Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
61 KB
Nội dung
Ngày soạn : 5/4/2008 Ngày dạy: 8/4/2008 trả bài văn số 6 Tiết 90 I/ Mục đích yêu cầu: 1/ Kiến thức: Chữa lỗi cho học sinh, hớng dẫn học sinh cách diễn đạt 2/ Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng làm văn thuyết minh 3/ Giáo dục: Tính trung thực khi viết văn thuyết minh II/ Phơng pháp giảng dạy: Kết hợp các hình thức thảo luận nhóm, nêu vấn đề III/ Phơng tiện thực hiện:SGK+SGV+học tốt văn10 IV/Tiến trình bài giảng: 1/ổn định tổ chức:1p 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Bài mới: Thời lợng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Yêu cầu cần đạt 5p 20p Hoạt động 1 Yêu cầu HS đọc đề bài và xác định yêu cầu của đề Hoạt động 2 Các tổ thảo luận nội dung các phần và trả lời Tổ 1: Phần mở bài Tổ 2: Bài học về dựng nớc Đọc đề bài tr- ớc lớp A/ Đáp án Thuyết minh về tác phẩm văn học. Mở bài: Giới thiệu một cách tự nhiên tác phẩm An Dơng Vơng Mị Châu, Trọng Thuỷ. Thân bài: Truyền thuyết An Dơng Vơng Mị Châu, Trọng thuỷ đặt ra vấn đề gì? a) Bài học dựng nớc gắn liền với giữ nớc + An Dơng Vơng xây thành ở đất Việt. + Thành cứ xây gần xong lại đổ. + Nhờ thần Rùa Vàng giúp đỡ An Dơng Vơng xây thành xong. + Nhà vua ngỏ lời với rùa Vàng Nếu có giặc lấy gì mà chống + Rùa Vàng tháo vuốt. Vua chế nỏ, đánh lui quân xâm lợc của Triệu Đà. * Bài học rút ra. - Dựng nớc quả là việc gian nan - Nhân dân ta đã thần thánh hoá sức lao động. - Dựng nớc phải gắn liền với giữ nớc. b) Bài học về đề cao tinh thần cảnh giác: + Vua vô tình gả con gái là Mị Châu cho con trai Triệu Đà là Trọng Thuỷ 10p 5p và giữ nớc Tổ 3: Bài học về đề cao tinh thần cảnh giác Tổ 4: Thái độ của tác giả dân gian đối với từng nhân vật Hoạt động 3 Giáo viên nhận xết u khuyếtđiểm Hoạt động 4 Đọc một số bài khá Các tổ thảo luận đại diện trả lời thảo luận của tổ tr- ớc lớp HS nhận ra lỗi và có h- ớng sửa chữa + Trọng Thuỷ dỗ vợ cho xem trộm nỏ thần rồi làm một cái lãy giả đánh tráo, chia tay vợ về nớc, Triệu Đà cất quân sang xâm lợc. + Vua điềm nhiên đánh cờ, nỏ thần không hiệu nghiệm. Vua cùng Mị Châu chạy trốn ra biển. + Rùa vàng hiện lên kết tội Mị Châu. An Dơng Vơng rút gơm chém Mị Châu, rồi cầm sừng tê bảy tấc về thuỷ phủ. * Bài học rút ra: - ỷ lại vào vũ khí sẽ thất bại - Thất bại càng làm cho kẻ thù tàn mu sâu, kế hiểm - Không phân biệt bạn thù thì bao giờ cũng sa vào mu kế của chúng. c) Thái độ tác giả dân gian đối với từng nhân vật: + Anh Dơng Vơng + Mị Châu + Trọng Thuỷ + Với mối tình Mị Châu Trọng Thuỷ Kết bài: ý nghĩa tìm hiểu truyền thuyết An Dơng Vơng Mị Châu Trọng Thuỷ B/ Nhận xét *Ưu điểm: Đây là bài viết sánag tạo nên không có bài viết giống nhau HS đã biết cách làm bài văn thuyết minh, biết cách khai thác các tình tiết, Một số bài viết tốt: Mai. Thuỷ, Hoài *Nhợc điểm: Một số bài viết không tự nhiên, sơ sài , diễn đạt lủng củng, sai chính tả: Dũng ,Toản Hậu,Liên *Đọc một số bầi hay cho lớp tham khảo *Trả bài gọi điểm 4/ Củng cố: ý nghĩa truyền thuyết An Dơng Vơng Mị Châu Trọng Thuỷ? 3p 5/ Dặn dò: Về chuẩn bị bài: Văn bản văn học 1p Ngày soạn: 6/4/2008 văn bản văn học Ngày dạy: 9/4/2008 Tiết:91 I/ Mục tiêu bài giảng 1/ Nội dung: Nắm đợc tiêu chí chủ yếu của văn bản văn học theo quan niệm ngày nay. 2/ Kĩ năng: Nắm đợc cấu trúc của văn bản văn học với các tầng: Ngôn từ, hình tợng, hàm nghĩa. 3/ Giáo dục: Vận dụng những hiểu biết nói trên để tìm hiểu tác phẩm văn học II/ Phơng pháp giảng dạy: Kết hợp các hình thức thảo luận nhóm, nêu vấn đề III/ Phơng tiện thực hiện:SGK+SGV+học tốt văn10 IV/Tiến trình bài giảng: 1/ ổn định tổ chức: 1p 2/ Kiểm tra bài cũ:2p 3/ Bài mới: Thời lợng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Yêu cầu cần đạt 10p Hoạt động 1 Văn bản văn học đợc nhận diện chủ yếu theo tiêu chí nào? (HS đọc SGK) Phát biểu có bổ xung (HS đọc SGK) 1. Tiêu chí chủ yếu của văn bản văn học. - Tiêu chí một: + Những văn bản đi sâu phản ánh hiện thực khách quan + Khám phá thế giới tình cảm và t tởng + Thoả mãn nhu cầu thẩm mĩ của con ngời - Tiêu chí hai: + Xây dựng bằng ngôn từ nghệ thuật có hình tợng, sử dụng nhiều phép tu từ. + Văn bản văn học thờng hàm súc, gợi lên nhiều tởng tợng + Phẩm chất của ngôn từ diễn đạt - Tiêu chí ba: + Văn bản văn học theo một thể loại nhất định + Là sáng tạo tinh thần của nhà văn. Đó là t tởng tình cảm, trải nghiệm trờng đời của nhà văn. + Nếu không có sự tri âm: tình cảm đúng, không đồng cảm với nỗi đau, niềm vui của con ngời thì không phải là tác phẩm văn học. II/ Cấu trúc của văn bản văn học 1/ Tầng ngôn từ từ ngữ âm đến ngữ nghĩa a) Nghĩa của từ - Nghĩa đen (nghĩa gốc) - Nghĩa bóng (nghĩa văn cảnh) 10p 10p Hoạt động 2 Vì sao nói hiểu tầng ngôn từ mới là bớc thứ nhất cần thiết để đi vào chiều sâu của văn bản văn học? Hoạt động 3 Tính hình tợng tạo ra từ đâu? Nhằm mục đích gì? Phân tích tính hình tợng trong bài thơ. HS thảo luận nhóm đậi diện trả lời HS làm việc cá nhân và trình bày chuẩn bị của mình - Nghĩa tờng minh - Nghĩa hàm ẩn b) Ngữ âm - Từ láy - Từ đồng âm Vì thế tìm hiểu tầng ngôn từ mới là bớc thứ nhất cần thiết đi vào chiều sâu của văn bản văn học. Bởi mới tìm ra nghĩa của văn bản ví dụ tìm hiểu bài thơ :Rằm tháng giêng Nghĩa gốc: Miêu tả đêm rằm mùa xuân ở một địa điểm chiến khu Việt Bắc. Nhà thơ giao cảm với cái đẹp của thiên nhiên. Nghĩa bóng: thể hiện tinh thần lạc quan trong tâm hồn ngời chiến sĩ. Nghĩa tờng minh: ánh trăng đêm rằm đã tỏ lại tròn. Ngời nhìn xuân, nớc xuân. Tâm hồn ngời chiến sĩ hoà vào cái đẹp của đêm trăng. Nghĩa hàm ẩn: Bài thơ miêu tả đêm rằm ngày xuân nhng muốn biểu hiện sức sống, tơng lai của cách mạng, kháng chiến. Ngữ âm: Những từ Lồng lộng, Bát ngát: tất cả gợi ra ánh trăng lan toả, thơ mộng. Rõ ràng mới chỉ là bớc đầu tìm hiểu chiều sâu của văn bản. 2 Tính hình tợng - Tính hình tợng trong tác phẩm văn học tạo ra từ chi tiết, cốt truyện nhân vật. - Tính hình tợng tạo ra sự liên tởng, tởng tợng sáng tạo của ngời viết. - Nhà văn qua hình tợng để gửi gắm tình ý với cuộc đời (đọc phân tích những ví dụ SGK) - Bài cảnh khuya: Có hai hình tợng đáng chú ý: Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa ánh trăng chiếu xuống rừng cây, ánh trăng xuyên qua tán lá tạo thành vệt sáng trên mặt đất tởng nh hoa vậy. Vẻ đẹp mang đến vừa chân thực, vừa thơ mộng. Hình tợng thứ hai: 10p Hàm nghĩa của văn học là gì cho ví dụ. Hoạt động 4 HS lên bảng làm bài tập HS lấy ví dụ và phân tích Cảnh khuya nh vẽ ngời cha ngủ Đó là sự đối lập giữa cảnh vật và con ngời. Cảnh càng đẹp bao nhiêu con ngời canh cánh thao thức bấy nhiêu. Ngời cha ngủ không phải vì xao xuyến trớc cảnh đẹp mà vì ý thức trách nhiệm với dân tộc, đồng chí, đồng bào. Đủ thấy vai trò của hình tợng trong văn bản văn học. 3/ Tầng hàm nghĩa - Hàm nghĩa là ý nghĩa ẩn kín, ý nghĩa tiềm tàng của văn bản văn học. - Khi nghiền ngẫm hàm nghĩa của một tác phẩm là lúc ta nâng cao tâm hồn mình, làm cho cuộc sống nội tâm trở nên sâu sắc phong phú hơn. Ví dụ: Đừng t ởng xuân tàn hoa rụng hết Đêm qua sân trớc một cành mai Hoa mai chỉ nở vào cuối đông, đầu xuân, nên đây không phải miêu tả thiên nhiên. Cành mai giúp ta có nhiều cảm nhận. + Cành mai đã phủ nhận cái quy luật vận động và biến đổi. Dù xuân đi qua, muôn loài hoa đã lìa cành nhng vẫn còn cành mai hoa nở trắng trong đêm. + Cành mai là hình tợng nghệ thuật đẹp, không phải vẻ đẹp của bức tranh tứ quý tùng, cúc , trú, mai, nó là vẻ đẹp của tinh thần lạc quan mạnh mẽ và kiên định trớc những biến đổi của trời đất, thời cuộc. Đó là tinh thần ý chí bất diệt của nhà Phật dù phải trải qua bất cứ hoàn cảnh nào. III. Luyện tập - Bài thơ: Nơi dựa của Nguyễn Đình Thi + Hai đoạn của bài thơ có kết cấu giống nhau ở câu đầu và câu cuối. Một bên là ngời đàn bà với đứa bé. Một bên là ngời chiến sĩ và bà cụ già. Các nhân vật làm nổi bật sự tơng phản. + Điều suy ngẫm của ngời đọc ở ngay hình tợng có sự tơng phản. Nơi dựa không phải là những gì mạnh mẽ, bề thế, vững chãi. Nơi dựa phải