1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỀ _ ĐÁP ÁN THI THỬ ĐH LÝ 2010_13

5 315 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 182,5 KB

Nội dung

®Ò thi thö ®¹i häc n¨m 2010 m«n: vËt lý Khèi A Thêi gian lµm bµi : 90 phót (§Ò gåm 50 c©u,trong 4 trang) Câu 1: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe là 0,35mm, khoảng cách từ mặt phẳng hai khe đến màn là 1,5m. Chiếu đến hai khe ánh sáng đơn sắc bước sóng 700nm. Khoảng cách giữa 2 vân sáng bậc ba là A. 1,8mm. B. 20mm. C. 1,8cm. D. 1,5cm. Câu 2: Quang phổ Mặt trời được máy quang phổ ghi lại là A. quang phổ vạch hấp thụ. B. quang phổ vạch phát xạ. C. quang phổ liên tục. D. một loại quang phổ khác. Câu 3: Kéo con lắc đơn ra khỏi vị trí cân bằng góc 60 0 do với phương thẳng đứng tại nơi có gia tốc trọng lực g = 9,8m/s 2 . Vận tốc con lắc khi qua vị trí cân bằng là 2,8m/s. Độ dài dây treo con lắc là A. 80 cm. B. 100 cm. C. 1,2 m. D. 0,5 m. Câu 4: Trong cùng một khoảng thời gian con lắc đơn chiều dài l 1 thực hiện 5 dao động bé, con lắc đơn chiều dài l 2 thực chiện 9 dao động bé. Biết hiệu chiều dài dây treo hai con lắc là 112cm. chiều dài l 1 và l 2 của hai con lắc lần lượt là A. 140cm và 252cm. B. 252cm và 140cm. C. 50cm và 162cm. D. 162cm và 50cm. Câu 5: Con lắc đơn chiều dài 1,44m dao động tại nơi có gia tốc trọng trường g = 2 π m/s 2 . Thời gian ngắn nhất để quả nặng con lắc đi từ biên đến vị trí cân bằng là A. 2,4s. B. 1,2s. C. 0,6s. D. 0,3s. Câu 6: Cho hai dao động điều hòa cùng phương: 1 1 5sin(20 ) & 5 2 sin(20 ) 4 2 x t cm x t cm π π π π = + = − . Phương trình dao động tổng hợp: A. 1 5sin(20 ) 4 x t cm π π = + B. 1 12sin(20 ) 4 x t cm π π = − C. 1 3 5 2 sin(20 ) 4 x t cm π π = + D. 1 5 5sin(20 ) 4 x t cm π π = − Câu 7: Hai vật giống hệt nhau, một vật đặt trước gương phẳng cách gương đoạn d; một vật đặt trước thấu kính phân kỳ cũng cách thấu kính khoảng d thì thu được hai ảnh. Hai ảnh này có đặc điểm là : A. Cùng là ảnh ảo, có kích thước khác vật. B. Cùng là ảnh ảo, đều có kích thước nhỏ hơn vật. C. Cùng là ảnh ảo, đều có kích thước bằng vật. D. Cùng là ảnh ảo, có kích thước khác nhau. Câu 8: Kính hiển vi và kính thiên văn giống nhau ở chỗ : A. Độ bội giác đều tính được từ công thức 0 tg G tg α α = với 0 c AB tg OC α = . B. Hai kính đồng trục chính, khoảng cách giữa chúng không đổi. C. Kính thiên văn có khoảng cách hai kính không đổi còn kính hiển vi thay đổi. D. Thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn tác dụng như kính lúp. Câu 9: Một điểm sáng S nằm ngoài trục chính của một gương cầu lồi thì ảnh S' qua gương A. luôn nằm trong một tiêu diện. B. luôn nằm trên một trục phụ. C. luôn đối xứng với vật qua gương. D. luôn ở một phía đối với gương. Câu 10: Trong thí nghiệm Young về giao thoa với ánh sáng trắng. Khoảng