ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM GIÁO ÁN DỰ GIỜ BÀI 29 OXI- OZON GV hướng dẫn : Vũ Thu Hoài. Giáo sinh thực tập: Nguyễn Thu Huyền Giáo sinh giảng dạy : Trần Thị Tuyết Mai Lớp giảng dạy: 10D Trường: THPT Nguyễn Trãi Ngày: / / 2009 BÀI 29: OXI- OZON I. Mục tiêu 1.Về kiến thức: + HS nêu được tính chất vật lí và ứng dụng của oxi, ozon + HS nêu được vai trò của ozon đối với sự sống trên trái đất + HS nắm được tính chất hóa học của oxi và ozon, hiểu được nguyên nhân tính oxi hóa mạnh của oxi, ozon. + HS nêu được các phương pháp điều chế oxi 2.Về kỹ năng + Rèn luyện kĩ năng viết phương trình phản ứng hóa học. + Rèn luyện kĩ năng giải thích tính chất hóa học của một chất từ đặc điểm cấu tạo của chất đó. II. Thiết kế hoạt động dạy và học Thời gian Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 phút CHƯƠNG 6 OXI – LƯU HUỲNH BÀI 29 OXI – OZON Hoạt động 1: vào bài. - GV hỏi HS:”em nào cho cô biết khí nào duy trì sự sống, chất nào dùng để làm diêm”. - GV nhận xét là liên hệ giới thiệu vào chương 6 và bài 29 - HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi của giáo viên: Chất duy trì sự sống là oxi, chất dùng làm diêm là lưu huỳnh 5phút A. Oxi I. Công thức và cấu tạo. O: - Z = 8, nhóm IV A, chu kì 2 - cấu hình e: 1s 2 2s 2 2p 4 → có 6 e lớp ngoài O 2 - cấu hình e: O :: O - CTCT: O = O Hoạt động 2: Vị trí và cấu tạo của oxi - GV yêu cầu HS dựa vào SGK trang 37 để nêu vị trí của oxi trong bảng HTTH - GV nhận xét và củng cố lại đầy đủ các nội dung về: số hiệu nguyên tử, nhóm, chu kì - GV gọi HS lên bảng viết cấu hình e của nguyên tử oxi, công thức e và công thức cấu tạo của phân tử oxi - GV nhận xét và kết luận: O do có 6 e lớp ngoài nên để bão hòa lớp ngoài mỗi oxi góp 2 e, 2 nguyên tử O liên kết với nhau bằng 2 cặp e chung tạo thành liên kết đôi nên liên kết trong phân tử oxi là liên kết cộng hóa trị không phân cực - HS nghiên cứu SGK suy nghĩ trả lời GV - Nhận xét và bổ sung cho câu trả lời của bạn. - HS lên bảng làm bài. - Nhận xét và bổ sung phần làm bài của bạn - Ghi bài vào vở 3phút II. TÍnh chất vật lí SGK trang 124 Hoạt động 3: Tính chất vật lí của oxi - Yêu cầu HS đọc SGK và nêu tính chất vật lí của oxi. - GV nhận xét và nhắc lại đầy đủ tính chất vật lí của oxi: Oxi là khí không màu, không mùi, không vị, nặng hơn không khí, hóa lỏng ở -183 0 C, tan ít trong nước - Nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi của GV - Ghi đầy đủ tính chất của oxi 17 phút II. Tính chất hóa học O - 6 e lớp ngoài → nhận 2 e để bão hòa - χ o =3,44<χ F = 3,99 → O là - phi kim điển hình. - chất oxi hóa mạnh 1. Tác dụng với kim loại (trừ Au, Pt, Ag) 2Mg + O 2 0 → 2MgO -2 4Na + O 2 0 → 2Na 2 O -2 4Na + 3O 2 0 → Al 2 O 3 -2 2.Tác dụng với phi kim (trừ nhóm halzen) C + O 2 0 → CO 2 -2 S + O 2 0 → SO 2 -2 3. Tác dụng với các hợp chất - Các hợp chất vô cơ CO + O 2 0 → CO 2 - Các hợp chất hữu cơ CH 4 +2O 2 0 →CO 2 +2H 2 O C 2 H 5 OH + 2O 2 0 →CO 2 +3H 2 O Hoạt động 4: Tính chất hóa học của oxi - Yêu cầu HS dựa vào cấu hình e của nguyên tử Oxi để nhận xét tính chất hóa học điển hình của oxi. - Nhận xét và bổ sung: + Nguyên tử oxi do có 6 e lớp ngoài nên có xu hướng nhận 2 e để đạt cấu trúc bão hòa lớp ngoài + O có độ âm điện lớn = 3,44 chỉ kém flo (3,98) Vì thế oxi là phi kim điển hình và thể hiện tính oxi hóa trong các phản ứng hóa học. - Yêu cầu HS kể tên các chất phản ứng được với Oxi đã học. - Nhận xét và tổng kết Tính chất hóa học của oxi: + tác dụng với kim loại: oxi tác dụng với hầu hết các kim loại trừ Au, Pt, Ag + tác dụng với phi kim: Oxi tác dụng với các phi kim trừ nhóm halozen + tác dụng với các hợp chất (vô cơ và hữu cơ) - Yêu cầu HS lên bảng lấy các ví dụ cho từng tính chất của oxi - Làm thí nghiệm cho HS quan sát - Nêu một số hiện tượng trong thực tế liên quan đến tính chất hóa học của oxi và yêu cầu HS giải thích hiện tượng: VD đun bếp than, rỉ sắt, - Suy nghĩ và trả lời câu hỏi của GV - Nhận xét và bổ sung câu trả lời của bạn - Ghi tóm tắt phần giải thích của GV vào vở. - Lên bảng làm bài - Tự lấy ví dụ vào vở - Nhận xét bài bạn trên bảng 5 phút III. Ứng dụng và điều chế 1. Ứng dụng SKG trang 125 2. Điều chế a. Trong phòng thí nghiệm Hoạt động 5: Ứng dụng và điều chế - yêu cầu HS cho biết những ứng dụng mà HS biết được trong thực tế - Giới thiệu một số ứng dụng của oxi trong thực tế: - Tóm tắt ứng dụng của oxi vào vở 2KMnO 4 → K 2 MnO 4 + MnO 2 + O 2 ↑ b. Trong công nghiệp - Từ không khí: - Từ nước: 2H 2 O → 2H 2 + O 2 duy trì sự sống, sự cháy, sản xuất các họp chất VD H 2 SO 4 …. - Giới thiệu các phương pháp điều chế oxi + trong phòng thí nghiệm oxi điều chế bằng cách phân hủy những hợp chất giàu oxi và ít bền với nhiệt như: KMnO 4 , KClO 3 … 10 phút B. Ozon I. Tính chất - CTCT: - khí, màu xanh nhạt.có mùi - tính oxi hóa mạnh, mạnh hơn oxi thể hiện qua phản ứng: Ag + O 2 → không pư 2Ag+O 3 0 →Ag 2 O -2 + O 2 2KI + O 3 + H 2 O→2KOH + I 2 + O 2 Hoạt động 6. Tính chất của ozon. GV giới thiệu: - cấu tạo của ozon - tính chất vật lí của ozon. - tính chất hóa học của ozon là tính oxi hóa mạnh, thể hiện qua các phản ứng với kim loại, phi kim và các hợp chất, tính oxi hóa của ozon mạnh hơn oxi thể hiện qua phản ứng oxi không tác dụng với Ag còn ozon tác dụng với Ag. - HS ghi bài vào vở 4 phút II. Ứng dụng và trạng thái tự nhiên Hoạt động 7. Ứng dụng và trạng thái tự nhiên - GV giới thiệu sự hình thành ozon trong tự nhiên: ozon hình thành trong khí quyển do sự phóng điện, trên mặt đất do sự oxi hóa một số hợp chất hữu cơ - Tác dụng của tầng ozon: tầng ozon hấp thụ tia tử ngoại bảo vệ con người và trái đất - Ứng dụng của ozon trong thực tế: dùng tẩy trắng, sát trùng… - GV củng cố bài học - Tính chất hóa học điển hình của oxi và ozon là tính oxi hóa mạnh thể hiện qua các phản ứng tác dụng với kim loại, phi kim, các hợp chất. Tính oxi hóa của ozon mạnh hơm oxi thể hiện trong phản ứng với Ag. - Các phương pháp điều chế oxi: phân hủy các hợp chất giàu oxi,kém bền với nhiệt; chưng cất phân đoạn không khí lỏng, điện phân nước có sự có mặt của bazo hoặc axit GV giao BT về nhà cho HS bao gồm: - SGK: bài 1-6 trang 127, 128 . I 2 + O 2 Hoạt động 6. Tính chất của ozon. GV giới thiệu: - cấu tạo của ozon - tính chất vật lí của ozon. - tính chất hóa học của ozon là tính oxi hóa mạnh, thể hiện qua các phản ứng với. điển hình và thể hiện tính oxi hóa trong các phản ứng hóa học. - Yêu cầu HS kể tên các chất phản ứng được với Oxi đã học. - Nhận xét và tổng kết Tính chất hóa học của oxi: + tác dụng với kim. 29: OXI- OZON I. Mục tiêu 1.Về kiến thức: + HS nêu được tính chất vật lí và ứng dụng của oxi, ozon + HS nêu được vai trò của ozon đối với sự sống trên trái đất + HS nắm được tính chất hóa học