

Bảng 2.2.

Doanh số tiêu thụ theo nhóm hàng củaCông ty Xem tại trang 32 của tài liệu.
Hình 2.3: Biểu diễn tỷ trọng tiêu thụ theo thị trờng qua các năm của công ty. - Tiêu thụ sp tại cty dược liệu TƯ

Hình 2.3.

Biểu diễn tỷ trọng tiêu thụ theo thị trờng qua các năm của công ty Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 2.3: Doanh số tiêu thụ theo thị trờng - Tiêu thụ sp tại cty dược liệu TƯ

Bảng 2.3.

Doanh số tiêu thụ theo thị trờng Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 2.4: Tình hình mua vào và chi phí tơng ứng. - Tiêu thụ sp tại cty dược liệu TƯ

Bảng 2.4.

Tình hình mua vào và chi phí tơng ứng Xem tại trang 39 của tài liệu.
Nh vậy, qua bảng số liệu trên cho ta thấy chi phí cho hoạt động này chiếm tỷ lệ ngày càng nhỏ trong tổng chi phí của công ty; từ 6.37% năm 1995  còn 5.3% năm 1999, mặc dù xét về giá trị tuyệt đối thì chi phí này vẫn tăng  hàng năm - Tiêu thụ sp tại cty dược liệu TƯ

h.

vậy, qua bảng số liệu trên cho ta thấy chi phí cho hoạt động này chiếm tỷ lệ ngày càng nhỏ trong tổng chi phí của công ty; từ 6.37% năm 1995 còn 5.3% năm 1999, mặc dù xét về giá trị tuyệt đối thì chi phí này vẫn tăng hàng năm Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 2.5: Doanh số mua phân theo nguồn cung cấp. - Tiêu thụ sp tại cty dược liệu TƯ

Bảng 2.5.

Doanh số mua phân theo nguồn cung cấp Xem tại trang 40 của tài liệu.
Hình 2.4: Biễu diễn doanh số mua phân theo nguồn cung cấp - Tiêu thụ sp tại cty dược liệu TƯ

Hình 2.4.

Biễu diễn doanh số mua phân theo nguồn cung cấp Xem tại trang 41 của tài liệu.
Hình 2.5: Biểu diễn giá trị sản xuất của 3 phân xởng qua các năm - Tiêu thụ sp tại cty dược liệu TƯ

Hình 2.5.

Biểu diễn giá trị sản xuất của 3 phân xởng qua các năm Xem tại trang 43 của tài liệu.
3.3. Tình hình tài chính củacông ty. - Tiêu thụ sp tại cty dược liệu TƯ

3.3..

Tình hình tài chính củacông ty Xem tại trang 44 của tài liệu.
Hình 2.6: Sơ đồ hệ thống phân phối củacông ty DLTWI - Tiêu thụ sp tại cty dược liệu TƯ

Hình 2.6.

Sơ đồ hệ thống phân phối củacông ty DLTWI Xem tại trang 52 của tài liệu.
Hình 2.7: Ma trận SWOT. - Tiêu thụ sp tại cty dược liệu TƯ

Hình 2.7.

Ma trận SWOT Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 3.1: Mục tiêu phát triển củaCông ty DLTWI trong thời gian tới. - Tiêu thụ sp tại cty dược liệu TƯ

Bảng 3.1.

Mục tiêu phát triển củaCông ty DLTWI trong thời gian tới Xem tại trang 61 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan