1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Toán 7 - Đề 8

2 97 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Phòng Giáo Dục Châu Thành Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập- Tự do- Hạnh phúc ĐỀ THI HỌC KỲ II MÔN TOÁN LỚP 7 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Bài 1: (2.5đ): Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước kết quả đúng 1/ Cho tam giác ABC vuông tại A. Khi đó: A. BC 2 = AB 2 + AC 2 B. AC 2 = AB 2 + BC 2 C. BC 2 = AC 2 + BC 2 D. Cả A, B, C đều sai 2/ Độ dài các cạnh của một tam giác chỉ có thể là: A. 2cm; 3cm; 6cm B. 2cm; 4cm; 6cm C. 3cm; 4cm; 6cm D. 2,2cm; 1cm; 4,2cm 3/ Đa thức 3x – 9 có nghiệm là: A. x = -3 B. x = 0 C. x = 3 D. 1 đáp số khác 4/ Tam giác ABC có số đo 00 50 ˆ ,60 ˆ == BA thế thì: A. BC < AB < AC B. AB > AC > BC C. AC < AB < BC D. AC < BC < AB 5/ Đa thức 3x 6 – 5 + x 4 – 3x 6 – x 5 – x 2 + 4x có bậc là: A. 6 B. 5 C. 4 D. -5 Bài 2: (1.5đ) Điền vào chỗ trống: 1/ Gía trị của biểu thức 2x 2 + x – 1 tại x = -1 là . . . . . 2/ Để cộng (hay trừ) hai đơn thức đồng dạng ta cộng (hay trừ) . . . . . . và giữ nguyên . . . . . . . 3/ Điểm nằm trên đường trung trực của một đoạn thẳng thì . . . . . . . . . Bài 3: (1đ) Thu gọn đơn thức: a/ 2x 2 y 2 . 3 1 xy 3 . (-3xy) b/ (-2x 3 y) 2 . xy 2 . 2 1 y 5 Bài 4: (3đ) Cho P(x) = x 3 – 2x +1, Q(x) = 2x 2 – 2x 3 + x – 5 a/ Tính P(x) + Q(x) b/ Tính P(x) – Q(x) Bài 5: (3đ) Cho tam giác ABC vuông tại A, đường phân giác BE. Kẻ EH vuông góc BC (H ∈ BC). Gọi K là giao điểm của AB và HE. Chứng minh rằng: a/ ∆ΗΒΕ=∆ΑΒΕ b/ BE là trung trực của AH. c/ EK = EC HẾT ĐÁP ÁN Bài 1: 1/ A (0.5) 2/ C (0.5) 3/ C (0.5) 4/ D (0.5) 5/ B (0.5) Bài 2: 1/ 0 (0.5) 2/ Hệ số, phần biến (0.5) 3/ Cách đều hai mút của đoạn thẳng đó (0.5) Bài 3: Thu gọn đơn thức: a) 64 2 3 yx − (0.5) b) 2x 7 y 9 (0.5) Bài 4: P(x) + Q(x) = (x 3 – 2x + 1) + (2x 2 – 2x 3 + x – 5) = x 3 – 2x + 1 + 2x 2 – 2x 3 + x + 5 = (x 3 – 2x 3 ) + 2x 2 + (-2x + x) + (1 – 5) = -x 3 + 2x 2 – x – 4 (1.0) P(x) - Q(x) = (x 3 – 2x + 1) - (2x 2 – 2x 3 + x – 5) = x 3 – 2x + 1 – 2x 2 + 2x 3 – x + 5 = (x 3 + 2x 3 ) – 2x 2 + (-2x – x) + (1 + 5) = 3x 3 – 2x 2 – 3x + 6 (1.0) Bài 5: Vẽ hình (0.5) a/ CMR: ∆ΗΒΕ=∆ΑΒΕ Xét hai tam giác vuông ABE và HBE có: Cạnh huyền BE chung EBHEBA ˆˆ = (BE là phân giác) ⇒ ∆ΗΒΕ=∆ΑΒΕ (cạnh huyền – góc nhọn) (1.0) b/ CM: BE là trung trực của AH Từ câu a/ suy ra AB = HB và AE = HE. Theo tính chất đường trung trực của đoạn thẳng ta có BE là trung trực của AH. (1.0) c/ CM: EK = EC Do AE = HE (câu b), CEHKEA ˆˆ = (đđ) nên C ∆ΗΕ=∆ΑΕΚ ⇒ EK = EC (0.5) Lưu ý: Mọi cách giải khác đều được hưởng mọi số điểm. . Thành Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập- Tự do- Hạnh phúc ĐỀ THI HỌC KỲ II MÔN TOÁN LỚP 7 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Bài 1: (2.5đ): Hãy khoanh tròn vào chữ cái. 2x 2 + (-2 x + x) + (1 – 5) = -x 3 + 2x 2 – x – 4 (1.0) P(x) - Q(x) = (x 3 – 2x + 1) - (2x 2 – 2x 3 + x – 5) = x 3 – 2x + 1 – 2x 2 + 2x 3 – x + 5 = (x 3 + 2x 3 ) – 2x 2 + (-2 x – x). 3x 6 – x 5 – x 2 + 4x có bậc là: A. 6 B. 5 C. 4 D. -5 Bài 2: (1.5đ) Điền vào chỗ trống: 1/ Gía trị của biểu thức 2x 2 + x – 1 tại x = -1 là . . . . . 2/ Để cộng (hay trừ) hai đơn thức đồng

Ngày đăng: 12/07/2014, 13:00

Xem thêm: Toán 7 - Đề 8

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w