Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 41 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
41
Dung lượng
1,23 MB
Nội dung
1 2 1.1. Khái niệm và các thành phầncơ bản củamạng số liệu-Mạng máy tính Cấu hình chung mạng số liệu Mạng con Nút mạng Kết nối vật lý Thiết bị kết nối mạng 1.1. Khái niệm và các thành phầncơ bản củamạng số liệu-Mạng máy tính Mạng – Network: là mộttậphợp các liên kếttruyền thông giữa các thiếtbị (các nút). Mạng kếthợpgiữahaiyếutố là phầncứng mạng và phầnmềmmạng để truyềndữ liệugiữa các nút trong mạng. Nút mạng: Có thể là các thiếtbịđầucuốisố liệunhư PC, máy trạm, PDA, cảmbiếnhoặcbấtcứ thiếtbị nàocókhả năng truyền và nhậndữ liệu. Mốiliênkếttruyền thông: là con đường liên kết thông tin trực tiếpgiữahaithiếtbị trong mạng. Thuộctínhcơ bảncủamốiliên kếtlàmôitrường vậtlý(mỗitrường truyềndẫn) và tốc độ dữ liệu. 3 Liên kếttruyềnthôngtrongmạng Các mốiliênkếtnàyđượcthiếtlậptuỳ theo môi trường vật lý hay mỗi trường truyềndẫncủa liên kết. Mỗitrường truyềndẫn đượcchiathành hai loại chính: Môi trường không định hưóng (không dây – wireless): tín hiệu đượctruyền“quảng bá” qua môi trường không khí từ thiếtbị phát và được thu nhậnbằng anten ở thiếtbị thu. Thiếtlập liên kếtdữ liệutheomôitrường này đơngiảnnhưng tính bảomậtthấpvàyêu cầuvề giao diện, thiếtbị phức tạp. Môi trường định hướng: tín hiệu đượctruyềntrêncácdâydẫn – kênh truyền, kếtnối trựctiếpgiữathiếtbị phát và thu dữ liệu. Tính chấtvàchấtlượng truyềntínhiệutrênmôi trường này phụ thuộcvàogiớihạnvề mặtvậtlýcủakênhtruyền. Môi trường này cho phép truyểntảidữ liệuvớitốc độ cao hơnliênkếttrênmôitrường không định hướng. Môi trường truyềndẫn Định hướng Không định hướng Cáp soắn Cáp đồng trục Sợi quang Không khí Từ < 100kbps có thể lên đến 600 Mbps ≥ 1 Mbps Từ 45 Mbps lên đến 1600 Gbps WLAN: 11 Mbps Cellular: 2 Mbps Vệ tinh: 50 Mbps 4 Cấuhìnhmạng Các phương pháp kết nối trong mạng Điểmnối điểm (point to point): mốiliênkết2 chiềuchỉ giữa hai thiếtbị. Cấuhìnhmạng -Topology- Đồ thị thể hiệntấtcả các mốiliênkếtgiữa các thiếtbị (nhiềuhơn2 thiếtbị) trong mạng. Topology Mắtlưới Mesh Hình sao Star Bus Dạng vòng Ring 5 Đa điểm: kênh truyền đượcchiasẻ cho nhiềuthiếtbị Cấuhìnhdạng lưới -Mesh- Biểudiễn mô hình liên kết điểmnối điểmgiữanhiều thiếtbị . Số lượng kếtnốitrongmạng vớisố lượng nút n là n(n-1)/2 Ưu điểm: Kếtnốitrựctiếpgiữacácthiếtbị Î không cầnchiasẻ “tải trọng” của liên kếtsố liệu trong mạng. Tính bảomật và riêng biệtdữ liệutốt. Nhược điểm: Khi số lượng nút mạng tăng sẽ dẫn đếncónhiềumốikếtnối. Î Thiếtlậpmạng phứctạp. Thiếtbị phầncứng tại các nút mạng đắt, mỗithiếtbị phảicó nhiềucổng vào/ra dữ liệu. Cấuhìnhmạng này thường đượcápdụng ở các mạng lõi - backbone 6 Cấuhìnhmạng Cấuhìnhdạng sao Mỗithiếtbị liên kết điểmnối điểmvới1 bộđiềukhiển trung tâm, gọi là hub. Ưu điểm: Cấuhìnhmạng đơngiảnvàíttốnkémhơnso vớicấuhình dạng lưới. Mỗithiếtbị chỉ càn có mộtcổng vào/ra dữ liệu Nhược điểm: Sử dụng nhiều cáp nốihơnmôhìnhmạng RING và mô hình mạng dạng BUS. Liên kết trong mạng sẽ bị phá vỡ khi mộtcổng (mộtphần) của hub bị lỗi. 7 Cấuhìnhmạng CấuhìnhBUS Trong cấuhìnhmạng dạng này, một cáp dài chạydọc- gọilà