Ôn Thi ĐH 2010

4 236 0
Ôn Thi ĐH 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ôn Thi ĐH 2010. LC - Sóng AS - Lượng tử AS - Hạt nhân - Hạt sơ cấp Chương IV - VIII. LC - Sóng As - Lượng Tử As - Phản ứng hạt nhân - Vũ trụ Câu1. Khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Năng lượng phôtôn càng nhỏ khi cường độ chùm sáng càng lớn. B. Phôtôn có thể chuyển động hay đứng yên, tùy thuộc vào nguồn sáng chuyển động hay đứng yên. C. Năng lượng của phôtôn càng lớn khi tần số của ánh sáng ứng với phôtôn đó càng nhỏ. D. Ánh sáng được tạo bởi các hạt gọi là phôtôn. Câu2. Trong sự phân hạch của hạt nhân U 235 92 , gọi k là hệ số nơtron . Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Nếu k<1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền xảy ra và năng lượng tỏa ra tăng nhanh. B. Nếu k>1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền tự duy trì và có thể gây bùng nổ. C. Nếu k>1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền không xảy ra. D. Nếu k=1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền không xảy ra. Câu3. Giả sử hai hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau và số nơtron của hạt nhân X lớn hơn số nơtron của hạt nhân Y thì A. hạt nhân Y nền vững hơn hạt nhân X. B. hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y. C. A W lk của hai hạt nhân bằng nhau. D. A W lk (của hạt X) lớn hơn A W lk (của hạt Y) Câu4. Hạt nào sau đây không phải là hạt sơ cấp ? A. êlectron ( − e ) B. prôtôn (p) C. pôzitron ( + e ) D. anpha ( α ) Câu5. Cho phản ứng hạt nhân XHeDT +=+ 4 2 2 1 3 1 . Lấy độ hụt khối của hạt nhân T, hạt nhân D, hạt nhân He lần lượt là 0,009106 u ; 0,002491 u ; 0,030382 u và 1u=931,5 MeV/c 2 . Năng lượng tỏa ra của phản ứng xấp xỉ bằng: A. 15,017 MeV B. 200,025 MeV C. 17,498 MeV D. 21,076 MeV Câu6. Một đồng vị phóng xạ có chu kì bán rã T. Cứ sau một khoảng thời gian bằng bao nhiêu thì số hạt nhân bị phân rã trong khoảng thời gian đó bằng ba lần số hạt nhân còn lại của đồng vị đó ? A. 0,5T B. 3T C. 2T D. T Câu7. Khi nói về tia hồng ngoại, phát biểu nào sau đây là sai ? A. Tia hồng ngoại có bản chất là sóng điện từ. B.Các vật có nhiệt độ trên 2000 0 C chỉ phát ra tia hồng ngoại. C. Tia hồng ngoại có f hn < f t của ánh sáng tím. D. Tác dụng nổi bật của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt. Câu8. Một chất phóng xạ ban đầu có N 0 hạt nhân. Sau 1 năm, còn lại một phần ba số hạt nhân ban đầu chưa phân rã. Sau 1 năm nữa, số hạt nhân còn lại chưa phân rã của chất phóng xạ đó là A. 16 0 N B. 9 0 N C. 4 0 N D. 6 0 N Câu9. Với các hành tinh của hệ Mặt Trời: Hỏa tinh, Kim tinh, Mộc tinh, Thổ tinh, Thủy tinh; tính từ Mặt Trời, thứ tự từ trong ra ngoài là: A. Hỏa tinh, Mộc tinh, Kim tinh,Thủy tinh,Thổ tinh. B. Kim tinh, Mộc tinh,Thủy tinh,Hỏa tinh,Thổ tinh. C. Thủy tinh,Kim tinh, Hỏa tinh,Mộc tinh, Thổ tinh. D.Thủy tinh,Hỏa tinh,Thổ tinh, Kim tinh, Mộc tinh. Câu10. Lấy chu kì bán rã của pôlôni Po 210 84 là 138 ngày và N A =6,02.10 23 mol -1 . Độ phóng xạ của 42mg pôlôni là: A. 7.10 12 BqB. 7.10 9 Bq C. 7.10 14 Bq D. 7.10 10 Bq Câu11. Một vật có khối lượng nghỉ m 0 =60kg chuyển động với tốc độ v = 0,6c (c là tốc độ ánh sáng trong chân không) thì khối lượng tương đối tính của nó là: A. 60 kg B. 75 kg C. 80 kg D. 100 kg Câu12. Phát biểu nào sau đây về hạt sơ cấp là không đúng ? A. Hạt sơ cấp nhỏ hơn hạt nhân nguyên tử. B. Mỗi hạt sơ cấp có thời gian sống khác nhau. C. Tất cả các hạt sơ cấp đều mang điện. D. Mỗi hạt sơ cấp có mômen động lượng & mômen từ riêng. Câu13. Cho một mẫu natri Na 22 11 có khối lượng ban đầu m 0 =5mg. Biết chu kì bán rã của Na 22 11 là T=2,6 năm. Thời gian để khối lượng của mẫu Na 22 11 còn lại 1mg là: A. t = 3,73 năm B. t = 6,037 năm C. t = 7,63 năm D. t = 5,25 năm Câu14. Lấy c=3.10 8 m/s. Năng lượng nghỉ của một vật có khối lượng 10g là: A. 25.10 6 kWh B. 25.10 7 kWh C. 25.10 9 kWh D. 25.10 10 kWh Câu15. Ban đầu có 1g chất Au 200 79 , sau một ngày đêm chỉ còn lại 9,3.10 -10 g. Chu kì bán rã của chất này là: A. T=24 phút B. T=32 phút C. T=48 phút D. T=63 phút Trang 1 Ôn Thi ĐH 2010. LC - Sóng AS - Lượng tử AS - Hạt nhân - Hạt sơ cấp Câu16. Năng lượng liên kết của các hạt nhân UFeHeH 235 92 56 26 4 2 2 1 ,,, lần lượt là 2,22 MeV, 2,83 MeV, 492 MeV, 1786 MeV. Hạt nhân bền nhất là: A. U 235 92 B. Fe 56 26 C. H 2 1 D. He 4 2 Câu17. Các lực tương tác: Lực ma sát, lực liên kết hóa học, lực Lorenzt thuộc loại tương tác nào ? A. Tương tác hấp dẫn. B. Tương tác mạnh. C. Tương tác yếu. D. Tướn tác điện từ. Câu18. Hạt nhân Ra 226 88 biến thành hạt nhân Rn 222 86 do phóng xạ nào ? A. γ B. − β C. α D. + β Câu19. Một chất phóng xạ có chu kì bán rã là T=3,8 ngày. Sau thời gian t=11,4 ngày thì độ phóng xạ (H) của lượng chất phóng xạ còn lại bằng bao nhiêu phần trăm so với độ phóng xạ ban đầu (H 0 ) ? A. 12,5% B. 25% C. 75% D. 87,5% Câu20. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về độ phóng xạ ? A. Độ phóng xạ là đại lượng đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu của một lượng chất phóng xạ. B. Đơn vị đo độ phóng xạ (H) là becơren (Bq) , 1Bq = 1 phân rã / giây. C. Với mỗi lượng chất phóng xạ xác định thì độ phóng xạ tỉ lệ với số nguyên tử của lượng chất đó. D. Độ phóng xạ của một lượng chất phóng xạ phụ thuộc vào nhiệt độ tuyệt đối của lượng chất đó. Câu21. Hạt nhân Be 10 4 có khối lượng 10,0135u. Khối lượng của hạt nơtrôn là m n =1,0087u, khối lượng hạt prôtôn là m p =1,0073u ; 1u=931,5 MeV/c 2 . Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân Be 10 4 là: A. 6,3249 MeV B. 6,0641 MeV C. 63,249 MeV D. 60,641 MeV Câu22. Một chất phóng xạ có khối lượng m 0 , chu kì bán rã T. Sau thời gian t = 4T, khối lượng bị phân rã là A. 32 0 m B. 16 0 m C. 16 15 0 m D. 8 7 0 m Câu23. Chất phóng xạ Rn 222 86 ban đầu có khối lượng m 0 =1mg. Sau thời gian t = 15,2 ngày, khối lượng giảm 93,75%. Chu kì bán rã của Rn 222 86 là: A. 2,7 ngày B. 3,8 ngày C. 4,0 ngày D. 3,5 ngày. Câu24. Chất Na 24 11 là chất phóng xạ − β với chu kì bán rã T=15 giờ. Ban đầu có một lượng Na 24 11 , thì sau bao lâu, khối lượng chất phóng xạ trên bị phân ra 75% ? A. t=7h30’ B. t=15h00’ C. t=22h30’ D. t=30h00’ Câu25. Hạt nhân X A Z 1 1 phóng xạ và biến thành hạt nhân Y A Z 2 2 bền. Coi khối lượng của các hạt nhân X,Y bằng số khối của chúng tính theo đơn vị u. Biết chất phóng xạ X A Z 1 1 có chu kì bán rã là T. Ban đầu có một khối lượng chất X A Z 1 1 . Sau 2 chu kì bán rã thì tỉ số giữa khối lượng của chất Y và khối lượng của chất X là A. 2 1 7 A A B. 1 2 7 A A C. 1 2 3 A A D. 2 1 3 A A Câu26. Trong dãy phân rã phóng xạ YX 207 82 235 92 → có bao nhiêu hạt α và − β được phát ra ? A. − βα 7&3 B. − βα 7&4 C. − βα 8&4 D. − βα 4&7 Câu27. Tia phóng xạ nào sau đây không bị lệch trong điện trường và từ trường ? A. Tia α B. Tia + β C. Tia − β D. Tia γ Câu28. Phát biểu nào sau đây về một chất phóng xạ α là Sai ? A. Số hạt α phóng ra bằng số hạt chất bị phân rã. B. Phóng xạ α là phản ứng tỏa nhiệt. C. Hạt nhân con có số prôtôn nhỏ đi 2 đơn vị. D. Hạt nhân con có số nuclôn nhỏ đi 2 đơn vị. Câu29. Cho phản ứng hạt nhân MeVnHH 6,17 2 1 3 1 ++→+ α . Biết số Avô-ga-đrô N A =6,02.10 23 mol -1 . Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 1g khí hêli là: A. 423,808.10 3 J B. 503,272.10 3 J C. 423,808.10 9 J D. 503,272.10 9 J Câu30. Các loại hạt sơ cấp gồm những loại nào sau đây ? A. Phôtôn, leptôn, mêzôn, hađrôn B. phôtôn, leptôn , mêzôn, barion. C. phôtôn, leptôn, barion, hađrôn D. phôtôn, leptôn, nuclôn, hipêron Câu31. Trục quay của Trái Đất quanh mình nó nghiêng so với pháp tuyến của mặt phẳng quỹ đạo một góc A. 27 0 23’ B. 32 0 27’ C. 32 0 23’ D. 23 0 27’ Câu32. Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo một quỹ đạo gần như tròn có bán kính cỡ: A. 15.10 6 km B. 15.10 7 km C. 15.10 8 km D. 15.10 9 km Trang 2 Ôn Thi ĐH 2010. LC - Sóng AS - Lượng tử AS - Hạt nhân - Hạt sơ cấp Câu33. Công suất bức xạ toàn phần của Mặt Trời là P=3,9.10 26 W. Mỗi năm (365 ngày), khối lượng Mặt Trời bị giảm đi bao nhiêu ? A. 3,16656.10 15 kg B. 1,36656.10 17 kg C. 4,3333.10 9 kg D. 3,796.10 13 kg Câu34. Chất Rn 222 86 là chất phóng xạ có chu kì bán rã T=3,8 ngày đêm. Nếu ban đầu có 64g chất này thì sau 19 ngày đêm, khối lương Rađôn đã bị phân rã là A. 62g B. 2g C. 32g D. 16g Câu35. Nguyên tử hiđrô bị kích thích và êlectron chuyển từ quỹ đạo K lên quỹ đạo M. Sau khi ngưng kích thích , nguyên tử hiđrô phát ra các bức xạ thuộc A. một vạch quang phổ. B. hai vạch quang phổ C. ba vạch quang phổ. D. bốn vạch quang phổ. Câu36. Sau 2 chu kì bán rã thì tỉ số khối lượng chất phóng xạ còn lại (m) và khối lượng chất phóng xạ bị phân rã (m 0 - m) là: A. ½ B. 1/3 C. 2 D. 3 Câu37. Năng lượng ion hóa nguyên tử hiđrô là 13,6 eV. Bức sóng ngắn nhất của bức xạ mà nguyên tử có thể phát ra là bao nhiêu ? ( h=6,625.10 -34 J.s, c=3.10 8 m/s, 1eV = 1,6.10 -19 J ) A. 0,1220 m µ B. 0,0913 m µ C. 0,0656 m µ D. 0,5672 m µ Câu38. Chất phóng xạ Po 210 84 phát ra tia α và biến đổi thành Pb 206 82 theo phương trình α +→ PbPo 206 82 210 84 Biết khối lượng các hạt là m(Po)=209,9828u; m(Pb)=205,9744u và um 0026,4= α ; 1u=931,5 MeV/c 2 và N A = 6,02.10 23 mol -1 . Năng lượng tỏa ra khi 1g chất Po 210 84 bị phân rã xấp xỉ bao nhiêu kW.h ? A. 484 kW.h B. 860 kW.h C. 1200 kW.h D. 688 kW.h Câu39. Trong quá trình phân ra U 238 92 phóng ra tia phóng xạ α và tia phóng xạ − β theo phản ứng: − ++→ βα 68 238 92 XU A Z . Số prôtôn và số nơtron của hạt nhân X là : A. 82 p và 124 n B. 124 p và 206 n C. 70 p và 200 n D. 92 p và 146 n Câu40. Trong phản ứng hạt nhân dây chuyền tự duy trì, hệ số nhân nơtron (k) có giá trị: A. k > 1 B. k < 1 C. k = 1 D. k ≥ 1 Câu41. Trong phản ứng hạt nhân: pXDD +→+ 2 1 2 1 và NeYpNa 20 10 23 11 +→+ thì X và Y lần lượt là: A. triti và đơteri B. e và triti C. triti và α D. prôtôn và α Câu41. Chất Radi phóng xạ α có phương trình RnRa x y +→ α 226 88 . Trong x và y nhận giá trị nào ? A. x = 222; y = 86 B. x = 222; y = 84 C. x = 224; y = 84 D. x = 224; y = 86 Câu42. Ttrong 1gam khí cacbonic (CO 2 ), số nguyên tử oxy và số nguyên tử cacbon xấp xỉ bao nhiêu ? Cho N A =6,02.10 23 mol -1 , C=12, O=16. A. 137.10 20 ngtử oxy, 472.10 20 ngtử cacbon. B. 137.10 20 ngtử oxy, 274.10 20 ngtử cacbon. C. 317.10 20 ng.tử oxy, 274.10 20 ngtử cacbon D. 274.10 20 ngtử oxy, 137.10 20 ngtử cacbon. Câu43. Trong quá trình biến đổi hạt nhân U 238 92 thành hạt nhân U 234 92 đã phóng ra A. 1 α và 2e - B. 1 e - và 2 α C. 1 α và 2 nơtron D. 1 α và 2 γ Câu44. Số prôtôn có trong 1mol O 16 8 là bao nhiêu ? (Cho N A =6,022.10 23 mol -1 ) A. 6,022.10 23 prôtôn B. 4,8176.10 24 prôtôn C. 8,42.10 24 prôtôn D. 7,5.10 22 prôtôn Câu45. Một chất phóng xạ sau 10 ngày đêm giảm đi ¾ khối lượng ban đầu đã cho. Tính chu kì bán rã ? A. 5 ngày B. 15 ngày C. 20 ngày D. 24 ngày Câu46. Biết sản phẩm phân rã của U 238 là U 234 . Biết số hạt N 1 của U 234 chiếm tỉ lệ 0,006% số hạt N 2 của U 238 trong quặng urani tự nhiên khi cân bằng phóng xạ được thiết lập (H 1 =H 2 ). Biết chu kì bán rã của U 238 là T 2 = 4,5.10 9 năm. Tính chu kì bán rã T 1 của U 234 ? A. 2.700.000 năm B. 270.000 năm C. 7.200.000 năm D. 720.000 năm Câu47. Bom phân hạch được tạo ra phản ứng hạt nhân: nTD +→+ α . Tính năng lượng tỏa ra nếu có 1kmol hêli được tạo thành do vụ nổ ? Cho m D =2,0136u ; m T =3,0160u ; m He =4,0015u ; m n =1,0087u ; 1u=931,5 MeV/c 2 ; N A =6,02.10 23 mol -1 . A. 174,06.10 10 J B. 174,06.10 7 J C. 174,06.10 13 J D. 174,06.10 15 J Câu48. Chọn câu sai ? A. Phóng xạ gamma ( γ ) là phóng xạ đi kèm theo các phóng xà anpha ( α ) và bêta ( β ). B. Vì phóng xạ − β là các êlectron nên nó được phóng ra từ lớp vỏ của nguyên tử. C. Không có sự biến đổi hạt nhân trong phóng xạ gamma ( γ ). D. Phôtôn gamma ( γ ) do hạt nhân phóng ra có năng lượng rất lớn. Trang 3 Ôn Thi ĐH 2010. LC - Sóng AS - Lượng tử AS - Hạt nhân - Hạt sơ cấp Câu49. Tính chất nào sau đây không phải là tính chất chung của các tia anpha( α ), bêta( β ) và gamma( γ ) ? A. Có khả năng iôn hóa không khí. B. Có tác dụng lên phim ảnh. C. Có mang năng lượng. D. Bị lệch trong điện từ trường. Câu50. Điều nào sau đây không đúng khi nói về sóng điện từ ? A. Sóng điện từ là các dao động điện được lan truyền trong không gian. B. Hai sóng điện từ bất kì có thể giao thoa khi gặp nhau. C. Sóng điện từ có thể bị phản xạ khi gặp vật cản. D. Sóng điện từ có thể bị khúc xạ khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường. Câu51. Phát biểu nào sau đây về mạch dao động điện từ LC là đúng ? A. Điện tích trong mạch dao động tự do với tần số LCf π 2= B. Khi mạch dao động có điện trở )(Ωr dù nhỏ, thì mạch vẫn dao động tắt dần. C. Năng lượng điện trường dao động với chu kì T’ bằng 2 lần chu kì dao động của mạch. D. Mạch sẽ duy trì dao động càng lâu dài nếu điện trở của mạch )(Ωr càng lớn. Câu52. Trong thực tế để dao động điện từ tự do được duy trì lâu dài trong mạch LC người ta phải A. chế tạo mạch bằng tụ điện có điện dung rất lớn. B. chế tạo mạch bằng cuộn dây có hệ số tự cảm rất nhỏ. C. lắp bộ nguồn điện và phần mạch bù năng lượng sau mỗi chu kì dao động. D. đặt một điện áp cưỡng bức có tần số lớn f lớn hơn f 0 vào hai đầu tụ điện. Câu53. Một mạch dao động điện từ , cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L=0,5mH, tụ điện có điện dung C=0,5 nF. Trong mạch có dao động điện từ điều hòa. Khi cường độ dòng điện trong mạch là i=1mA thì điện áp hai đầu tụ điện là u = 1V. Điện áp cực đại U 0 ở hai đầu tụ điện là: A. U 0 =2V B. 2 0 =U V C. 22 0 =U V D. U 0 =4 V Câu54. So sánh nào sau đây là Sai ? A. Tia hồng ngoại có cùng bản chất với tia tử ngoại và tia catôt . B. Tia hồng ngoại có bước sóng lớn hơn bước sóng tia tử ngoại. C. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều gây tác dụng nhiệt. D. Nguồn phát hồng ngoại có thể không phát tia tử ngoại nhưng nguồn phát tử ngoại thì phát ra cả tia hồng ngoại. Câu55. Một chùm tia X có tần số lớn gấp 4000 lần tần số của một tia tử ngoại ( tnX ff 4000= ). Khi hai tia này truyền trong chân không, kết luận nào sau đây là Sai ? A. Hai tia truyền với cùng tốc độ c = 3.10 8 m/s. B. Bước sóng của tia X lớn gấp 4000 lần bước sóng của tia tử ngoại ( tnX λλ 4000= ). C. Khả năng đâm xuyên của tia X lớn hơn tia tử ngoại. D. Năng lượng của phôtôn tia X lớn gấp 4000 lần của tia tử ngoại ( tnX εε 4000= ). Câu56. Trong một thí nghiệm giao thoa khe Yuong của ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai vân tối sát với vân trung tâm là 1,2mm. Khoảng cách giữa hai vân sáng bậc 3 là: A. 1,8mm B. 2,4mm C. 3,6mm D. 7,2mm Câu57. Một mạch dao động điện từ có cuộn dây L=2mH và hai tụ điện mắc nối tiếp có điện dung C 1 =0,3 nF và C 2 =0,6 nF. Tần số dao động của mạch là: A. ≈f 25 kHz B. ≈f 252 kHz C. ≈f 2500 kHz D. ≈f 1,4 MHz Câu58. Hãy tính gần đúng tuổi của một tượng cổ - bằng gỗ ? Biết rằng độ phóng xạ − β của C 14 6 ở tượng cổ bằng 0,77 lần độ phóng xạ − β của C 14 6 ở một khúc gỗ cùng khối lượng vừa mới chặt. Biết C 14 6 có chu kì bán rã là T=5600 năm. A. 2112 năm B. 1212 năm C. 2211 năm D. 1122 năm Câu59. Cho hạt prôtôn (p) có động năng p K bắn vào hạt nhân Li 7 3 đang đứng yên, sinh ra hai hạt X giống hệt nhau. Biết m p =1,0073u, α m =4,0015u, m Li =7,0144u , 1u=931 MeV/c 2 = 1,66.10 -27 kg. Phản ứng này thu hay tỏa bao nhiêu năng lượng ? A. Tỏa ra 17,4097 MeV B. Thu vào 17,4097 MeV C. Tỏa ra 2,7855.10 -19 J D. Thu vào 2,7855.10 -19 J Câu60. Một tấm kẽm nhiễm điện âm được chiếu bởi một bức xạ có bước sóng đủ ngắn, thì độ lớn điện tích của nó sẽ: A. tăng lên B. giảm xuống C. không đổi D. giảm về 0 rồi tăng trở lại. Trang 4 . gồm những loại nào sau đây ? A. Phôtôn, leptôn, mêzôn, hađrôn B. phôtôn, leptôn , mêzôn, barion. C. phôtôn, leptôn, barion, hađrôn D. phôtôn, leptôn, nuclôn, hipêron Câu31. Trục quay của Trái. lớp vỏ của nguyên tử. C. Không có sự biến đổi hạt nhân trong phóng xạ gamma ( γ ). D. Phôtôn gamma ( γ ) do hạt nhân phóng ra có năng lượng rất lớn. Trang 3 Ôn Thi ĐH 2010. LC - Sóng AS - Lượng. 2 γ Câu44. Số prôtôn có trong 1mol O 16 8 là bao nhiêu ? (Cho N A =6,022.10 23 mol -1 ) A. 6,022.10 23 prôtôn B. 4,8176.10 24 prôtôn C. 8,42.10 24 prôtôn D. 7,5.10 22 prôtôn Câu45. Một chất

Ngày đăng: 12/07/2014, 07:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan