1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Mĩ thuật 9-12

8 127 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 100,5 KB

Nội dung

Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 09 MÔN: MĨ THUẬT 3 TIẾT: 09 BÀI: VẼ TRANG TRÍ: VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN I. Mục đích yêu cầu Kiến thức – Kó năng: - Hiểu thêm cách sử dụng màu. - Biết cách vẽ màu vào hình có sẵn. - Hoàn thành được bài tập theo yêu cầu. + HS năng khiếu: tô màu đều, gọn trong hình, màu sắc phù hợp, làm rõ hình ảnh. Thái độ: - Yêu thích môn học II. Chuẩn bò: - GV: Sưu tầm một số tranh có màu đẹp của thiếu nhi vẽ về đề tài lễ hội. - Hình gợi ý cách vẽ. - Một số bài vẽ của HS các lớp trước. - HS: Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ, màu vẽ, bút chì. III. Hoạt động dạy học 1. Ổn đònh lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bò của HS Nhận xét tuyên dương 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú 3.1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu tiết học - Ghi tựa Giới thiệu tranh Giới thiệu những hoạt động về giúp HS nhận biết rõ hơn về đề tài trang trí. 3.2. Tiến hành hoạt động: a. Hoạt động 1: Quan sát nhận xét về tranh Giới thiệu tranh HS quan sát và trả lời câu hỏi - Các bức tranh này vẽ cảnh gì? - Tranh vẽ những gì? + Giới thiệu tranh nét múa rồng của bạn Quang Trung Gợi ý: - Cảnh múa rồng có thể diễn ra ban ngày hoặc ban đêm. - Màu sắc cảnh vật ban ngày, ban đêm khác nhau như thế nào? GV chốt: Cảnh vật ban ngày rõ ràng tươi sáng. Cảnh vật ban đêm màu sắc huyền ảo lung linh (dưới ánh đèn, ánh lửa) b. Hoạt động 2: Cách vẽ màu. - GV gợi ý để HS chọn màu - VD:. Vẽ màu ở các bộ phận lớn trước như con rồng, người, cây …Sau đó vẽ màu các chi tiết Nhắc lại HS quan sát HS nhận biết các lo tranh trên. HS quan sát tranh 1, 2. Cảnh lễ hội … Vẽ chủ yếu các hoạt động chính của ngày hội. HS quan sát lắng nghe và trả lời. Cảnh vật ban ngày rõ ràng tươi sáng. Cảnh vật ban đêm màu sắc huyền ảo lung linh. (dưới ánh đèn, ánh lửa) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú khác +Chọn màu nền, màu áo quần, đầu rồng đuôi rồng Vẽ màu cần có đậm nhạt. Các màu vẽ đặt cạnh nhau cần được lựa chọn hài hoà, tạo nên vẻ đẹp của toàn bộ bức tranh. c. Hoạt động 3: Thực hành - GV gợi ý chọn màu vẽ. HS vẽ thêm hình ảnh khác để bức tranh thêm sinh động. GV động viên giúp đỡ những em yếu để các em hoàn thành bài vẽ. d. Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá. GV gợi ý HS nhận xét xếp loại một số bài vẽ. Khen ngợi những HS hoàn thành bài tốt nhắc một số em chưa hoàn thành về nhà vẽ tiếp. HS thực hành vẽ tranh. GV đến từng bàn quan sát HS vẽ giúp đỡ những em yếu. HS trình bày sản phẩm HS năng khiếu: tô màu đều, gọn trong hình, màu sắc phù hợp, làm rõ hình ảnh. 4. Củng cố:. Nhận xét chung tiết học: Khen ngợi những em hoàn thành tốt bài vẽ, nhắc các em quan sát và nhận xét kỹ đặc điểm trong ngày lễ hội và màu sắc của cảnh vật xung quanh để vẽ cho chính xác, làm tiếp bài ở nhà. - Thường xuyên quan sát màu sắc của cảnh vật xung quanh 5. Dặn dò: Sưu tầm tranh tónh vật của các hoạ só và thiếu nhi. - Chuẩn bò dụng cụ bài sau: “Xem tranh tónh vật” - Nhận xét tiết học. Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 10 MÔN: MĨ THUẬT 3 TIẾT: 10 BÀI: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT: XEM TRANH TĨNH VẬT. (GDBVMT: LIÊN HỆ) I. Mục đích yêu cầu Kiến thức: - Hiểu biết thêm cách sắp xếp hình, cách vẽ màu ở tranh tónh vật. - Có cảm nhận vẽ đẹp ở tranh tónh vật. GDBVMT (liên hệ): Hiểu biết thêm về một số loài vật, sự đa dạng của loài vật. Biết quan hệ giữa loài vật và con người trong cuộc sống hằng ngày. Gợi cho học sinh biết một số biện pháp bảo vệ động vật và giữ gìn môi trường xung quanh. Kó năng: + HS năng khiếu: Chỉ ra các hình ảnh và màu sắc trên tranh mà em yêu thích. GDBVMT (liên hệ): Biết chăm sóc vật nuôi. Thái độ: - HS yêu thích vẻ đẹp của tranh tónh vật. HS yêu quý, có ý thức giữ gìn nghệ thuật dân tộc GDBVMT (liên hệ): Yêu mến các con vật – Có ý thức chăm sóc vật nuôi. II. Chuẩn bò: - Tranh tónh vật của họa só, bài vẽ của HS trước lớp. III. Hoạt động dạy học 1. Ổn đònh lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: GV gọi HS nhắc lại các kiến thức của bài học trước: - Nêu cách vẽ màu vào tranh. - GV nhận xét và ghi điểm HS. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú 3.1. Giới thiệu: GV có thể lựa chọn cách giới thiệu bài sao cho hấp dẫn và phù hợp với nội dung. 3.2. Tiến hành hoạt động: a. Hoạt động 1: Xem tranh - Cho HS tập theo nhóm, yêu cầu HS quan sát tranh ở SGK và đặt một số câu hỏi gợi ý + Bức tranh vẽ đề tài gì? + Trong bức tranh có những hình ảnh nào? + Hình ảnh nào là hình ảnh chính trong tranh? + Màu sắc trong tranh được thể hiện như thế nào? + Em có biết chất liệu để vẽ bức tranh này không? + Tranh thường được dùng trang trí ở những nơi nào? + Nhìn tranh, ta có cảm xúc như thế nào? + Em có yêu tranh tónh vật không? Vì sao? - GV tổng kết về nội dung, đặc điểm, vai trò, ý nghóa của tranh tónh vật trong đời sống - HS quan sát, nhận xét về đặc điểm hình dáng, kích thước, độ đậm nhạt của tranh. - HS cử đại diện trình bày kết quả quan sát. - HS nhận xét, bổ sung. - HS lắng nghe và ghi nhớ. HS năng khiếu: Chỉ ra các hình ảnh và màu sắc trên tranh mà em yêu thích. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú GV giảng thêm: Về một số loài vật, sự đa dạng của loài vật. Biết quan hệ giữa loài vật và con người trong cuộc sống hằng ngày. Gợi cho học sinh biết một số biện pháp bảo vệ động vật và giữ gìn môi trường xung quanh. + Cách chăm sóc vật nuôi. + Yêu mến các con vật – Có ý thức chăm sóc vật nuôi. - HS lắng nghe và thực hiện. 4. Củng cố:. Hệ thống kó năng, kiến thức bài. 5. Dặn dò: Nhận xét chung tiết học khen ngợi những HS tích cực phát biểu tìm hiểu nội dung tranh- Chuẩn bò giờ sau - Nhận xét tiết học. Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 11 MÔN: MĨ THUẬT 3 TIẾT: 11 BÀI: VẼ THEO MẪU: VẼ CÀNH LÁ (GDBVMT: BỘ PHẬN) I. Mục đích yêu cầu Kiến thức: - Nhận biết được cấu tạo, hình dáng, đặc điểm của cành lá. - Biết cách vẽ cành lá. GDBVMT (bộ phận): Biết vẻ đẹp của thiên nhiên, mối quan hệ giữa thiên nhiên và con người, một số biện pháp BVMT thiên nhiên. Kó năng: - Vẽ được cành lá đơn giản. + HS năng khiếu: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu. GDBVMT (bộ phận): Biết giữ gìn cảnh quan môi trường, tham gia các hoạt động và làm sạch cảnh quan môi trường thiên nhiên. Thái độ: GDBVMT (bộ phận): Yêu mến quê hương, có ý thức BVMT, phê phán những hành động phá hoại thiên nhiên. II. Chuẩn bò: - SGK, SGV - Tranh ảnh một số cành lá có hình dáng màu sắc đẹp - Một số cành lá đẹp làm mẫu - Bài vẽ của HS các lớp trước III. Hoạt động dạy học 1. Ổn đònh lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bò của HS - Nhận xét tuyên dương 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú - Giới thiệu bài - Ghi tựa a. Hoạt động 1: Quan sát nhận xét - GV dùng tranh, ảnh hoặc cành lá thật cho HS xem và đặït các câu hỏi để các em trả lời về: + Tên của cành lá? + Hình dáng, đặc điểm của cành lá? + Màu sắc của cành lá? + Sự khác nhau về hình dáng, màu sắc giữa một số cành lá? + Kể tên, hình dáng, màu sắc của một số loại cành lá khác mà em biết. - Sau mỗi câu trả lời của HS, GV có thể bổ sung và giải thích rõ hơn về hình dáng, đặc điểm, màu sắc, sự phong phú, đa dạng và vẻ đẹp của các loại cành lá. Và các câu hỏi về BVMT có nội dung: + Vẻ đẹp của thiên nhiên, mối quan hệ giữa thiên nhiên và con người, một số biện pháp BVMT thiên - HS nhắc - HS quan sát trả lời câu hỏi theo sự hiểu biết của mình Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú nhiên. + Cách giữ gìn cảnh quan môi trường, tham gia các hoạt động và làm sạch cảnh quan môi trường thiên nhiên. + Yêu mến quê hương, có ý thức BVMT, phê phán những hành động phá hoại thiên nhiên. b. Hoạt động 2: Cách vẽ cành lá - GV cho HS xem bài vẽ cành lá của HS các lớp trước. - GV yêu cầu HS quan sát kó cành lá trước khi vẽ. - GV giới thiệu cách vẽ ở bộ ĐDDH và hình SGK hoặc vẽ lên bảng cách vẽ cành lá theo từng bước để HS nhận ra: + Vẽ khung hình chung của cành lá (hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật, hình tam giác…) + Ước lượng tỉ lệ và vẽ phác các nét chính của cành lá? + Chỉnh sửa hình cho gần với mẫu + Vẽ nét chi tiết cho rõ đặc điểm của cành lá + Có thể vẽ màu theo mẫu hoặc theo ý thích c. Hoạt động 3: Thực hành - Yêu cầu HS nhìn mẫu chung hoặc mẫu riêng để vẽ - Trong khi HS làm bài, GV đến từng bàn để quan sát và gợi ý, hướng dẫn bổ sung thêm. d. Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá - Chọn một số bài và gợi ý để HS nhận xét, xếp loại - Khen ngợi những học sinh vẽ màu đúng và đẹp. - HS quan sát – lắng nghe - HS tự làm thực hành theo các bước: + Quan sát kó mẫu cành lá trước khi vẽ + Sắp xếp hình vẽ cành lá cho cân đối với tờ giấy + Vẽ theo trình tự các bước đã hướng dẫn. Có thể vẽ màu theo ý thích - HS nhận xét đánh giá HS năng khiếu: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu. 4. Củng cố:. Hệ thống kó năng, kiến thức bài. 5. Dặn dò: Chuẩn bò giờ sau: vẽ tranh về đề tài ngày Nhà giáo Việt Nam. - Nhận xét tiết học. Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 12 MÔN: MĨ THUẬT 3 TIẾT: 13 BÀI: VẼ TRANH: ĐỀ TÀI NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM. I. Mục đích yêu cầu Kiến thức – Kó năng: - Hiểu nội dung đề tài về Ngày nhà giáo Việt Nam. - Biết cách vẽ tranh về Ngày nhà giáo Việt Nam. - Vẽ được tranh về Ngày nhà giáo Việt Nam. + HS năng khiếu: sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp. Thái độ: - HS yêu quý và kính trọng thầy giáo, cô giáo. II. Chuẩn bò: - Tranh ảnh về ngày Nhà giáo Việt Nam. - Hình gợi ý cách vẽ. - Bài vẽ của HS lớp trước về ngày nhà giáo Việt Nam. - Giấy vẽ vở thực hành. - Bút chì, vẽ, thước kẻ, màu vẽ. III. Hoạt động dạy học 1. Ổn đònh lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bò của HS 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú 3.1. Giới thiệu bài GV có thể lựa chọn cách giới thiệu bài sao cho hấp dẫn và phù hợp với nội dung. – ghi tựa 3.2. Tiến hành hoạt động: a. Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài: - GV yêu cầu HS kể lại những hoạt động kỉ niệm ngày 20- 11 của trường, lớp mình. - Gợi ý để HS nhớ lại các hình ảnh về ngày Nhà giáo Việt Nam 20- 11: + Quang cảnh đông vui, nhộn nhòp; các hoạt động phong phú màu sắc rực rỡ… + Các dáng người khác nhau trong hoạt động. - GV yêu cầu HS chọn một số nội dung để vẽ tranh. b. Hoạt động 2: Cách vẽ tranh: - GV cho HS quan sát một số tranh ở bộ ĐDDH ở SGK và đặt câu hỏi gợi ý để các em tự tìm ra các bước vẽ tranh. - GV lưu ý HS: + Các hình ảnh người và phương tiện giao thông trong tranh cần có hình dáng thay đổi để tạo không khí tấp nập, nhộn nhòp của hoạt động ngày Nhà giáo Việt Nam 20- 11. + Tranh cần có các hình ảnh phụ để thể hiện không gian cụ thể nhưng không nên vẽ quá nhiều hình ảnh sẽ làm cho bố cục tranh vụn + Lễ kỉ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam của trường. + Cha mẹ HS tổ chức chúc mừng thầy giáo cô giáo. + HS tặng hoa cho thầy giáo, cô giáo. + Tiết học tốt chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20- 11. - HS quan sát một số tranh ở bộ ĐDDH ở SGK. - HS nhận xét các bức tranh và hình tham khảo để các em nhận ra các hình ảnh phụ và cách sử dụng màu sắc để tranh sinh động tươi vui. + Sắp xếp và vẽ các hình ảnh chính trước, hình ảnh phụ sau sao cho hợp lý, chặt chẽ và có nội dung. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú vặt, không rõ trọng tậm. + Màu sắc trong tranh cần có các độ: đậm, đậm vừa, nhạt để các mảng thêm chặt chẽ và đẹp mắt. - Nhắc HS không vẽ quá nhiều hình ảnh hoặc hình ảnh quá nhỏ sẽ làm cho bố cục tranh rườm rà, vụn vặt. c. Hoạt động 3: Thực hành. - Trong khi HS vẽ, GV đến từng bàn để quan sát, hướng dẫn thêm. - GV luôn nhắc nhở HS chú ý sắp xếp các hình ảnh sao cho cân đối, có chính, có phụ. - Gợi ý cụ thể hơn đối với những HS còn lúng túng trong cách vẽ hình, vẽ màu để các em hoàn thành được hình vẽ. - Yêu cầu HS hoàn thành được bài tập tại lớp. - Khen ngợi những HS vẽ nhanh, vẽ đẹp; động viên những HS vẽ chậm. 3. Nhận xét, đánh giá: - GV cùng HS chọn một số bài vẽ đẹp và chưa đẹp, nhận xét cụ thể về: + Cách chọn nội dung (phù hợp với đề tài) + Cách sắp xếp hình vẽ (Cân đối, chưa cân đối). Cách vẽ màu (đậm nhạt rõ hay chưa rõ trọng tâm, …) - Xếp loại, khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp. + Vẽ màu tươi sáng, theo ý thích. + Điều chỉnh hình vẽ và vẽ thêm các chi tiết cho tranh sinh động. - HS thực hành. - HS chú ý sắp xếp các hình ảnh sao cho cân đối, có chính, có phụ. - HS làm bài trên giấy vẽ hoặc vở thực hành tại lớp. - HS hoàn thành bài vẽ. - HS chọn một số bài vẽ đẹp và chưa đẹp, nhận xét. - HS cả lớp cùng nhận xét. HS năng khiếu: sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp. 4. Củng cố:. Hệ thống kó năng, kiến thức bài. 5. Dặn dò: Quan sát một số đồ vật có dạng hình trụ và hình cầu. - Nhận xét tiết học. Điều chỉnh bổ sung: . vật” - Nhận xét tiết học. Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 10 MÔN: MĨ THUẬT 3 TIẾT: 10 BÀI: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT: XEM TRANH TĨNH VẬT. (GDBVMT: LIÊN HỆ) I. Mục đích yêu cầu Kiến thức: -. Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 09 MÔN: MĨ THUẬT 3 TIẾT: 09 BÀI: VẼ TRANG TRÍ: VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN I. Mục đích yêu cầu Kiến thức – Kó. tranh- Chuẩn bò giờ sau - Nhận xét tiết học. Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 11 MÔN: MĨ THUẬT 3 TIẾT: 11 BÀI: VẼ THEO MẪU: VẼ CÀNH LÁ (GDBVMT: BỘ PHẬN) I. Mục đích yêu cầu Kiến thức: -

Ngày đăng: 12/07/2014, 06:00

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w