cung tham khao nhe

9 208 0
cung tham khao nhe

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

PHƯƠNG PHÁP III: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN NGUYÊN TỐ 01. Khử hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe 2 O 3 cần 2,24 lít CO (ở đktc). Khối lượng sắt thu được là A. 5,6 gam. B. 6,72 gam. C. 16,0 gam. D. 11,2 gam. 02. Hoà tan hoàn toàn a gam hỗn hợp X gồm Fe và Fe 2 O 3 trong dung dịch HCl thu được 2,24 lít khí H 2 ở đktc và dung dịch B. Cho dung dịch B tác dụng dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa, nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 24 gam chất rắn. Giá trị của a là A. 13,6 gam. B. 17,6 gam. C. 21,6 gam. D. 29,6 gam. 03. Hỗn hợp X gồm Mg và Al 2 O 3 . Cho 3 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư giải phóng V lít khí (đktc). Dung dịch thu được cho tác dụng với dung dịch NH 3 dư, lọc và nung kết tủa được 4,12 gam bột oxit. V có giá trị là: A. 1,12 lít. B. 1,344 lít. C. 1,568 lít. D. 2,016 lít. 04. Hỗn hợp A gồm Mg, Al, Fe, Zn. Cho 2 gam A tác dụng với dung dịch HCl dư giải phóng 0,1 gam khí. Cho 2 gam A tác dụng với khí clo dư thu được 5,763 gam hỗn hợp muối. Phần trăm khối lượng của Fe trong A là A. 8,4%. B. 16,8%. C. 19,2%. D. 22,4%. 05. Hoà tan hoàn toàn 5 gam hỗn hợp 2 kim loại X và Y bằng dung dịch HCl thu được dung dịch A và khí H 2 . Cô cạn dung dịch A thu được 5,71 gam muối khan. Hãy tính thể tích khí H 2 thu được ở đktc. A. 0,56 lít. B. 0,112 lít. C. 0,224 lít D. 0,448 lít 06.Cho 12 lít hỗn hợp gồm SO 2 và N 2 (đktC) đi qua NaOH tạo ra 4,17 gam Na 2 SO 3 và 12 gam NaHSO 3 . Thành phần % theo thể tích của SO 2 trong hỗn hợp là A. 0,35 mol B. 0,15 mol C.0,20mol D.0,15mol 07.Cho hỗn hợp A gồm x mol Al và 0,2 mol Al 2 O 3 tác dụng với dd NaOH dư, thu được ddB. Dẫn khí CO 2 vào ddB thu được kết tủa Y. Lọc thấy kết tủa Y và nung đến khối lượng không đổi được 40,8 gam chất rắn. Giá trị của x là: 08.Cho hhA (Ag, Cu, Fe) tác dụng hết với ddHNO 3 thu được hh khí G(NO, NO 2 , N 2 ), thấy khối lượng nước tăng lên 3,6 gam. Số mol HNO 3 phản ứng là A. 0,40 mol B. 0,15 mol C.0,20mol D.0,15mol 09.Hoà tan hết hhA: 0,1 mol Zn, 0,2 mol Ag, 0,3 mol Fe trong ddHNO 3 thu được ddB không chứa NH 4 NO 3 và thu được hh khí G( 0,01 mol N 2 , 0,03 mol NO 2 ). Vậy số mol HNO 3 cần cho phản ứng là: A. 1,35 mol B. 1,30 mol C.1,25mol D.1,15mol 10.Hòa tan hết hhA: 0,1 mol Zn, 0,2 mol Ag, 0,3 mol Fe trong ddHNO 3 thu được ddB không chứa NH 4 NO 3 và thu được hh khí G( 0,01 mol N 2 , 0,03 mol NO 2 ). Vậy số mol HNO 3 cần cho phản ứng là: A. 1,35 mol B. 1,30 mol C.1,25mol D.1,15mol 11.Cho hhA (Ag, Cu, Fe) tác dụng hết với ddHNO 3 thu được hh khí G(NO, NO 2 , N 2 ), thấy khối lượng nước tăng lên 1,8 gam. Số mol HNO 3 phản ứng là A. 0,35 mol B. 0,15 mol C.0,20mol D.0,15mol 12.Cho 0,1 mol FeO tác dụng hoàn toàn với dung dịch chứa HNO 3 dư cô cạn dung dịch thu được bao nhiêu gam muối khan ? A. 8g B. 16g C. 24,2g D. 18g PHƯƠNG PHÁP IV: PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG ĐL BT ĐIỆN TÍCH Lý thuyết: Trong dung dịch . ∑n điện tích + = ∑ điện tích - Trên PT có điện. ∑điện tích vế trái = ∑ điện tích vế phải Trong phản ứng oxi hóa khử: ∑ mol e nhận = ∑ ne nhường n điện tích = n ion . x (Với x là số điện tích) m ion = n ion . M ion M ion = M nguyên tố cấu tạo nên ion (VD : Fe3+ thì M Fe3+ = MFe = 56) ∑m ion trong dd = ∑ m chất tan trong dung dịch Bài 1. Chia hỗn hợp 2 kim loại A, B có hóa trị không đổi thành 2 phần bằng nhau : - Phần 1 tan hết trong dung dịch HCl, tạo ra 1,792 lít H2 (đktc). - Phần 2 nung trong không khí đến khối luợng không đổi thu đuợc 2,84 gam chất rắn. Khối luợng hỗn hợp 2 kim loại trong hỗn hợp đầu là A. 2,4 gam B. 3,12 gam C. 2,2 gam D. 1,8 gam Bài 2. Dung dịch A có chứa 5 ion : Mg2+, Ba2+ , Ca2+, 0,1 mol Cl- và 0,2 mol NO3- . Thêm dần V lít dung dịch K2CO3 1M vào A đến khi đuợc luợng kết tủa lớn nhất. V có giá trị là A. 150 ml B. 300 ml C. 200 ml D. 250 ml Bài 3. Dung dịch A chứa các ion CO32-, SO32-, SO42- và 0,1 mol HCO3-, 0,3 mol Na+. Thêm V (lít) dung dịch Ba(OH)2 1M vào dung dịch A thì thu đuợc luợng kết tủa lớn nhất. Giá trị của V là A. 0,15 lít B. 0,2 lít C. 0,25 lít D. 0,5 lít Bài 4. Cho tan hoàn toàn 15,6 gam hỗn hợp gồm Al và Al2O3 trong 500 ml dung dịch NaOH 1M thu đuợc 6,72 lít H2 (đktc) và dung dịch D. Thể tích HCl 2M cần cho vào D để thu đuợc luợng kết tủa lớn nhất là A. 0,175 lít B. 0,25 lít C. 0,25 lít D. 0,52 lít Bài 5. Cho tan hoàn toàn 10 gam hỗn hợp Mg và Fe trong dung dịch HCl 4M thu đuợc 5,6 lít H2 (đktc) và dung dịch D. Để kết tủa hoàn toàn các ion trong D cần 300 ml dung dịch NaOH 2M. Thể tích dung dịch HCl đã dùng là A. 0,1 lít B. 0,12 lít C. 0,15 lít D. 0,2 lít Bài 6. Cho 20 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 tan vừa hết trong 700 ml dung dịch HCl 1M thu đuợc 3,36 lit H2 (đktc) và dung dịch D. Cho dung dịch D tác dụng với NaOH du, lọc kết tủa và nung trong không khí đến khối luợng không đổi thu đuợc chất rắn Y. Khối luợng Y là A. 16 gam B. 32 gam C. 8 gam D. 24 gam Bài 7. Trộn 100 ml dung dịch AlCl3 1M với 200 ml dung dịch NaOH 1,8M thu đuợc kết tủa A và dung dịch D. A. Khối luợng kết tủa A là A. 3,12 gam B. 6,24 gam C. 1,06 gam D. 2,08 gam B. Nồng độ mol của các chất trong dung dịch D là A. NaCl 0,2M và NaAlO2 0,6M B. NaCl 1M và NaAlO2 0,2M C. NaCl 1M và NaAlO2 0,6M D. NaCl 0,2M và NaAlO2 0,4M Bài8. Một dung dịch có chứa các ion: x mol M 3+ ; 0,2 mol Mg 2+ ; 0,3 mol Cu 2+ ; 0,6 mol SO 4 2- ; 0,4 mol NO 3 - . Cô cạn dung dịch này thu được 116,8 gam hỗn hợp các muối khan. M là: A Cr B Fe C Al D Một kim loại khác Bài 9. Một dung dịch chứa 0,02 mol Cu2+ , 0,03 mol K+ , x mol Cl- và y mol SO42- . Tổng khối lượng các muối tan trong dung dịch là 5,435 gam. Gía trị của x và y lần lượt là : A. 0,03 và 0,02 B. 0,05 và 0,01 C. 0,01 và 0,03 D. 0,02 và 0,05 Bài 10:Cho hỗn hợp gồm a mol FeS2 và b mol Cu2S tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 thì thu được dung dịch A (chứa 2 muối sunfat) và 0,8 mol khí NO là sản phẩm khử duy nhất. Tìm a và b là A. a = 0,12; b = 0,06. B. a = 0,06; b = 0,03. C. a = 0,06; b = 0,12. D. a = 0,03; b = 0,06. PHƯƠNG PHÁP V:PHƯƠNG PHÁP TĂNG GIẢM KHỐI LƯỢNG 1.Hòa tan 3,28 gam hỗn hợp muối CuCl 2 và Cu(NO 3 ) 2 vào nước được dung dịch A. Nhúng Mg vào dung dịch A cho đến khi mất màu xanh của dung dịch. Lấy thanh Mg ra cân lại thấy tăng thêm 0,8 gam. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Tính m? A. 1.28 gam. B. 2,48 gam. C. 3,1 gam. D. 0,48 gam. 2. Cho V lít dung dịch A chứa đồng thời FeCl 3 1M và Fe 2 (SO4) 3 0,5M tác dụng với dung dịch Na 2 CO 3 có dư, phản ứng kết thúc thấy khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 69,2 gam so với tổng khối lượng của các dung dịch ban đầu. Giá trị của V là: A. 0,2 lít. B. 0,24 lít. C. 0,237 lít. D.0,336 lít. 3.Hoà tan hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp một muối cacbonat của kim loại hoá trị (I) và một muối cacbonat của kim loại hoá trị (II) bằng dung dịch HCl thấy thoát ra 4,48 lít khí CO 2 (đktc). Cô cạn dung dịch thu được sau phản ứng thì khối lượng muối khan thu được là bao nhiêu? A. 26,0 gam. B. 28,0 gam. C. 26,8 gam. D. 28,6 gam. 4. Cho dung dịch AgNO 3 dư tác dụng với dung dịch hỗn hợp có hòa tan 6,25 gam hai muối KCl và KBr thu được 10,39 gam hỗn hợp AgCl và AgBr. Hãy xác định số mol hỗn hợp đầu. A. 0,08 mol. B. 0,06 mol. C. 0,03 mol. D. 0,055 mol. 5.Ngâm một vật bằng đồng có khối lượng 15 gam trong 340 gam dung dịch AgNO 3 6%. Sau một thời gian lấy vật ra thấy khối lượng AgNO 3 trong dung dịch giảm 25%. Khối lượng của vật sau phản ứng là A. 3,24 gam. B. 2,28 gam. C. 17,28 gam. D. 24,12 gam 6.Nhúng thanh kẽm vào dung dịch chứa 8,32 gam CdSO 4 . Sau khi khử hoàn toàn ion Cd 2+ khối lượng thanh kẽm tăng 2,35% so với ban đầu. Hỏi khối lượng thanh kẽm ban đầu. A. 60 gam. B. 70 gam. C. 80 gam. D. 90 gam. 7: Nhúng một thanh kẽm và một thanh sắt vào cùng một dung dịch CuSO 4 . Sau một thời gian lấy hai thanh kim loại ra thấy trong dung dịch còn lại có nồng độ mol ZnSO 4 bằng 2,5 lần nồng độ mol FeSO 4 . Mặt khác, khối lượng dung dịch giảm 2,2 gam. Khối lượng đồng bám lên thanh kẽm và bám lên thanh sắt lần lượt là A. 12,8 gam; 32 gam. B. 64 gam; 25,6 gam. C. 32 gam; 12,8 gam. D. 25,6 gam; 64 gam. 8.Nhúng thanh kim loại M hoá trị 2 vào dung dịch CuSO 4 , sau một thời gian lấy thanh kim loại ra thấy khối lượng giảm 0,05%. Mặt khác nhúng thanh kim loại trên vào dung dịch Pb(NO 3 ) 2 , sau một thời gian thấy khối lượng tăng 7,1%. Xác định M, biết rằng số mol CuSO 4 và Pb(NO 3 ) 2 tham gia ở 2 trường hợp như nhau. A. Al. B. Zn. C. Mg. D. Fe. 9.Cho 3,78 gam bột Al phản ứng vừa đủ với dung dịch muối XCl 3 tạo thành dung dịch Y. Khối lượng chất tan trong dung dịch Y giảm 4,06 gam so với dung dịch XCl 3 . xác định công thức của muối XCl 3 . A. FeCl 3 . B. AlCl 3 . C. CrCl 3 . D. Không xác định. 10: Nung 100 gam hỗn hợp gồm Na 2 CO 3 và NaHCO 3 cho đến khi khối lượng hỗn hợp không đổi được 69 gam chất rắn. Xác định phần trăm khối lượng của mỗi chất tương ứng trong hỗn hợp ban đầu. A. 15,4% và 84,6%. B. 22,4% và 77,6%. C. 16% và 84%. D. 24% và 76%. 11. Ngâm một lá sắt trong dung dịch CuSO 4 . Nếu biết khối lượng đồng bám trên lá sắt là 9,6 gam thì khối lượng lá sắt sau ngâm tăng thêm bao nhiêu gam so với ban đầu? A. 5,6 gam. B. 2,8 gam. C. 2,4 gam. D. 1,2 gam PHƯƠNG PHÁP VI: PHƯƠNG PHÁP ĐƯỜNG CHÉO Ví dụ 1: Cần thêm bao nhiêu gam nước vào 500g dung dịch NaOH 12% để có dd NaOH 8% ? Ví dụ 2: Cần trộn H 2 và CO theo tỉ lệ thể tích như thế nào để được hỗn hợp khí có tỉ khối so với metan bằng 1,5. Ví dụ 3: Hoà tan 4,59g Al bằng dd HNO 3 loãng thu được hỗn hợp khí NO và N 2 O có tỉ khối so với H 2 bằng 16,75. Tính tỉ lệ thể tích khí trong hỗn hợp. Ví dụ 4: Trộn 2 thể tích CH 4 với 1 thể tích hiđrocacbon X thu được hỗn hợp khí (đktc) có tỉ khối so với H 2 bằng 15. Xác định CTPT của X. Ví dụ 5: Từ 1 tấn quặng hematit (A) điều chế được 420kg sắt . Từ 1 tấn quặng manhetit (B) điều chế được 504kg sắt. Phải trộn 2 quặng trên với tỉ lệ về khối lượng là bao nhiêu để được 1 tấn quặng hỗn hợp mà từ 1 tấn quặng hỗn hợp này điều chế được 480kg sắt ? Ví dụ 6: Để thu được dung dịch HCl 25% cần lấy m 1 gam dung dịch HCl 45% pha với m 2 gam dung dịch HCl 