cáp đường trụcliênkết các nút mạng. ⇒ Đây là cấuhìnhliênkết đa điểm. (Áp dụng cho mạng LAN) Ưu điểm: Thiếtlậpmạng đơngiản Ít cáp nốihơnso vớicáccấuhìnhmạng khác Nhược điểm: Liên kếtmạng bị phá vỡ khi cáp đường trụcbị lỗi. Xung độtdữ liệuxảyratrêncápđường trục khi có 2 liên kếtdữ liệu thựchiện đồng thời ⇒ Giớihạnvề khả năng truyềntảidữ liệu trong mạng ⇒ Áp dụng các kỹ thuậtchống xung đột để tăng hiệuquả truyềndẫn trong mạng - MAC , phân chia truy nhậptheothờigian. 8 Cấuhìnhmạng Cấuhìnhdạng vòng -RING - Mốinútmạng (thiếtbị) thựchiện liên kết điểmnối điểmvới hai nút kế cậntrongmạng. dữ liệutrong mạng sẽ chạydọc theo vòng liên kếtchotớikhitới đích. 9 Thường áp dụng cho mạng LAN Cấuhìnhmạng Ưu điểm: Sử dụng phương thức dùng thẻ bài (token) cấp cho các nút mạng khi chúng cầntruyềntảidữ liệu trong mạng ⇒ Cách thức truy nhậpmạng đơngiản Thiếtlậpcấuhìnhmạng đơngiản. Nhược điểm: Sử dụng nhiều cáp nốihơnmôhìnhmạng RING và mô hình mạng dạng BUS. Liên kết trong mạng sẽ bị phá vỡ khi mộtcổng (mộtphần) của hub bị lỗi. Phân loạimạng theo phạmvi ápdụng (1) Mạng LAN – Local Area Network. (2) Mạng MAN – Metropolitan Area Network. (3) Mạng WAN – Wide Area Network. (4) Mạng Internet. LAN Mạng máy tính đượcthiếtlậptrênmô phạmvi nhỏ bán kính ≤ 1km như các toà nhà, văn phòng, trung cư,… Về cơ bảnmạng LAN sử dụng môi trường truyềndẫnlàdâyhoặc không dây (wireless). Tốc độ số liệutrongmạng có thể lớnhơn ở mạng WAN lên tới 1/10 Gbps, thông thường là 100 Mbps Cấuhìnhmạng có thể theo dạng: BUS, RING hoặcdạng sao (start). 10 [...]... khăn 14 Mạng Chuyển mạch gói - Mạng Internet Dữ liệu được gửi qua mạng dưới dạng các khối nhỏ - gói dữ liệu Kết nối mạng là mô hình động với các gói dữ liệu, mỗi gói dữ liệu sẽ sử dụng tối đa băng thông của tuyến liên kết Ưu điểm: Hiệu suất sử dụng kênh truyền cao do kênh truyền được dùng chung để chuyển tải các gói dữ liệu trong mạng Không hạn chế về lưu lượng dữ liệu trong mạng tuy vậy khi lưu lượng...Phân loại mạng theo phạm vi áp dụng MAN Là mô hình kết nối nhiều mạng LAN thành một mạng lớn hơn để chia sẻ các tài nguyên trong mạng Mạng MAN được áp dụng cho pham vi lớn hơn so với LAN từ 5 đến 50km, như mạng trong một thành phố Mạng cáp truyền hình 11 Phân loại mạng theo phạm vi áp dụng WAN Là mạng máy tính thiết lập trên một diện tích rộng lớn (>100 km) như các thành phố lớn, mạng cho một quốc... ứng dụng Lớp trình bày Dữ liệu chuyển từ tầng cao xuống tầng thấp tại thiết bị phát, qua các nút chung gian, tới trạm thu và sau đó chuyển lên các tầng tại thiết bị này Lớp ứng dụng Lớp trình bày Lớp phiên Lớp phiên Lớp vận truyển Mạng truyền thông Lớp vận truyển Lớp mạng Lớp mạng Lớp mạng Lớp mạng Lớp liên kết dữ liệu Lớp liên kết dữ liệu Lớp liên kết dữ liệu Lớp liên kết dữ liệu Lớp vật lý Lớp vật... Có thể hiểu mạng WAN là một mạng bao gồm nhiều mạng LAN được kết nối với nhau thông qua một mạng lõi – core network còn gọi là mạng con 12 Phân loại mạng theo phạm vi áp dụng Thành phần quan trong của mạng lõi trong WAN là các trạm chuyển mạch – switching station Các trạm này thực hiện chức năng chuyển mạch hoặc định tuyến (route) dữ liệu để nó đến được đích Theo chức năng chuyển mạch thì mạng được chia... Đến lớp vật lý 32 Lớp mạng Trong khi tầng DL thực hiện chức năng truyền dữ liệu là các gói giữa hai thiết bị trong cùng một mạng, thì tầng mạng sẽ thực hiện chức năng truyền gói dữ liệu từ điểm nguồn tới đích qua các liên kết trong mạng hoặc các mối liên kết giữa các mạng với nhau 33 Đánh địa chỉ logíc: việc đánh địa chỉ vật lý được thực hiện ở lớp DL (?) Khi gói dữ liệu truyền qua mạng cần thêm vào thông... thì mạng được chia thành: Mạng viễn thông - WAN - Mạng chuyển mạch kênh FDM TDM Mạng chuyển mạch gói Datagram Network ( mạng internet) ■■■ Virtual circuit ( mạng ATM) 13 Chuyển mạch kênh (circuit switching) - mạng điện thoại Thiết lập chuỗi các liên kết (kênh thông tin – kênh truyền) giữa hai nút cần truyền thông với nhau Dữ liệu được gửi đi dưới dạng chuỗi bít thông qua mạng Ưu điểm: Nhược điểm: Chất... bết nội dung của các bít thông tin là gì Các bít có thể là dữ liệu bất kỳ tuỳ theo dịch vụ mà lớp trên cung cấp và có thể mã hoá dưới dạng tín hiệu số hoặc tín hiệu tương tự từ lớp liên kết dữ liệu Đến lớp liên kết dữ liệu Môi trường truyền dẫn 30 Lớp liên kết dữ liệu Có nhiệm vụ chia nhỏ dữ liệu đưa xuống từ lớp mạng thành các frame đữ liệu để truyền đi và tổ chức nhận sao cho đúng thứ tự frame Cung... dữ liệu 31 Tạo khung dữ liệu: Lớp Data Link (DL) chia chuỗi (khối) bít nhận được từ lớp mạng và “đóng” vào các đơn vị dữ liệu có thể quản lý được, gọi là các khung dữ liệu Đánh địa chỉ vật lý (NIC address): DL thêm phần tiêu đề vào các khung dữ liệu Phần tiêu đề này chứa địa chỉ NIC của phía nhận dữ liệu Điều khiển lỗi: DL thêm các thông tin cần thiết phục vụ cho việc xác định lỗi và sửa lối dữ liệu. .. kết số liệu thì lớp DL thực hiện chức năng xác định xem thiết bị có được quyền điều khiển tuyến liên kết hay không tại bất kỳ khoảng thời gian cho phép nào và xử lý khi có xung đột dữ liệu xảy ra Điều khiển luồng: nếu tốc độ truyền nhận dữ liệu tại phía thu nhỏ hơn phía phát thì lớp DL thực hiện cơ chế điều khiển luồng dữ liệu để đảm bảo dữ liệu truyền không mất mát và sai lệch Tới lớp mạng Đến lớp mạng. .. trong mạng không cần phải thiết lập Các gói dữ liệu được lưu đệm tại các bộ chuyển mạch và được chờ để truyền đi (chuyển tiếp) Các gói dữ liệu được ghép kênh khi chúng truyền tải giữa các nút chuyển mạch, và quá trình truyền dữ liệu giữa các nút chuyển mạch có thực hiện các phương pháp điều khiển lỗi (?) Mạng lõi cũng thực hiện việc điều khiển tắc nghẽn dữ liệu trong mạng Quá trình truyền dữ liệu giữa . bản củamạng số liệu -Mạng máy tính Cấu hình chung mạng số liệu Mạng con Nút mạng Kết nối vật lý Thiết bị kết nối mạng 1.1. Khái niệm và các thành phầncơ bản củamạng số liệu -Mạng máy tính Mạng. giữa các thiếtbị (các nút). Mạng kếthợpgiữahaiyếutố là phầncứng mạng và phầnmềmmạng để truyềndữ liệugiữa các nút trong mạng. Nút mạng: Có thể là các thiếtbịđầucuốisố liệunhư PC, máy trạm, PDA,. điểmgiữanhiều thiếtbị . Số lượng kếtnốitrongmạng vớisố lượng nút n là n(n-1)/2 Ưu điểm: Kếtnốitrựctiếpgiữacácthiếtbị Î không cầnchiasẻ “tải trọng” của liên kếtsố liệu trong mạng. Tính bảomật và riêng biệtdữ liệutốt. Nhược