1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG ppt

4 348 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 139,07 KB

Nội dung

Bài: MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm: - Giúp hs hiểu được mối quan hệ giữa ARN và prôtêin thông qua việc trình bày sự hình thành chuỗi aa. Giải thích được mối quan hệ trong sơ đồ: Gen ( 1đoạn ADN)  mARN  prôtêin  tính trạng. - Phát triển cho hs kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình, rèn luyện tư duy phân tích, hệ thống hoá kiến thức. - Giáo dục cho hs ý thức nghiên cứu khoa học. C. Chuẩn bị: 1. GV: Tranh hình 19.1, 19.2, 19.3 SGK Mô hình động về sự hình thành chuỗi aa. 2. HS: Nghiên cứu SGK D. Tiến trình lên lớp: I. Ổn định: (1’) II. Bài cũ: III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: ( 1’) Gen mang thông tin cấu trúc của prôtêin ở trong nhân TB là chủ yếu còn prôtêin chỉ được hình thành ở chất TB. Như vậy, chứng tỏ giữa gen và prôtêin phải có mối quan hệ với nhau thông qua một cấu trúc trung gian nào đó. 2. Triển khai bài: Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức HĐ1: (20’) - GV y/c hs nghiên cứu thông tin đoạn1 sgk và thực hiện lệnh 1 sgk ( T57) . - HS: + Dạng trung gian: mARN + Vai trò: Mang thông tin tổng hợp prôtêin. - GV chốt lại kiến thức. - GV y/c hs qs hình 16.1 và thảo luận: ? Nêu các thành phần tham gia tổng hợp chuỗi aa.( HS: mARN , tARN, ribôxôm. ? Câu hỏi lệnh 2 SGK ( T57) -HS: + Các loại Nu liên kết theo NTBS: A-U, G-X I. Mối quan hệ giữa ARN và prôtêin. - mARN là dạng trung gian có vai trò truyền đạt thông tin về cấu trúc của prôtêin sắp được tổng hợp từ nhân ra chất TB - Sự hình thành chuỗi aa. + mARN rời khỏi nhân đến ribôxôm để tổng hợp prôtêin. + Các tARN mang aa vào ribôxôm + Tương quan: 3 Nu  1aa - GV hoàn thiện kiến thức. ? Trình bày quá trình hình thành chuỗi aa. - GV phân tích:+ Số lượng, TP, trình tự sắp xếp các aa tạo nên tính đặc trưng cho mỗi loại prôtêin. + Sự tạo thành chuỗi aa dựa trên khuôn mẫu ARN. HĐ 2: ( 16’) - GV y/c hs qs hình 19.2, 19.3  ng/cứu thông tin mục II ( T58) và thực hiện sgk . - GV y/c hs trả lời. khớp với mARN theo NTBS  đặt aa vào đúng vị trí. + Khi ribôxôm dịch 1 nấc trên mARN  1aa được nối tiếp. + Khi ribôxôm dịch chuyển hết chiều dài của mARN  chuỗi aa được tổng hợp xong. - Nguyên tắc:+ Khuôn mẫu: Trình tự các Nu trên mARN  trình tự các aa của P. + Bổ sung: ( A- U; G-X) II. Mối quan hệ giữa gen và tính trạng. - Mối liên hệ: ADN là khuôn mẫu để tổng hợp mARN . + mARN là khuôn mẫu dể tổng hợp chuỗi aa ( cấu trúc bậc 1 của prôtêin) + Prôtêin tham gia cấu trúc và hoạt động sinh lí của TB  biểu hiện thành tính trạng. - Bản chất mối quan hệ gen- tính trạng: Trình tự các Nu trong ADN qui định trình tự các Nu trong ARN , qua đó qui định trình tự các aa của prôtêin.P tham gia vào các hoạt động của TB  biểu hiện thành tính trạng. 3. Kết luận chung, tóm tắt(1’) Gọi hs đọc kết luận sgk IV. Kiểm tra, đánh giá: (5’) ? Trình bày sự hình thành chuỗi aa trên sơ đồ. ? Nêu bản chất mối quan hệ giữa gen và tính trạng. V. Dặn dò: (1 ‘) - Học bài cũ và trả lời câu hỏi sgk. - Ôn lại cấu trúc không gian của ADN, tiết sau thực hành.      . Bài: MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm: - Giúp hs hiểu được mối quan hệ giữa ARN và prôtêin thông qua việc trình. các Nu trên mARN  trình tự các aa của P. + Bổ sung: ( A- U; G-X) II. Mối quan hệ giữa gen và tính trạng. - Mối liên hệ: ADN là khuôn mẫu để tổng hợp mARN . + mARN là khuôn mẫu dể tổng hợp. Giải thích được mối quan hệ trong sơ đồ: Gen ( 1đoạn ADN)  mARN  prôtêin  tính trạng. - Phát triển cho hs kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình, rèn luyện tư duy phân tích, hệ thống hoá

Ngày đăng: 12/07/2014, 13:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w