15%. Tỉ lệ m 1 /m 2 là A. 1:2. B. 1:3. C. 2:1. D. 3:1. Ví dụ 7: Để pha được 500 ml dung dịch nước muối sinh lý (C = 0,9%) cần lấy V ml dung dịch NaCl 3% pha với nước cất. Giá trị của V là A. 150 ml. B. 214,3 ml. C. 285,7 ml. D. 350 ml. Ví dụ 8: Hòa tan 200 gam SO 3 vào m 2 gam dung dịch H 2 SO 4 49% ta được dung dịch H 2 SO 4 78,4%. Giá trị của m 2 là A. 133,3 gam. B. 146,9 gam. C. 272,2 gam. D. 300 gam. Ví dụ 9: Nguyên tử khối trung bình của brom là 79,319. Brom có hai đồng vị bền: 79 35 Br và 81 35 Br . Thành phần % số nguyên tử của là A. 84,05. B. 81,02. C. 18,98. D. 15,95. Ví dụ 10: Một hỗn hợp gồm O 2 , O 3 ở điều kiện tiêu chuẩn có tỉ khối hơi với hiđro là 18. Thành phần % về thể tích của O 3 trong hỗn hợp là A. 15%. B. 25%. C. 35%. D. 45%. 81 35 Br Ví dụ 10: Cần trộn hai thể tích metan với một thể tích đồng đẳng X của metan để thu được hỗn hợp khí có tỉ khối hơi so với hiđro bằng 15. X là A. C 3 H 8 . B. C 4 H 10 . C. C 5 H 12 . D. C 6 H 14 . Ví dụ 11: Thêm 250 ml dung dịch NaOH 2M vào 200 ml dung dịch H 3 PO 4 1,5M. Muối tạo thành và khối lượng tương ứng là A. 14,2 gam Na 2 HPO 4 ; 32,8 gam Na 3 PO 4 . B. 28,4 gam Na 2 HPO 4 ; 16,4 gam Na 3 PO 4 . C. 12 gam NaH 2 PO 4 ; 28,4 gam Na 2 HPO 4 . D. 24 gam NaH 2 PO 4 ; 14,2 gam Na 2 HPO 4 Ví dụ 12: Hòa tan 3,164 gam hỗn hợp 2 muối CaCO 3 và BaCO 3 bằng dung dịch HCl dư, thu được 448 ml khí CO 2 (đktc). Thành phần % số mol của BaCO 3 trong hỗn hợp là A. 50%. B. 55%. C. 60%. D. 65%. Ví dụ 13: Cần lấy bao nhiêu gam tinh thể CuSO 4 .5H 2 O và bao nhiêu gam dung dịch CuSO 4 8% để pha thành 280 gam dung dịch CuSO 4 16%? A. 180 gam và 100 gam. B. 330 gam và 250 gam. C. 60 gam và 220 gam. D. 40 gam và 240 gam PHƯƠNG PHÁP VII: CÁC ĐẠI LƯỢNG Ở DẠNG KHÁI QUÁT Ví dụ 1: (Câu 11 - Mã đề 182 - Khối A - TSĐH 2007) Cho từ từ dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch chứa b mol Na 2 CO 3 đồng thời khuấy đều, thu được V lít khí (ở đktc) và dung dịch X. Khi cho dư nước vôi trong vào dung dịch X thấy có xuất hiện kết tủa. Biểu thức liên hệ giữa V với a, b là A. V = 22,4(a − b). B. V = 11,2(a − b). C. V = 11,2(a + b). D. V = 22,4(a + b). Ví dụ 2: (Câu 21 - Mã đề 182 - Khối A - TSĐH 2007) Trộn dung dịch chứa a mol AlCl 3 với dung dịch chứa b mol NaOH. Để thu được kết tủa thì cần có tỉ lệ A. a : b = 1 : 4. B. a : b < 1 : 4. C. a : b = 1 : 5. D. a : b > 1 : 4. Ví dụ 3: (Câu 37 - Mã đề 182 - Khối A - TSĐH 2007) Đốt cháy hoàn toàn a mol axit hữu cơ Y được 2a mol CO 2 . Mặt khác, để trung hòa a mol Y cần vừa đủ 2a mol NaOH. Công thức cấu tạo thu gọn của Y là A. HOOC−CH 2 −CH 2 −COOH. B. C 2 H 5 −COOH. C. CH 3 −COOH. D. HOOC−COOH. Ví dụ 4: (Câu 39 - Mã đề 182 - Khối A - TSĐH 2007) Dung dịch HCl và dung dịch CH 3 COOH có cùng nồng độ mol/l, pH của hai dung dịch tương ứng là x và y. Quan hệ giữa x và y là (giả thiết, cứ 100 phân tử CH 3 COOH thì có 1 phân tử điện li) A. y = 100x. B. y = 2x. C. y = x − 2. D. y = x + 2. Ví dụ 5: (Câu 53 - Mã đề 182 - Khối A - TSĐH 2007) Để thu lấy Ag tinh khiết từ hỗn hợp X (gồm a mol Al 2 O 3 , b mol CuO, c mol Ag 2 O), người ta hoà tan X bởi dung dịch chứa (6a + 2b + 2c) mol HNO 3 được dung dịch Y, sau đó thêm (giả thiết hiệu suất các phản ứng đều là 100%) A. c mol bột Al vào Y. B. c mol bột Cu vào Y. C. 2c mol bột Al vào Y. D. 2c mol bột Cu vào Y. Ví dụ 6: (Câu 32 - Mã đề 285 - Khối B - TSĐH 2007) Điện phân dung dịch chứa a mol CuSO 4 và b mol NaCl (với điện cực trơ, có màng ngăn xốp). Để dung dịch sau điện phân làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng thì điều kiện của a và b là (biết ion SO 4 2 − không bị điện phân trong dung dịch) A. b > 2a. B. b = 2a. C. b < 2a. D. 2b = a. Ví dụ 7: Đốt cháy hoàn toàn a mol một anđehit X (mạch hở) tạo ra b mol CO 2 và c mol H 2 O (biết b = a + c). Trong phản ứng tráng gương, một phân tử X chỉ cho 2 electron. X thuộc dãy đồng đẳng anđehit A. no, đơn chức. B. không no có hai nối đôi, đơn chức. C. không no có một nối đôi, đơn chức. D. no, hai chức. Ví dụ 8: Công thức phân tử của một ancol A là C n H m O x . Để cho A là ancol no thì m phải có giá trị A. m = 2n. B. m = 2n + 2. C. m = 2n − 1. D. m = 2n + 1. Ví dụ 9: Đốt cháy 1 mol aminoaxit NH 2 −(CH 2 ) n −COOH phải cần số mol O 2 là A. 2n 3 . 2 + B. 6n 3 . 2 + C. 6n 3 . 4 + D. 2n 3 . 4 + Ví dụ 10: Một dung dịch hỗn hợp chứa a mol NaAlO 2 và a mol NaOH tác dụng với một dung dịch chứa b mol HCl. Điều kiện để thu được kết tủa sau phản ứng là A. a = b. B. a = 2b. C. b = 5a. D. a < b < 5a. Ví dụ 11: Dung dịch chứa a mol NaOH tác dụng với dung dịch chứa b mol H 3 PO 4 sinh ra hỗn hợp Na 2 HPO 4 + Na 3 PO 4 . Tỉ số a b là A. 1 < a b < 2. B. a b 3. C. 2 < a b < 3. D. a b 1. Vớ d 12: Hn hp X gm Na v Al. - Thớ nghim 1: Nu cho m gam X tỏc dng vi H 2 O d thỡ thu c V 1 lớt H 2 . - Thớ nghim 2: nu cho m gam X tỏc dng vi dung dch NaOH d thỡ thu c V 2 lớt H 2 . Cỏc khớ o cựng iu kin. Quan h gia V 1 v V 2 l A. V 1 = V 2 . B. V 1 > V 2 . C. V 1 < V 2 . D. V 1 V 2 . Vớ d 13: Mt bỡnh kớn cha V lớt NH 3 v V lớt O 2 cựng iu kin. Nung núng bỡnh cú xỳc tỏc NH 3 chuyn ht thnh NO, sau ú NO chuyn ht thnh NO 2 . NO 2 v lng O 2 cũn li trong bỡnh