Giỏo ỏn Ng vn 10 c bn Trn Th Hong Nguyờn Tit theo PPCT: 86 c vn: NI THNG MèNH (Trớch Truyn Kiu Nguyn Du) A- Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: - Hiểu đợc tình cảnh trớ trêu mà Thuý Kiều phải đơng đầu và buộc phải chấp nhận thân phận kĩ nữ tiếp khách làng chơi. - ý thức sâu sắc của Kiều về phẩm giá bản thân. - Hiểu đợc nghệ thuật tả tình cảnh và nội tâm nhân vật. - rèn luyện kĩ năng cảm thụ và phân tích tác phẩm văn chơng B- Tiến trình dạy học: 1- ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra bài cũ: . 3- Giới thiệu bài mới: Hot ng ca GV v HS Yờu cu cn t - Hng dn HS tỡm hiu v trớ v ni dung on trớch. Túm tt nhng s kin chớnh trc on trớch. - c vn bn v chia b cc? Nờu rừ ni dung tng phn? sỏ - c 4 cõu u, nờu cm nhn chung ca em v cnh sinh hot lu xanh? - Quan sỏt cỏc cm t: bm l ong li, lỏ giú cnh chim, cuc say y thỏng, trn ci sut ờm, Trng Khanh, Tng Ngc Cho bit tỏc gi ó s dng cỏc hỡnh thc, bin phỏp ngh thut gỡ th hin cnh sinh hot lu xanh ca Thỳy Kiu? í ngha ca cỏch x lớ ngh thut nh vy? - So sỏnh Bm l ong li vi Ong bm l li: cho bit cỏch tỏch t nh vy cú tỏc dng din t hin thc cuc sng ca Thỳy Kiu nh th no? I. Tỡm hiu chung 1. V trớ on trớch: t cõu 1229 1248 thuc phn Gia bin v lu lc. 2. Ni dung: Tỡnh cnh tr trờu m Kiu gp phi, ni nim thng thõn, xút phn. í thc cao v nhõn phm ca nng Kiu. 3. B cc: 3 phn - Phn 1: Bit bao Trng Khanh - Tỡnh cnh tr trờu ca Kiu lu xanh. - Phn 2: Khi tnh ru cú xuõn l gỡ Tõm trng, ni nim ca Kiu. - Phn 3: ũi phen mn m vi ai Bi kch tõm trng ca Thỳy Kiu. II. c hiu vn bn 1. Cnh sng ca Kiu lu xanh - Cnh sinh hot: xụ b, n o, nhn nhp - Ngh thut th hin: + n d, c l: t cnh sng thc ca Thỳy Kiu vi thõn phn 1 k n, gi c chõn dung cao p ca Thỳy Kiu, th hin thỏi cm thụng, trõn trng ca tỏc gi i vi nhõn vt. + Tỏch t, tiu i, i xng: Tụ m thõn phn b bng, nhn mnh hin thc tr trờu: cuc sng nhc nhó, ờ ch kộo di lu xanh. Tiu kt: ND ó tỏi hin tỡnh cnh tr trờu ca Trng THPT Hunh Thỳc Khỏng Trang 1 Giáo án Ngữ văn 10 cơ bản Trần Thị Hoàng Nguyên Chuyển ý: Như vậy trong 4 câu thơ đầu, cái tài tình của ND trong nghệ thuật thể hiện là ở chỗ: Ông tả cảnh sống của Kiều sog đã hé mở nỗi niềm, tâm trạng của nvtt. Đó là nỗi niềm tâm trạng ntn-> tìm hiểu phần tiếp theo. - Em có nhận xét gì vầ giọng điệu lời kể, ngôi kể trong phần này? (Gợi ý: Nếu ở trên chủ yếu là lời của tác giả thì ở đây ta thấy có sự chuyển đổi giọng điệu tinh tế ntn?) - Khi … canh là những khoảnh khắc có ý nghĩa ntn đối với TK? GV: Khi … canh là thời điểm những cuộc vui tạm bợ đã chấm dứt, k còn nữa âm thanh của những trận cười, cuộc say. Kiều như chợt tỉnh. Câu thơ đăng đối nhịp 3/3 như tấm bản lề khép mở 2 thế giới: khép lại thế giới bên ngoài đầy náo nhiệt, phù hoa và mở ra thế giới của nội tâm chất chứa đầy tâm trạng. - Nhận xét sự biến đổi nhịp thơ và tác dụng nghệ thuật của nó? - Giải thích ý nghĩa của các từ “thương mình”, “xót xa”? - Sự lặp lại ba từ “mình” trong cùng một câu thơ có giá trị biểu cảm ntn? - 4 câu tiếp theo đã góp phần lí giải tâm trạng của Thúy Kiều ntn? Hãy chỉ ra và phân tích những hình ảnh tương quan, đối lập trong đoạn thơ này? - Em hãy phân tích giá trị biểu hiện của các cặp tiểu đối, đối xứng trong đoạn thơ này? (Gợi ý: dày gió/dạn sương, bướm chán/ong chường… có tác dụng thể hiện cuộc sống thực tại cũng như tâm trạng của TK ra sao?) - Với hàng loạt từ để hỏi: khi sao, giờ sao, mặt sao, đem đến cho em cảm nhận gì về giọng điệu của đoạn thơ này? Kiều ở lầu xanh đồng thời bộc lộ cái nhìn cảm thông, trân trọng đối với nhân vật. 2. Nỗi lòng Thúy Kiều - Lời kể, ngôi kể có sự chuyển đổi tự nhiên từ khách quan sang chủ quan, như là chính Kiều đang bày tỏ nỗi lòng mình. - Khi tỉnh rượu, lúc tàn canh: là những khoảnh khắc hiếm hoi Kiều được sống thực với mình, đối diện với chính mình. - Giật mình, mình lại thương mình xót xa: nhịp thơ 2/4/2 đứt gãy bộc lộ tâm trạng: + Giật mình: bàng hoàng, ngơ ngác, thảng thốt trước thực tại + Thương mình: Ý thức về nhân cách, phẩm giá và quyền sống của bản thân. Đó là giọt nước mắt nuốt vào trong gan ruột thấm thía, xót xa. + Xót xa: sự đau đớn, ấm ức của tâm hồn. -> Ba chữ “mình” trong câu thơ diễn tả nỗi cô đơn cùng cực của nàng Kiều. - Những hình ảnh tương quan, đối lập: Quá khứ Hiện tại Khi sao Giờ sao Phong gấm rủ là - Tan tác như hoa… - mặt sao dày gió … - Thân sao bướm chán… Êm đềm, hạnh bị chà đạp, vùi dập phũ Phúc, trong trắng phàng - Các cặp tiểu đối, đối xứng làm tô đậm cuộc sống hiện tại đầy tủi nhục, ê chề, tâm trạng chán chường, mỏi mệt, ghê sợ chính bản thân khi bị đẩy vào hoàn cảnh trớ trêu. - Hàng loạt từ để hỏi: khi sao, giờ sao, mặt sao, thân sao tạo nên giọng điệu chất vấn: Kiều tự tra vấn, tự giày vò, kết án chính mình. Nàng chất vấn + oán trách + căm giận số phận. - Mặc người … / … có xuân là gì: sự đối lập đau Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng Trang 2 Giáo án Ngữ văn 10 cơ bản Trần Thị Hồng Ngun - Từ “xn” trong câu thơ cuối đoạn có ý nghĩa gì? Em hãy khái qt những nét tâm trạng của nàng Kiều? GV: Khơng chỉ có q khứ đối lập với hiện tại mà bản thân cuộc sống hiện tại của Kiều cũng là một sự đối lập bẽ bàng. - Em hãy chỉ ra sự đối lập giữa cái biểu hiện bên ngồi của cuộc sống ở lầu xanh với tâm trạng thực của Thúy Kiều? - Cảm nhận của em về những hình ảnh thiên nhiên và cuộc sống sinh hoạt được miêu tả ở đây? - Hai câu thơ “Cảnh nào … bao giờ” đã khái qt chân lí gì? Nhận xét về tài năng nghệ thuật của ND? GV: ND đã để nhân vật tự khẳng định phẩm giá cao đẹp của mình giữa chốn bùn nhơ. Nơi đó chỉ có thể cướp đi thể xác của Kiều chứ khơng thể làm vẩn đục tâm hồn, phẩm giá của nàng. Tâm trạng đau đớn, dằn vặt, tủi hổ, tự thương mình… cho thấy rõ ý thức làm người, ý thức khơng ngi về nhân phẩm của nàng Kiều – 1 tâm hồn trong trắng, cao thượng. - Khái qt những nét tiêu biểu về ND,Nt của đoạn trích. Xem phần ghi nhớ SGK xót, chua chát giữa người – ta. Tiểu kết: Nỗi cơ đơn cùng cực và những đau đớn, tủi nhục khơng bút nào tả xiết của nàng Kiều. Đó cũng là ý thức về phẩm giá, nhân phẩm của nvtt. 3. Bi kịch tâm trạng của Kiều - Cuộc sống sinh hoạt ở lầu xanh: Bề ngồi thực chất Gió tựa, hoa kề, tuyết ngậm tủi nhục, nhơ nhớp Trăng thâu, nét vẽ, câu thơ Cung cầm, nước cờ Tao nhã, phong lưu “người buồn” “Vui gượng”, “ai tri âm, mặn mà với ai” Kiều hồn tồn vơ cảm, gượng gạo trước khung cảnh, cuộc sống ở lầu xanh. Mọi thú vui đều vơ nghĩa. - Cảnh nào … bao giờ: Mqh giữa ngoại cảnh – tâm cảnh, câu thơ khái qt quy luật tâm lí của con người: nhìn thiên nhiên qua lăng kính của tâm trạng-> bút pháp tả cảnh ngụ tình. Tiểu kết: Tâm trạng gượng gạo, chán chường… cũng chính là ý thức nhân phẩm đẹp đẽ của nhân vật trữ tình. III. Tổng kết 1. Đặc sắc nghệ thuật: - Đối xứng, tiểu đối, tách từ - ẩn dụ, ước lệ - Chuyển đổi giọng kể, ngơi kể 2. Nội dung Ý thức cao về phẩm giá, nhân cách 4. Củng cố và dặn dò: - Nỗi thương thân xót phận, vẻ đẹp của sự ý thức về phẩm giá, nhân cách, quyền sống của nàng - Nỗi thương thân xót phận, vẻ đẹp của sự ý thức về phẩm giá, nhân cách, quyền sống của nàng Kiều đồng thời cảm nhận được tấm lòng nhân đạo cao cả của Nguyễn Du dành cho nhân vật. Kiều đồng thời cảm nhận được tấm lòng nhân đạo cao cả của Nguyễn Du dành cho nhân vật. - - Đọc lại tồn bộ đoạn trích, khai thác thêm những vấn đề về nội dung, nghệ thuật mà trên lớp do thời Đọc lại tồn bộ đoạn trích, khai thác thêm những vấn đề về nội dung, nghệ thuật mà trên lớp do thời gian có hạn chưa khai thác hết. gian có hạn chưa khai thác hết. - Chuẩn bị bài: Phong cách ngơn ngữ nghệ thuật - Chuẩn bị bài: Phong cách ngơn ngữ nghệ thuật + Đọc SGK, nắm những vấn đề cơ bản: ngơn ngữ nghệ thuật, đặc trưng của PCNN NT + Đọc SGK, nắm những vấn đề cơ bản: ngơn ngữ nghệ thuật, đặc trưng của PCNN NT + Gạch chân những nội dung còn thắc mắc + Gạch chân những nội dung còn thắc mắc Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng Trang 3 Giáo án Ngữ văn 10 cơ bản Trần Thị Hoàng Nguyên HƯỚNG DẪN HS CHUẨN BỊ BÀI HƯỚNG DẪN HS CHUẨN BỊ BÀI * 4 câu đầu * 4 câu đầu - Tóm tắt những sự kiện chính trước đoạn trích. - Đọc văn bản và chia bố cục? Nêu rõ nội dung từng phần? - Đọc 4 câu đầu, nêu cảm nhận chung của em về cảnh sinh hoạt ở lầu xanh? - Quan sát các cụm từ: bướm lả ong lơi, lá gió cành chim, cuộc say đầy tháng, trận cười suốt đêm, Trường Khanh, Tống Ngọc… Cho biết tác giả đã sử dụng các hình thức, biện pháp nghệ thuật gì để thể hiện cảnh sinh hoạt ở lầu xanh của Thúy Kiều? Ý nghĩa của cách xử lí nghệ thuật như vậy? - So sánh “Bướm lả ong lơi” với “Ong bướm lả lơi”: cho biết cách tách từ như vậy có tác dụng diễn tả hiện thực cuộc sống của Thúy Kiều như thế nào? * 8 câu tiếp theo - Em có nhận xét gì về giọng điệu lời kể, ngôi kể trong phần này? (Gợi ý: Nếu ở trên chủ yếu là lời của tác giả thì ở đây ta thấy có sự chuyển đổi giọng điệu tinh tế ntn?) - Khi tỉnh rượu, lúc tàn canh là những khoảnh khắc có ý nghĩa như thế nào đối với T. Kiều? - Nhận xét sự biến đổi nhịp thơ của câu thơ: Giật mình mình lại thương mình xót xa và tác dụng nghệ thuật của nó? - Giải thích ý nghĩa của các từ “thương mình”, “xót xa”. - sự lặp lại ba từ “mình” trong cùng một câu thơ có giá trị biểu cảm ntn? - 4 câu tiếp theo: “Khi sao phong gấm rủ là … ong chường bấy thân” đã góp phần lí giải tâm trạng của Thúy Kiều ntn? Hãy chỉ ra và phân tích những hình ảnh tương quan, đối lập trong đoạn thơ này? (Gợi ý: đối lập giữa quá khứ với hiện tại…) - Em hãy phân tích giá trị biểu hiện của các cặp tiểu đối, đối xứng trong đoạn thơ này? (Gợi ý: dày gió/dạn sương, bướm chán/ong chường… có tác dụng thể hiện cuộc sống thực tại cũng như tâm trạng của TK ra sao?) - Với hàng loạt từ để hỏi: khi sao, giờ sao, mặt sao, đem đến cho em cảm nhận gì về giọng điệu của đoạn thơ này? (Gợi ý: giọng dằn vặt, cật vấn, chất vấn…) - Từ “xuân” trong câu thơ cuối đoạn (Mặc người mưa Sở mây Tần – Những mình nào biết có xuân là gì) có ý nghĩa gì? Em hãy khái quát những nét tâm trạng của nàng Kiều? * 8 câu cuối Không chỉ có quá khứ đối lập với hiện tại mà bản thân cuộc sống hiện tại của Kiều cũng là một sự đối lập bẽ bàng. - Em hãy chỉ ra sự đối lập giữa cái biểu hiện bên ngoài của cuộc sống ở lầu xanh với tâm trạng thực của Thúy Kiều? - Cảm nhận của em về những hình ảnh thiên nhiên và cuộc sống sinh hoạt được miêu tả ở đây? - Hai câu thơ “Cảnh nào … bao giờ” đã khái quát chân lí gì? Nhận xét về tài năng nghệ thuật của ND? - Khái quát những nét tiêu biểu về ND,Nt của đoạn trích. Xem phần ghi nhớ SGK Rất mong được các em hợp tác và chúc các em học tốt Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng Trang 4 . với mình, đối diện với chính mình. - Giật mình, mình lại thương mình xót xa: nhịp thơ 2/4/2 đứt gãy bộc lộ tâm trạng: + Giật mình: bàng hoàng, ngơ ngác, thảng thốt trước thực tại + Thương mình: . nhịp thơ của câu thơ: Giật mình mình lại thương mình xót xa và tác dụng nghệ thuật của nó? - Giải thích ý nghĩa của các từ thương mình , “xót xa”. - sự lặp lại ba từ mình trong cùng một câu. về phẩm giá, nhân cách 4. Củng cố và dặn dò: - Nỗi thương thân xót phận, vẻ đẹp của sự ý thức về phẩm giá, nhân cách, quyền sống của nàng - Nỗi thương thân xót phận, vẻ đẹp của sự ý thức về phẩm