đủ sức che chở cho con ngời. ở đây tất cả đều ngợc lại. Ngời đàn bà khoẻ mạnh, xinh đẹp lại dựa vào một đứa bé mới tập đi. Anh bộ đội đã từng vào sinh ra tử lại dựa vào một cụ già run rẩy. Đằng sau những hình tợng tởng chừng trái với quy luật đời thờng lại là một triết lí sâu sắc. Con ngời phải biết sống có tình yêu thơng. Đó là tình yêu với con cái, bố mẹ, biết trân trọng ông bà, tổ tiên, lớp ngời đi trớc. Đặc biệt, chúng ta phải sống với niềm hi vọng vào tơng lai và biết ơn quá khứ. Phẩm giá con ngời là ở đó. Nơi dựa là một bài thơ triết lí sâu sắc. 4/ Củng cố: HS đọc phần ghi nhớ SGK 1p 5/ Dặn dò: Về nhà chuẩn bị một số ngữ liệu mẫu về phép điệp và phép đối để giờ sau thực hành 1p Ngày soạn: 9/4/2008 Thực hành các phép tu từ: Phép điệp và phép đối Ngày dạy: 11/4/2008 Tiết: 92 I/ Mục tiêu bài giảng 1/ Nội dung: Nâng cao kiến thức về phép điệp và phép đối. 2/ Kĩ năng: Luyện kĩ năng phân tích và kĩ năng sử dụng phép điệp và phép đối. 3/ Giáo dục: Cách nói, viết trong cuộc sống II/ Phơng pháp giảng dạy: Kết hợp các hình thức thảo luận nhóm, nêu vấn đề III/ Phơng tiện thực hiện:SGK+SGV+học tốt văn10 IV/Tiến trình bài giảng: 1/ ổn định tổ chức: 1p 2/ Kiểm tra bài cũ:2p 3/ Bài mới: Thời lợng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Yêu cầu cần đạt 10p 5p Hoạt động 1 Đọc ngữ liệu mẫu SGK và trả lời câu hỏi a SGK trang 125 Hoạt động 2 Thế nào là phép điệp Làm việc cá nhân trình bày trớc lớp HS suy nghĩ và trả lời I. Luyện tập về phép điệp - Bài ca dao Trèo lên cây bởi có ba điệp ngữ: Một là Nụ tầm xuân, hai là cá mắc câu, ba là chim vào lồng. Cơ sở tâm lí của điệp từ là một sự vật, sự việc và hiện tợng xuất hiện liên tiếp nhiều lần buộc ngời ta phải chú ý. + Nếu thay nụ tầm xuân bằng một thứ hoa sẽ làm cho âm hởng, ý nghĩa của bài ca dao thay đổi. Mặt khác, nói tới hoa là chỉ chung ngời con gái. Nhng nói nụ là khẳng định ngời con gái ở độ tuổi trăng tròn ở thời đẹp nhất. Vả lại Nụ tâm xuân nở ra xanh biếc tức là cô gái đã đi lấy chồng. Hoa chỉ có tàn thôi. Nụ nở ra hoa. Vì thế không thể thay thế hoa vào nụ đợc. + Cá mắc câu và chim vào lồng đợc điệp lại làm rõ hoàn cảnh của cô gái, sự so sánh của cô gái. Cách lặp này không giống với Nụ tầm xuân ở câu trên. Phép điệp là một biện pháp tu từ. Ngời ta làm xuất hiện một yếu tố ngôn ngữ nhiều lần có tác dụng làm cho ngời đọc, ngời nghe suy nghĩ, liên tởng, tởng tợng, để từ đó khắc sâu một t tởng, tình cảm, hành động vơn tới cái đẹp. II. Luyện tập về phép đối 10p Hoạt động 3 Đọc ngữ liệu mẫu SGK và trả lời câu hỏi a SGK trang 126 HS thảo luận nhóm, trình bày trớc lớp + Chim có tổ, ngời có tông - Đây là đối thanh trắc/bằng + Đói cho sạch, rách cho thơm - Đây cũng là đối thanh + Ngời có chí ắt phải nên, nhà có nền ắt phải vững - Cũng là đối thanh + Tiên học lễ: diệt trò tham nhũng + Hậu học văn: trừ thói cửa quyền - Đối từ, đối nghĩ Kết luận: Sự sắp xếp từ ngữ để tạo ra sự cân đối, hài hoà về mặt âm thanh, đối về nghĩa Vân xem trang trọng khác vời Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang Hoa cời ngọc thốt đoan trang Mây thua nớc tóc tuyết nhờng màu da + Đây là phép đối về từ: Khuôn trăng/nét ngài (danh từ); đầy đặn/nở nang (tính từ); Hoa/ngọc (danh từ); cời/thốt (động từ); mây/tuyết (danh từ); thua/nhờng (tính từ); nớc tóc/màu da (danh từ). - Rắp mợn điền viên vui tuế nguyệt Trót đem thân thế hẹn tang bồng + Cũng tơng tự nh trên đây là đối từ + Đối trong Hịch tớng sĩ - Dự Nhợng nuốt than báo thù cho chủ Thân khoái chặt tay cứu nạn cho nớc - Tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối + Đối trong Đại cáo bình Ngô - Nớng dân đen trên ngọn lửa hung tàn Vùi con đỏ dới hầm tai vạ 5p 10p Hoạt động 4 Phát biểu định nghĩa về phép đối Hoạt động 5 Bài tập 2 : SGK HS suy nghĩ và trả lời HS lên bảng làm bài tập - Gơm mài núi đá đá núi cũng phải mòn Voi uống nớc nớc sông phải cạn + Đối trong Truyện Kiều - Ngời lên ngựa, kẻ chia bào - Nửa in gối chiếc, nửa soi dặm trờng - Phép đối là sự lựa chọn từ ngữ để đối thanh, đối từ ngữ và đối nghĩa để nhấn mạnh nội dung nào đó. - Thuốc đắng dã tật, sự thật mất lòng Đối thanh: tật/lòng (trắc/bằng) - Bán anh em xa, mua láng giềng gần. Đối nghĩa: Bán/mua; xa/gần; anh em/láng giềng. - Phép đối trong tục ngữ nhằm làm phong phú thêm cho phán đoán (một câu tục ngữ thông thờng là một phán đoán) - Nó làm rõ nghĩa: tơng đồng hoặc tơng phản. - Tạo ra sự hài hoà về thanh. - Tạo ra sự hoàn chỉnh và dễ nhớ. + Đối thanh Chim có tổ, ngời có tông Tổ/tông + Đối nghĩa Gặp đây anh nắm cổ tay . Khi xa em trắng, sao rày em đen Khi xa/sao rày Trắng/đen + Đối từ Da trắng vỗ bì bạch Rừng sâu ma lâm thâm Da trắng/rừng sâu Vỗ/ma Bì bạch/lâm thâm + Đối âm 4/ Củng cố: Tìm mỗi kiểu đối một ví dụ 5/ Dặn dò: Về chuẩn bị bài: nội dung và hình thức của văn bản văn học Ngày soạn: 9/4/2008 Những nội dung chủ yếu của phần văn học nớc ngoài Ngày dạy: 12/4/2008 trong chơng trình ngữ văn 10 Tiết: 28 ( Tiếp ) I/ Mục tiêu bài giảng 1/ Nội dung: Nắm đợc nội dung của thơ Đờng Trung Quốc, nội dung của những tác phẩm cụ thể đã học Giá trị nghệ thuật đặc sắc. 2/ Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng đọc hiểu tác phẩm văn học Trung Quốc - Phân tích giá trị nội dung nghệ thuật. 3/ Giáo dục: Bồi dỡng tình cảm nhà thơ Trung Quốc - Bồi dỡng tình yêu quê hơng, đất nớc. II/ Phơng pháp giảng dạy: Kết hợp các hình thức thảo luận nhóm, nêu vấn đề III/ Phơng tiện thực hiện:SGK+SGV+học tốt văn10 IV/Tiến trình bài giảng: 1/ ổn định tổ chức: 1p 2/ Kiểm tra bài cũ:2p 3/ Bài mới: Thời lợng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Yêu cầu cần đạt 10p Hoạt động 1 Nêu những hiểu biết của em về thời kì nhà Đờng. HS đọc SGK II/ Thơ Trung đại Phơng đông. 1/ Thơ Đờng Trung Quốc: - Triều Đờng ( 618 - 907 ) xã hội phong kiến. - Thơ ca phát triển rực rỡ với hai hình thức: + Cổ thể. + Cận thể. * Cận thể: Luật thi ( 8 câu ) 10p 10 Hoạt động 2 Giới thiệu vài nét hoàn cảnh ra đời bài thơ ? - Nội dung ? Hoạt động 3 - Bài thơ đã tái hiện lại cuộc đ- a tiễn ntn ? - Phân tích cụ thể bài thơ ? HS làm việc cá nhân và trả lời câu hỏi HS thảo luận nhóm đại diện trình bày Tuyệt cú ( 4 câu ) Trên 5 vạn bài thơ hơn 2.300 nhà thơ Nội dung: Thiên nhiên. Tình bạn. SP con ngời ngời đọc phải liên tởng, tởng tợng a/ Cảm xúc mùa thu ( Thu Hứng - ĐP ) Sáng tác năm 766 sau đoạn An Lộc sơn nhà Đờng đang uy sụp. Nội dung: Thơng nớc, thơng dân, nỗi buồn cô đơn nhớ quê. 4 câu đầu: Miêu tả thiên nhiên mùa thu. 4 câu sau: Thể hiện tam trạng nhà thơ. Quan hệ con ngời vũ trụ, (thiên nhiên ). b/ Tại lề HH tiễn MHN đi QL ( L Bạch ) Tái hiện 1 cuộc đa tiễn MHN hơn LB 12 tuổi. 2 câu đầu: Thời gian, không gian 2 câu cuối: Cảm xúc nhà thơ cô đơn, nối tiếc, ngậm ngùi Tình cảm chân thành, lắng đọng, sâu sắc. c/ Lầu Hoàng Hạc ( Hoàng Hạc Lâu - T Hiệu ) - Tả cảnh đẹp Tg bộc lộ nỗi niềm thơng nhớ quê hơng và triết lí còn mất ( hiện tại - quá khứ ) 4 câu đầu: Quá khứ đẹp - hiện tại. 4 câu sau: Hiện thực của tg Nhớ quê da diết. d/ Nỗi oán của ngời phòng khuê ( Khuê oán - VX Linh ) - Ngời thiếu phụ đau khổ, cô đơn Nhận thức sai lầm khi khuyên chồng đi chinh chiến lập công. [...]...Nhận xét ngôn Bài thơ gắn liền với hiện thực, tiếng nói lên án chiến tranh Câu 1, câu 2: Kể lại sự việc ngời thiếu phụ vẫn làm những công việc thờng ngày Câu 3, 4: Nỗi buồn li biệt, khát vọng hạnh phúc của con ngời . lớp tham khảo *Trả bài gọi điểm 4/ Củng cố: ý nghĩa truyền thuyết An Dơng Vơng Mị Châu Trọng Thuỷ? 3p 5/ Dặn dò: Về chuẩn bị bài: Văn bản văn học 1p Ngày soạn: 6/ 4/2008 văn bản văn học Ngày dạy:. 5/4/2008 Ngày dạy: 8/4/2008 trả bài văn số 6 Tiết 90 I/ Mục đích yêu cầu: 1/ Kiến thức: Chữa lỗi cho học sinh, hớng dẫn học sinh cách diễn đạt 2/ Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng làm văn thuyết minh 3/. thác các tình tiết, Một số bài viết tốt: Mai. Thuỷ, Hoài *Nhợc điểm: Một số bài viết không tự nhiên, sơ sài , diễn đạt lủng củng, sai chính tả: Dũng ,Toản Hậu,Liên *Đọc một số bầi hay cho