cách hai khe a = 0,3mm; D = 2m . Bước sóng ánh sáng đỏ là 0,76μm; bước sóng ánh sáng tím là 0,4 μm. Bề rộng quang phổ bậc nhất là A. 5,3mm. B. 2,4mm. C. 2,7mm. D. 1,8mm. Câu 11: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Young cách nhau a = 0,98mm ; khoảng cách từ hai khe đến màn D = 1,6m. Biết khoảng cách từ vân sáng thứ 4 đến vân trung tâm O là 3,6mm. Bước sóng ánh sáng đơn sắc chiếu vào là A. 0,45μm. B. 0,40μm. C. 0,60μm. D. 0,55μm. Câu 12: Hạt nơtrino xuất hiện trong sự phóng xạ A. anpha. B. anpha và bêta. C. gamma. D. bêta. Câu 13: Hạt anpha có khối lượng 4,0015m u α = , 2 1u = 931,5MeV/c . Nếu một hạt anpha có động năng K = 4,5MeV thì có vận tốc A. 2,5481.10 7 m/s. B. 5,3496.10 6 m/s. C. 0,1474.10 8 m/s. D. 0,1538.10 8 m/s. Câu 14: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, đầu dưới gắn một quả cầu. Kích thích cho hệ dao động với chu kỳ 0,4s. Cho g = 2 π m/s 2 . Độ dãn lò xo khi vật ở vị trí cân bằng là A. 40cm. B. 2cm C. 4cm. D. 0,4cm. Câu 15: Trong máy phát điện xoay chiều ba pha mắc hình sao có hiệu điện thế U d = 240V. Hiệu điện thế pha bằng A. 80 3 V. B. 240 3 V. C. 80V. D. 240V. Câu 16: Chọn câu sai khi nói về máy phát điện xoay chiều A. Khi số cuộn dây và số cặp cực nam châm tăng lên bao nhiêu lần thì số vòng quay giảm bấy nhiêu lần. B. Máy phát điện xoay chiều ba pha không thể tạo ra dòng điện xoay chiều một pha. C. Từ máy phát điện xoay chiều một pha có thể tao ra dòng điện một chiều. D. Có thể đưa dòng điện từ máy phát điện xoay chiều ra ngoài mà không cần bộ góp. Câu 17: Đặt vào hai đầu đoạn mạch R,L,C hiệu điện thế xoay chiều 0 sin( )( )u U t V ω = . Biết tụ điện C có điện dung thay đổi được. Khi thay đổi điện dung của tụ C thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ A. 2 2 0 2 L C U R Z U R + = B. 2 2 0 L C L U R Z U Z + ≤ C. 2 2 0 2 L C L U R Z U Z + ≤ D. 2 2 0 2 L C U R Z U R + ≤ Câu 18: Cho mạch R,L,C với cuộn dây thuần cảm. Hiệu điện thế hai đầu mạch : 3 10 200 2 sin(100 )( ) ; 120 ; 9 u t V R C F π π − = = Ω = . Để hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu cuộn dây là 175 2( )V thì của cuộn dây có cảm kháng A. 1 2 210 ; 350 L L Z Z= Ω = Ω . B. 1 2 210 ; 308,8 L L Z Z= Ω = Ω . C. 1 2 200 ; 308,8 L L Z Z= Ω = Ω . D. 1 2 200 ; 320 L L Z Z= Ω = Ω . Câu 19: Chiếu ánh sáng bước sóng 0,666μm vào catốt của một tế bào quang điện thì phải đặt hiệu điện thế hãm 0,69V để vừa đủ triệt tiêu dòng quang điện. Công thoát electron khỏi ca tốt là A. 2,500.10 -20 J. B. 1,206.10 -18 J. C. 1,907.10 -19 J. D. 1,880.10 -19 J. Câu 20: Một mạch dao động gồm tụ điện có điện dung C và cuộn dây có độ tự cảm L. Điện trở thuần của cuộn dây và các nối không đáng kể. Biểu thức của cường độ dòng điện qua mạch là i = 0,4sin(2.10 6 t) A. Điện tích lớn nhất của tụ là A. 4.10 -7 C B. 2.10 -6 C C. 2.10 -7 C D. 8.10 -7 C Câu 21: Một bếp điện có điện trở 20 Ω và độ tự cảm không đáng kể. Nó được nối với mạng điện xoay chiều có hiệu điện thế cực đại 180V. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua bếp, công suất của bếp điện là bao nhiêu? A. 2,50A ; 500W B. 6,00A ; 800W C. 6,36A ; 810W D. 6,50A ; 850W Câu 22: Chọn câu sai khi nhận định về sóng cơ học và sóng điện từ : A. Trong quá trình lan truyền đều mang năng lượng. B. Đều có thể giao thoa và tạo ra sóng dừng. C. Đều có thể phản xạ vả nhiễu xạ. D. Đều có thể là sóng ngang hay sóng dọc. Câu 23: Tác dụng nào sau đây không có ở tia hồng ngoại ? A. Tác dụng nhiệt dùng để sấy khô. B. Tác dụng nhiệt dùng để sưởi ấm. C. Tác dụng lên kính ảnh. D. Tác dụng ion hóa không khí. Câu 24: Một sóng dừng được hình thành trên phương x'Ox. Khoảng cách giữa 5 nút sóng liên tiếp đo được là 10cm. Tần số sóng f = 10Hz. Vận tốc truyền sóng trên phương x'Ox là A. 1m/s. B. 40cm/s. C. 50cm/s D. 20cm/s. Câu 25: Để cho ảnh cần chụp hiện rõ nét trên phim, người ta A. thay đổi khoảng thời gian đóng mở cửa sập. B. giữ phim cố định, thay đổi vị trí của vật kính. C. thay đổi vị trí và đường kính màn chắn có lỗ. D. giữ phim cố định, điều chỉnh độ tụ của vật kính. Câu 26: Một người mắt tốt có năng suất phân li của mắt là ε , để thấy rõ một vật qua kính lúp có độ tụ D mà mắt không phải điều tiết thì chiều cao tối thiểu của vật AB phải là A. AB D ε = B. AB G ε ∞ = C. .AB G ε ∞ = D. .AB D ε = Câu 27: Xét dao động điều hòa của một con lắc lò xo. Gọi O là vị trí cân bằng. M và N là hai vị trí biên. P là trung điểm OM, Q là trung điểm ON. Thời gian đi từ O tới Q A. 1/8 chu kỳ. B. bằng thời gian đi từ N tới Q. C. 1/4 chu kỳ. D. 1/12 chu kỳ Câu 28: Khoảng cách ngắn nhất giữa hai gợn sóng liên tiếp trên mặt nước là 2,5m. Chu kỳ dao động của vật nổi trên mặt nước là 0,8s. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là A. 3,300m/s. B. 1,700m/s. C. 2,000m/s. D. 3,125m/s. Câu 29: Chọn phát biểu sai khi nói về sóng dừng. A. Các nút cách nhau một khoảng bằng một số nguyên lần nửa bước sóng. B. Sóng dừng là sóng có các nút và các bụng cố định trong không gian. C. Khi có sóng dừng các nút cách nhau một khoảng bằng nửa bước sóng. D. Sóng dừng xảy ra do sự giao thoa giữa sóng tới và sóng phản xạ. Câu 30: Một tia sáng đi từ chân không với vận tốc c = 3.10 8 m/s đến mặt chất lỏng dưới góc tới i ( sini = 0,8). Biết rằng khi vào trong chất lỏng ánh sáng truyền với vận tốc v = 2,25.10 8 m/s. Tia phản xạ và tia khúc xạ hợp với nhau góc A. 60 0 . B. 45 0 . C. 90 0 . D. 30 0 . Câu 31: Trong các hiện tượng vật lí sau, hiện tượng nào không phụ thuộc vào tác động bên ngoài ? A. Hiện tượng phóng xạ. B. Hiện tượng tác sắc ánh sáng. C. Hiện tượng giao thoa ánh sáng. D. Hiện tượng quang điện. Câu 32: Công thức của Anhxtanh không thể có dạng nào sau đây? A. h A eU ε = + . B. 0 h hc eU ε λ = + . C. 2 0max 2 e m v hc A λ = + D. 0 max 0 d hc A E λ = + Câu 33: Một nguồn sáng đơn sắc S cách hai khe Young 0,1m phát ra một bức xạ đơn sắc bước sóng 0,6 m λ µ = . Hai khe cách nhau 2mm, màn cách hai khe 2m. Cho nguồn sáng S di chuyển theo phương S 1 S 2 về phía S 1 một đoạn 2mm. Hệ vân giao thoa trên màn E di chuyển đoạn A. 3cm. B. 4mm. C. 4cm. D. 5mm. Câu 34: Hiệu đường đi của hai sóng ánh sáng từ hai khe Young đến điểm M có tọa độ x = OM trên màn là A. d 2 - d 1 = ax 2D . B. d 2 - d 1 = Dx a . C. d 2 - d 1 = aD x . D. d 2 - d 1 = ax D . Câu 35: Cho mạch R,L (cuộn dây thuần cảm, R thay đổi được). Hiệu điện thế hai đầu mạch 2 sin100 ( )u U t V π = . Biết rằng khi 1 2 180 & 320R R= Ω = Ω thì mạch tiêu thụ cùng công suất P = 45W. Giá trị của L và U là A. 2 & 100L H U V π = = . B. 2,4 & 100L H U V π = = . C. 2 & 150L H U V π = = . D. 2,4 & 150L H U V π = = . Câu 36: Tia Rơnghen (hay tia X) phát ra từ một ống Rơnghen có khả năng đâm xuyên: A. tia X có tần số càng bé khả năng đâm xuyên càng lớn. B. mọi tia X phát ra có khả năng đâm xuyên hoàn toàn như nhau. C. tia X có bước sóng càng ngắn khả năng đâm xuyên càng lớn. D. tia X có vận tốc càng lớn khả năng đâm xuyên càng mạnh. Câu 37: Biết m p = 1,0073u ; m n = 1,0087u ; 1u = 931,5MeV/c 2 . Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 12 6 C là A. 7,809MeV. B. 7,452MeV C. 7,153MeV. D. 89,424MeV. Câu 38: Bắn hạt α vào hạt nhân 14 7 N đứng yên gây phản ứng : 14 17 7 8 N O p α + → + . Các hạt nhân sinh ra có cùng vectơ vận tốc. Biết 4,0015m u α = ; m p = 1,0072u ; m N = 13,9992u ; m O = 16,9947u ; 1u = 931MeV/c 2 . Phản ứng này A. thu năng lượng E = 1,936.10 -13 J. B. tỏa năng lượng E = 1,21MeV. C. tỏa năng lượng E = 1,936.10 -13 J. D. thu năng lượng E = 1,12MeV Câu 39: Bằng phương pháp cacbon 14 ( chu kỳ bán rã của 14 6 C là 5600 năm) người ta đo được độ phóng xạ của một đĩa gỗ của người Ai cập cổ là 0,15Bq ; độ phóng xạ của một khúc gỗ vừa mới chặt có cùng khối lượng là 0,25Bq. Tuổi của đĩa cổ là A. 4100 năm. B. 3700 năm. C. 2500 năm. D. 2100 năm. Câu 40: Một nguyên tử có tổng số hạt mang điện là 168, hạt nhân của nó có số nơtron gấp 3/2 số proton. Đây là hạt nhân nguyên tử. A. Radi. B. Poloni. C. Radon. D. Chì Câu 41: Khi cường độ âm tăng lên gấp 100 lần cường độ âm chuẩn, thì mức cường độ âm là A. 50dB. B. 20dB. C. 100dB. D. 10dB Câu 42: Tần số dao động của con lắc lò xo chắc chắn tăng khi A. tăng khối lượng con lắc, giữ nguyên độ cứng lò xo. B. tăng khối lượng con lắc và độ cứng lò xo. C. tăng khối lượng con lắc và giảm độ cứng lò xo. D. tăng độ cứng lò xo, giữ nguyên khối lượng con lắc. Câu 43: Sóng ngang truyền trên mặt chất lỏng với tần số 100Hz. Trên cùng phương truyền sóng, hai điểm cách nhau 15cm dao động cùng pha với nhau. Biết vận tốc truyền sóng trên dây khoảng từ 2,8m/s đến 3,4m/s. Vận tốc truyền sóng chính xác là A. 3,3m/s. B. 3,1m/s. C. 3,0m/s. D. 2,9m/s. Câu 44: Một gương cầu lồi có bán kính 12cm. Đặt vật AB trước gương, qua gương có ảnh cách vật 9cm và bằng nửa vật. Khoảng cách từ ảnh đến gương là A. 8cm. B. 4cm. C. 6cm. D. 3cm. Câu 45: Tia X cứng và tia X mềm có sự khác biệt cơ bản về A. bản chất và năng lượng. B. bản chất, năng lượng và bước sóng. C. năng lượng và tần số. D. bản chất và bước sóng. Câu 46: Chiết suất tuyệt đối của một môi trường là một hằng số A. chỉ phụ thuộc vào bản chất môi trường. B. chỉ phụ thuộc vào tần số (hay bước sóng) của ánh sáng. C. phụ thuộc vào bản chất môi trường và bước sóng ánh sáng. D. phụ thuộc vào bản chất môi trường, không phụ thuộc ánh sáng qua môi trường. Câu 47: Các sóng vô tuyến nào sau đây đã được sắp xếp theo năng lượng tăng dần? A. sóng ngắn, sóng trung, sóng cực ngắn. B. sóng dài, sóng trung, sóng ngắn. C. sóng trung, sóng ngắn, sóng dài. D. sóng ngắn, sóng trung, sóng dài Câu 48: Một mạch dao động LC gồm một tụ điện có điện dung C = 50pF và cuộn dây thuần cảm L có độ tự cảm biến thiên trong khoảng từ 50 5H mH µ → . Mạch dao động này có thể thu được sóng điện từ có bước sóng trong khoảng A. từ 9,425m đến 92,45m. B. từ 942,5m đến 9245m. C. từ 94,25m đến 942,5m. D. từ 9425m đến 92450m. Câu 49: Đặt hai đầu đoạn mạch R,L,C với cuộn dây thuần cảm vào nguồn điện xoay chiều có tần số f thay đổi được. Biết 4 1 4.10 ;L H C F π π − = = . Để hệ số công suất mạch đạt giá trị cực đại thì phải điều chỉnh tần số đến giá trị A. 25Hz. B. 20Hz. C. 40Hz. D. 50Hz Câu 50: Một máy phát điện xoay chiều một pha, roto có 6 cặp cực nam châm quay mỗi phút được 500 vòng thì tần số dòng điện phát ra là A. 120Hz. B. 100Hz. C. 50Hz. D. 60Hz. Đáp án 1C. 2A. 3A. 4D. 5C. 6D. 7D. 8D. 9B. 10B. 11A. 12D. 13C. 14C. 15A. 16B. 17D. 18B. 19C. 20C. 21C. 22D. 23D. 24C. 25B. 26A. 27D. 28D. 29B. 30C. 31A. 32D. 33C. 34D. 35D. 36C. 37B. 38A. 39A. 40B. 41B. 42D. 43C. 44D. 45C. 46C. 47B. 48C. 49A. 50C. . 10: Trong thí nghiệm Young về giao thoa với ánh sáng trắng. Khoảng cách hai khe a = 0,3mm; D = 2m . Bước sóng ánh sáng đỏ là 0,76μm; bước sóng ánh sáng tím là 0,4 μm. Bề rộng quang phổ bậc nhất. vào tần số (hay bước sóng) của ánh sáng. C. phụ thuộc vào bản chất môi trường và bước sóng ánh sáng. D. phụ thuộc vào bản chất môi trường, không phụ thuộc ánh sáng qua môi trường. Câu 47: Các. giao thoa ánh sáng dùng hai khe Young cách nhau a = 0,98mm ; khoảng cách từ hai khe đến màn D = 1,6m. Biết khoảng cách từ vân sáng thứ 4 đến vân trung tâm O là 3,6mm. Bước sóng ánh sáng đơn sắc

Ngày đăng: 12/07/2014, 07:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w