hp th va vn ht trong nc thnh dung dch HNO 3 . T s V V l A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Vớ d 14: Cht X cú khi lng phõn t l M. Mt dung dch cht X cú nng a mol/l, khi lng riờng d gam/ml. Nng C% ca dung dch X l A. . B. . C. . D. . Vớ d 15: Hn hp X cú mt s ankan. t chỏy 0,05 mol hn hp X thu c a mol CO 2 v b mol H 2 O. Kt lun no sau õy l ỳng? A. a = b. B. a = b 0,02. C. a = b 0,05. D. a = b 0,07. MT S CHUYấN CN NH: CHUYấN I: BI TON V CO 2 ,SO 2 TC DNG VI DD KIM Câu 1. Cho a mol CO 2 hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch chứa 2a mol NaOH. Dung dịch thu đợc có giá trị pH là bao nhiêu? A. Không xác định B. > 7 C. < 7 D. = 7 Câu 2: Cho từ từ dung dịch HCl cho đến d vào dung dịch Na 2 CO 3 . Hiện tợng xảy ra là A. lập tức có khí thoát ra. B. không có hiện tợng gì. C.đầu tiên không có hiện tợng gì sau sau mới có khí bay ra. D. có kết tủa trắng xuất hiện Câu3: Cho 5,6 lit khí CO 2 ở đktc vào 300 ml dung dịch NaOH 1M sau phản ứng thu đợc dung dịch A. Trong dung dịch chứa những chất gì? A. NaOH, Na 2 CO 3 B. Na 2 CO 3 C. Na 2 CO 3 , NaHCO 3 D. NaHCO 3 Câu 4: Thể tích dung dịch NaOH 2M tối thiểu để hấp thụ hết 6,72 lít SO 2 (đktc) là a.M 10d d.M 10a 10a M.d a.M 1000d A. 150 ml. B. 300 ml. C. 250 ml. D. 450 ml. Câu 5: Hấp thụ hoàn toàn 12,8g SO 2 và 250ml dung dịch NaOH 1M. Khối lợng muối tạo thành là: A. 15,6g và 5,3g B. 18g và 6,3g C. 15,6g và 6,3g. D. 16,5 g và 5,3 g Câu6: Nung hoàn toàn 30 gam đá vôi sau đó dẫn khí thu đợc vào 500 ml dung dịch NaOH 1,5M thu đợc dung dịch X. a) Trong dung dịch X chứa những chất gì ? A. Na 2 CO 3 , NaHCO 3 B. NaOH, Na 2 CO 3 C. Na 2 CO 3 D. NaHCO 3 Câu 7: Dẫn 8,96 lít CO 2 (đktc) vào 200 ml dd Ca(OH) 2 1,5M. Khối lợng kết tủa là: A. 10 gam B. 20 gam C. 30 gam D. 40 gam. Câu 8: Cho 2,24 lit khí CO 2 ở đktc vào 20 lit dung dịch Ca(OH) 2 ta thu đợc 6 gam kết tủa. Nồng độ mol/lit của dung dịch Ca(OH) 2 là giá trị nào sau đây: A. 0,002M B. 0,0035M C. 0,004M D. 0,0045M Câu 9. Sục 2,24 lit CO 2 (đktc) vào 100ml dd Ca (OH) 2 0,5M và KOH 2M. Khối lợng kết tủa thu đợc sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn là bao nhiêu gam? A. 500gam B. 30,0gam C. 10,0gam D. 0,00gam Câu 10. Cho 100 gam CaCO 3 tác dụng với axit HCl d. Khí thoát ra đợc hấp thụ bằng 200gam dung dịch NaOH 30%. Khối lợng muối natri trong dung dịch thu đợc là bao nhiêu gam? A. 10,6 gam Na 2 CO 3 B. 53 gam Na 2 CO 3 và 42 gam NaHCO 3 C. 16,8 gam NaHCO 3 D. 79,5 gam Na 2 CO 3 và 21 gam NaHCO 3 Câu 11. Tính khối lợng kết tủa tạo thành khi trộn lẫn dung dịch chứa 0,0075 mol NaHCO 3 với dung dịch chứa 0,01 mol Ba (OH) 2 A. 0,73875 gam B. 1,47750gam C. 1,97000 gam D. 2,95500gam Vớ d 12: Sc V lớt CO 2 ( ktc) tỏc dng vi 4 lớt dung dch A cha NaOH 0,05M v Ba(OH) 2 0,02M thu c 5,91 gam kt ta. Tỡm V. Vớ d 13: Sc V lớt CO 2 (ktc) vo 5 lớt dung dch Ca(OH) 2 0,01M v KOH 0,04M thu c 5 gam kt ta v dung dch B. Tỡm V. Vớ d 14: Hp th V (lớt) SO 2 ( ktc) vo 150 ml dung dch Ba(OH) 2 0,2M. Sau phn ng, cụ cn hn hp sn phm thu c 8,15 gam mui. Tỡm V. Vớ d 15: t chỏy hon ton 6,72 lớt hn hp khớ A gm CO v CH 4 . Khớ sinh ra c dn vo 4 lớt dung dch Ca(OH) 2 thỡ thy to ra 25 gam kt ta. Tớnh nng mol ca dung dch Ca(OH) 2 . Ví dụ 16: Dẫn 10 lít (đktc) hỗn hợp gồm N 2 và CO 2 vào bình đựng 2 lít dung dịch Ca(OH) 2 0,02M, sau khi kết thúc phản ứng thu được 1 gam kết tủa. Xác định thành phần % thể tích của CO 2 trong hỗn hợp. VÍ DỤ 17:Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít khí SO 2 (ở đktc) vào bình đựng dung dịch Ca(OH) 2 .Hỏi sau phản ứng muối nào tạo thành ? bao nhiêu gam ? . một thời gian thấy khối lượng tăng 7,1%. Xác định M, biết rằng số mol CuSO 4 và Pb(NO 3 ) 2 tham gia ở 2 trường hợp như nhau. A. Al. B. Zn. C. Mg. D. Fe. 9.Cho 3,78 gam bột Al phản ứng vừa. định CTPT của X. Ví dụ 5: Từ 1 tấn quặng hematit (A) điều chế được 420kg sắt . Từ 1 tấn quặng manhetit (B) điều chế được 504kg sắt. Phải trộn 2 quặng trên với tỉ lệ về khối lượng là bao nhiêu

Ngày đăng: 12/07/2014, 11:00

Mục lục

    06.Cho 12 lít hỗn hợp gồm SO2 và N2 (đktC) đi qua NaOH tạo ra 4,17 gam Na2SO3 và 12 gam NaHSO3. Thành phần % theo thể tích của SO2 trong hỗn hợp là

    07.Cho hỗn hợp A gồm x mol Al và 0,2 mol Al2O3 tác dụng với dd NaOH dư, thu được ddB. Dẫn khí CO2 vào ddB thu được kết tủa Y. Lọc thấy kết tủa Y và nung đến khối lượng không đổi được 40,8 gam chất rắn. Giá trị của x là:

    08.Cho hhA (Ag, Cu, Fe) tác dụng hết với ddHNO3 thu được hh khí G(NO, NO2, N2), thấy khối lượng nước tăng lên 3,6 gam. Số mol HNO3 phản ứng là

    09.Hoà tan hết hhA: 0,1 mol Zn, 0,2 mol Ag, 0,3 mol Fe trong ddHNO3 thu được ddB không chứa NH4NO3 và thu được hh khí G( 0,01 mol N2, 0,03 mol NO2). Vậy số mol HNO3 cần cho phản ứng là:

    10.Hòa tan hết hhA: 0,1 mol Zn, 0,2 mol Ag, 0,3 mol Fe trong ddHNO3 thu được ddB không chứa NH4NO3 và thu được hh khí G( 0,01 mol N2, 0,03 mol NO2). Vậy số mol HNO3 cần cho phản ứng là:

    11.Cho hhA (Ag, Cu, Fe) tác dụng hết với ddHNO3 thu được hh khí G(NO, NO2, N2), thấy khối lượng nước tăng lên 1,8 gam. Số mol HNO3 phản ứng là

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan