1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

TU_TUONG_HCM pptx

109 126 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

2. Đối tượng và nhiệm vụ của môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh a) Đối tượng nghiên cứu - Hệ thống quan điểm, lý luận của Hồ chí Minh về cách mạng Việt Nam - Quá trình vận động hiện thực hóa các quan điểm, lý luận đó trong thực tiễn cách mạng Việt Nam b) Nhiệm vụ nghiên cứu - Cơ sở hình thành Tư tưởng Hồ Chí Minh - Các giai đoạn hình thành, phát triển Tư tưởng Hồ Chí Minh I. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 1. Khái niệm Tư tưởng Hồ Chí Minh. a) Quá trình nhận thức về Tư tưởng Hồ Chí Minh - Ghi nhận của Đảng và nhân dân ta - Ghi nhận của UNESCO (năm1987) - Ghi nhận tại Đại hội lần thứ VII (1991) b) Định nghĩa của Đại hội lần thứ IX - Nội dung, đặc điểm, bản chất cách mạng và khoa học của hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh - Vai trò nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam hành động của tư tưởng Hồ Chí Minh đối với cách mạng Việt Nam - Quá trình nhận thức, vận dụng, phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh qua các giai đoạn cách mạng của Đảng và Nhà nước ta - Giá trị tư tưởng lý luận của Hồ Chí Minh đối với kho tàng tư tưởng, lý luận cách mạng thế giới. 3. Quan hệ giữa môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh với các môn lý luân chính trị… a) Với môn học Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin b) Với môn học Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1) Cơ sở phương pháp luận - Quan điểm duy vật và phương pháp biện chứng - Các quan điểm có giá trị phương pháp luận của Hồ Chí Minh Sau đây là một số nguyên tắc phương pháp luận trong nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh * Đảm bảo sự thống nhất tính đảng và tính khoa học * Quan điểm thực tiễn và nguyên tắc lý luận gắn với thực tiễn * Quan điểm lịch sử - cụ thể * Quan điểm toàn diện và hệ thống * Quan điểm kế thừa và phát triển * Kết hợp nghiên cứu các tác phẩm với thực tiễn chỉ đạo cách mạng của Hồ Chí Minh. 2. Các phương pháp cụ thể - Phương pháp lịch sử, phương pháp lôgíc - Phương pháp liên ngành, kết hợp nhiều phương pháp cụ thể: phân tích, tổng hợp,so sánh, đối chiếu, thống kê trắc lượng,văn bản học,điền dã, phỏng vấn nhân chứng lịch sử, v.v… III. Ý NGHĨA CỦA VIỆC HỌC TẬP MÔN 1. Nâng cao năng lực tư duy lý luận và phương pháp công tác. - Giữ vững quan điểm, lập trường - Rèn luyện thao tác tư duy theo phương pháp biện chứng 2. Bồi dưỡng lý tưởng, tình cảm, phẩm chất đạo đức cách mạng - Lý tưởng cách mạng - Tình yêu nước, yêu CNXH; tự hào về truyền thống của dân tộc, của cách mạng, của Đảng. - Tu dưỡng đạo đức cá nhân . Tây - Tư tưởng Tự do, Bình đẳng, Bác ái - Tư tưởng Dân chủ - Các giá trị của Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền (1791), Tuyên ngôn độc lập (1776) • Chủ nghĩa Mác – Lênin - Tiếp thu toàn bộ học thuyết. cực - Ước vọng một xã hội an bình - Triết lý hành động - Tư tưởng nhập thế hành đạo - Coi trọng tu dưỡng đạo đức cá nhân, đề cao giáo dục… Yếu tố tiêu cực - Phân biệt đẳng cấp - Trọng nam, khinh. mạng - Tình yêu nước, yêu CNXH; tự hào về truyền thống của dân tộc, của cách mạng, của Đảng. - Tu dưỡng đạo đức cá nhân

Ngày đăng: 12/07/2014, 12:20

Xem thêm: TU_TUONG_HCM pptx

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    CHƯƠNG I CƠ SỞ, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

    CHƯƠNG IV TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẢNG CỘNG SẢN ViỆT NAM

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w