Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
419 KB
Nội dung
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN (Đề thi có 4 trang ) ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN HÓA HỌC LẦN III Thời gian 90 phút Trang 1/20 Mã đề 301 Trang 2/20 Trang 3/20 Trang 4/20 Câu 1 : Cho 20 gam hỗn hợp kim loại M và Al vào dung dịch H 2 SO 4 và HCl ( số mol HCl gấp 3 lần số mol H 2 SO 4 ) thì thu được 11,2 lít H 2 (đktc) và vẫn còn dư 3,4 gam kim loại . Lọc lấy phần dung dịch rồi đem cô cạn thu được m gam muối khan . Tính m ?( S = 32 ; O = 16 , Cl = 35,5) A. 57,1 gam B. 75,1 gam C. 51,7 gam D. 71,5 gam Câu 2 : Trộn 400 ml dung dịch HCl 0,5M với 100 ml dung dịch KOH 1,5M thu được 500 ml dung dịch X . Tính pH của dung dịch X ? A. pH=1 B. pH=2,5 C. pH=3 D. pH=2 Câu 3 : C 7 H 9 N có bao nhiêu đồng phân chứa vòng benzen ? A. 3 B. 6 C. 4 D. 5 Câu 4 : Hấp thụ hoàn toàn 3,584 lít CO 2 (đktc) vào 2 lít dung dịch Ca(OH) 2 0,05M thu kết tủa X và dung dịch Y . Khi đó khối lượng của dung dịch Y so với khối lượng của dung dịch Ca(OH) 2 sẽ ?( Ca = 40 , O = 16 , C = 12 , H = 1 ). A. Tăng 3,04 gam B. Tăng 7,04 gam C. Giảm 4 gam D. Giảm 3,04 gam Câu 5 : Đốt cháy hoàn toàn một amin no đơn chức thu thể tích nước bằng 1,5 lần thể tích CO 2 ( đo ở cùng điều kiện t o , áp suất ). Tìm công thức phân tử của amin ? A. C 4 H 11 N B. C 2 H 7 N C. C 3 H 7 N D. C 3 H 9 N Câu 6 : Cho phản ứng hóa học sau ở trạng thái cân bằng H 2 (k) + I 2 (k) 2HI(k) + Q ( 0 <∆ H ) Sự biến đổi nào sau đây không làm chuyển dịch cân bằng hóa học ? A. Thay đổi nồng độ khí H 2 B. Thay đổi áp suất C. Thay đổi nhiệt độ D. Thay đổi nồng độ khí HI Câu 7 : Một bình có dung tích 10 lít chứa 6,4g O 2 và 1,35g ankan ở 0 o C, áp suất bình là p atm. Đốt cháy hoàn toàn ankan trong bình, thu được sản phẩm cho vào nước vôi trong dư tạo 9 gam kết tủa. p = ? ( Cho C= 12 , H = 1 , O = 16 ). A. 0,448 B. 0,42 C. 0,548 D. 0,1008 Câu 8 : Clo gồm có hai đồng vị là Cl 35 17 và Cl 37 17 . Khối lượng nguyên tử trung bình của Clo là 35,453 . Nếu tính khối lượng nguyên tử theo số khối thì cặp giá trị đúng của của % mỗi đồng vị tương ứng là ? A. 75% và 25% B. 75,76% và 24,24 % C . 77,35% và 22,65% D. 78% và 22% Câu 9 : Chất nào sau đây chỉ thể hiện tính khử trong các phản ứng oxi hóa - khử ? A. H 2 S B. HNO 3 C. Cl 2 D. O 3 Câu 10 : Có 500 ml dung dịch X chứa Na + , NH 4 + , CO 3 2- và SO 4 2- . Lấy 100 ml dung dịch X tác dụng với lương dư dung dịch HCl thu 2,24 lít khí (đktc) . Lấy 100 ml dung dịch X cho tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl 2 thấy có 43 gam kết tủa . Lấy 100 ml dung dịch X tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH thu 4,48 lít khí NH 3 ( đktc). Tính tổng khối lượng muối có trong 500 ml dung dịch X: ( Na = 23 , N = 14 , C =12 , O = 16 , S =32 , Ba = 137 ). A. 43,1 gam B. 119 gam C. 86,2 gam D. 50,8 gam Câu 11 : Cho các dung dịch riêng biệt sau : Glucozơ, tinh bột, glixerin , phenol , andehit axetic , benzen. Thuốc thử dùng để nhận biết dung dịch là ? A. Na, Quì tím , Cu(OH) 2 B. Na, Quì tím , AgNO 3 /NH 3 C. Na, Quì tím , nước brom D. Cu(OH) 2 , dung dịch I 2 , nước brom Câu 12 : Để hòa tan 9,18 gam bột Al nguyên chất cần dùng dung dịch axit A thu được một khí X và dung dịch muối Y . Để tác dụng hoàn toàn với dung dịch muối Y tạo thành dung dịch muối mới trong suốt thì cần 290 gam dung dịch NaOH 20% . Xác định axít A ? ( Al = 27 , Na = 23 , O = 16 , H = 1). A. HNO 3 B. HCl C. H 2 SO 4 D. H 3 PO 4 Câu 13 : X là nguyên tố có 12 proton, Y là nguyên tố có 17 electron.Công thức hợp chất hình thành giữa hai nguyên tố này có thể là ? A. X 2 Y 3 B. XY 2 C. X 2 Y D. XY Câu 14 : Hợp chất hữu cơ X ( phân tử có vòng benzen ) có công thức phân tử là C 7 H 8 O 2 , tác dụng được với Na và NaOH . Biết khi cho X tác dụng với Na dư , số mol H 2 thu được bằng số mol X phản ứng và X chỉ tác dụng với NaOH theo tỉ lệ số mol 1 : 1 .Công thức cấu tạo thu gọn của X là ? ……………………….Hết ………………… PHIẾU SOI 01 26 02 27 03 28 04 29 05 30 06 31 07 32 08 33 09 34 10 35 11 36 12 37 13 38 14 39 15 40 16 41 17 42 18 43 19 44 20 45 21 46 22 47 23 48 24 49 25 50 TRƯỜNG THPT CHUYÊN ĐÊ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN I HÀ TĨNH Môn thi : HÓA HỌC (Đề thi có 05 trang ) Thời gian làm bài : 90 phút S ố câu tr ắ c nghi ệ m: 50 Trang 5/20 Họ,tên thí sinh Mã đề thi 107 Số báo danh: Câu 1: Bản chất liên kết hidro là: A. Lực hút tĩnh điện giữa nguyên tử H tích điện dương và nguyên tử O tích điện âm. B. Lực hút tĩnh điện giữa ion H và ion O 2 . C. Liên kết cộng hóa trị giữa nguyên tử H và nguyên tử O. D. Sự cho nhận electron giữa nguyên tử H và nguyên tử O. Câu 2: Khi đun nóng hỗn hợp 2 rượu metylic và rượu etylic với axit H 2 SO 4 đặc ở 140 0 C thì số ete tối đa thu được là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 3: Oxi hóa rượu bằng CuO đun nóng thu được andehit, thì rượu đó là rượu bậc: A. 1 B. 2 C. 3 D. Cả A, B, C đúng. Câu 4: Trong các công thức sau đây, hãy cho biết công thức nào là công thức của rượu bậc 1. A. RCH 2 OH B. R(OH)z C. C n H 2n OH D. C n H 2n OH Câu 5: Điều nào sau đây đúng khi nói về nhóm chức: A. Là nhóm nói lên bản chất một chất. B. Là nhóm các nguyên tử gây ra những phản ứng hoá học đặc trưng cho một loại hợp chất hữu cơ. C. Là nhóm nguyên tử quyết định tính chất cho một loại hợp chất hữu cơ. D. Là nhóm đặc trưng để nhận biết chất đó. Câu 6: Đem glucozơ lên men điều chế rượu etylic (khối lượng riêng của rượu etylic nguyên chất là 0,8 g/ml), hiệu suất phản ứng lên men rượu etylic là 75%. Để thu được 80 lít rượu vang 12 0 thì khối lượng glucozơ cần dùng là: A. 24,3 (kg) B. 20(kg) C. 21,5(kg) D. 25,2(kg) Câu 7: C 5 H 12 O có số đồng phân rượu bậc 1 là: A.2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 8: Một loại gạo chứa 75% tinh bột. Lấy 78,28 kg gạo này đi nấu rượu etylic 40 0 , hiệu suất pu của cả quá trình là 60%. Khối lượng riêng của rượu etylic là 0,8 g/ml. Thể tích rượu 40 0 thu được là: A. 60(lít) B. 52,4(lít) C. 62,5(lít) D. 45(lít) Câu 9: Tên gọi nào sau đây của HCHO là sai: A. Andehit fomic B. Fomandehit C. Metanal D. Fomon Câu 10: Oxi hóa 2 mol rượu metylic thành anđehit fomic bằng oxi không khí trong một bình kín, biết hiệu suất phản ứng oxi hóa là 80%. Rồi cho 36,4 gam Trang 6/20 nước vào bình được dung dịch X. Nồng độ % anđehit fomic trong dung dịch X là: A. 58,87% B. 38,09% C. 42,40% D. 36% Câu 11: Khi tráng gương một andehit đơn chức no mạch hở, hiệu suất phản ứng 72%, thu được 5,4 gam Ag thì lượng AgNO 3 cần dùng là: A. 8,5 gam B. 6,12 gam C. 5,9 gam D. 11,8 gam Câu 12: Đốt một este hữu cơ X thu được 13,2gam CO 2 và 5,4gam H 2 O. X thuộc loại A. este no đơn chức. B. este có một liên kết đôi C=C chưa biết mấy chức. C. este mạch vòng đơn chức. D. este hai chức no. Câu 13: Phát biểu nào sau đây là đúng: A. Rượu thơm là chất có công thức tổng quát C 6 H 6z (OH) z B. Rượu thơm là chất trong phân tử có nhân benzen và có nhóm hidroxyl. C. Rượu thơm là chất có nhóm hidroxyl gắn trên mạch nhánh của hidrocacbon thơm. D. Rượu thơm là chất có nhân benzen, mùi thơm hạnh nhân. Câu 14: Cho 3 chất: (X) C 6 H 5 OH,(Y) CH 3 C 6 H 4 OH,(Z) C 6 H 5 CH 2 OH Những hợp chất nào trong số các hợp chất trên là đồng đẳng của nhau: A. X, Y B. X, Z C. Y, Z D. Cả 3 đều là đồng đẳng nhau. Câu 15: Một dung dịch X chứa 5,4 gam chất đồng đẳng của phenol đơn chức. Cho dung dịch X phản ứng với nước brom (dư) thu được 17,25 gam hợp chất chứa ba nguyên tử brom trong phân tử, giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn. Công thức phân tử chất đồng đẳng của phenol là: A. C 7 H 7 OH B. C 8 H 9 OH C. C 9 H 11 OH D. C 10 H 13 OH Câu 16: Trong sơ đồ sau: XYPE, thì X, Y lần lượt là: I/ X là axetilen và Y là etilen. II/ X là propan và Y là etilen. A. I, II đều đúng. B. I, II đều sai. C. I đúng, II sai. D. I sai, II đúng. Câu 17: Thực hiện 3 thí nghiệm sau (các thể tích khí đo ở cùng 1 điều kiện): TN1: Cho 50 gam dung dịch C 2 H 5 OH 20% tác dụng Na dư được V 1 lít H 2 . TN2: Cho 100 gam dung dịch C 2 H 5 OH 10% tác dụng Na dư được V 2 lít H 2 . TN3: Cho 25 gam dung dịch C 2 H 5 OH 40% tác dụng Na dư được V 3 lít H 2 . So sánh thể tích hidro thoát ra trong 3 thí nghiệm thì: A. V 1 > V 2 > V 3 B. V 2 > V 1 > V 3 C. V 1 = V 2 = V 3 D. V 3 > V 1 > V 2 Câu 18: Từ rượu etylic và các chất vô cơ, ta có thể điều chế trực tiếp ra chất nào sau đây: Trang 7/20 I/ Axit axeticII/ AxetandehitIII/ Butadien-1,3 IV/ Etyl axetat A. I, II, III B. I, II, IV C. I, III, IV D. I, II, III, IV Câu 19: Để điều chế trực tiếp glixerin ta có thể dùng nguyên liệu chính nào sau đây: I/ CH 2 Cl-CHCl-CH 2 Cl II/ CH 2 Cl-CHOH-CH 2 Cl III/ Chất béo (lipit) A. I, II B. I, III C. II, III D. I, II, III Câu 20: Hợp chất C 8 H 8 O 2 (X) khi tác dụng dd KOH dư cho hỗn hợp chứa 2 muối hữu cơ thì X có công thức cấu tạo là: A. -CH 2 -COOH B. CH 3 -COO- C. -COO-CH 3 D. CH 3 COOH Câu 21: Hợp chất C 8 H 8 (X) có chứa 1 vòng, 1 mol X có khả năng kết hợp tối đa 4 mol H 2 nhưng chỉ kết hợp được tối đa 1 mol Br 2 (ở trạng thái dung dịch), X có công thức cấu tạo là: I/-CH=CH 2 II/ -CH=CH-CH=CH 2 A. I, II đều đúng. B. I, II đều sai. C. Chỉ có I đúng. D. Chỉ có II đúng. Câu 22: Các câu khẳng định sau đây đúng hay sai? I/ Chất hữu cơ nào có khả năng cộng được hidro sẽ cộng được dung dịch brom. II/ Chất hữu cơ nào có khả năng tạo dung dịch xanh với Cu(OH) 2 sẽ tác dụng được với natri. A. I, II đều đúng. B. I, II đều sai. C. I đúng, II sai. D. I sai, II đúng. Câu 23: Các câu khẳng định sau đây đúng hay sai? I/ Chất hữu cơ C n H 2n O z tác dụng được NaOH nhưng không tác dụng Na thì nó phải là este. II/ Chất hữu cơ C n H 2n O tác dụng được Na thì nó phải là rượu. A. I, II đều đúng. B. I, II đều sai. C. I đúng, II sai. D. I sai, II đúng. Câu 24: Các câu khẳng định sau đây đúng hay sai? I/ Chất hữu cơ nào tác dụng dễ dàng với NaOH thì chất đó dễ tan trong nước. II/ Chất hữu cơ nào tác dụng dễ dàng với natri thì chất đó dễ tan trong nước. A. I, II đều đúng. B. I, II đều sai. C. I đúng, II sai. D. I sai, II đúng. Câu 25: Các câu khẳng định sau đây đúng hay sai? I/ Chất hữu cơ có công thức C n H 2n O 2 tác dụng được với dd KOH thì nó phải là axit hay este. II/ Chất hữu cơ có công thức C n H 2n O tác dụng được với dd AgNO 3 / NH 3 thì nó phải là andehit. A. I, II đều đúng. B. I, II đều sai. C. I đúng, II sai. D. I sai, II đúng. Trang 8/20 Câu 26: Để phân biệt 3 chất lỏng: dd glucozơ, glixerin và fomon, ta dùng thí nghiệm nào: I/ Thí nghiệm 1 dùng Na và thí nghiệm 2 dùng Cu(OH) 2 (ở nhiệt độ thường). II/ Thí nghiệm 1 dùng dd AgNO 3 / NH 3 và thí nghiệm 2 dùng Cu(OH) 2 (ở nhiệt độ thường). III/ Chỉ cần 1 thí nghiệm dùng Cu(OH) 2 (có đun nóng). A. I, II B. I, III C. II, III D. Chỉ dùng III. Câu 27: Để phân biệt 3 chất khí: Metan, etilen và axetilen, ta dùng thí nghiệm nào: I/ Thí nghiệm 1 dùng dung dịch AgNO 3 / NH 3 và thí nghiệm 2 dùng dung dịch Br 2 . II/ Thí nghiệm 1 dùng dung dịch AgNO 3 / NH 3 và thí nghiệm 2 dùng dung dịch KMnO 4. III/ Thí nghiệm 1 dùng dung dịch AgNO 3 / NH 3 và thí nghiệm 2 dùng dung dịch HCl . A. I, II B. I, III C. II, III D. I, II, III Câu 28: Để phân biệt 3 chất khí: Metan, etilen và CO 2 , ta dùng thí nghiệm nào: I/ Thí nghiệm 1 dùng dung dịch Br 2 và thí nghiệm 2 dùng nước vôi trong. II/ Thí nghiệm 1 dùng dung dịch KMnO 4 và thí nghiệm 2 dùng phản ứng cháy. III/ Thí nghiệm 1 dùng H 2 và thí nghiệm 2 dùng nước vôi trong. A. I, II B. I, III C. II, III D. I, II, III Câu 29: Trong sơ đồ sau (mỗi mũi tên là 1 phương trình phản ứng): CH CH X CH 3 -COO-C 2 H 5 thì X là: I/ CH 2 =CH 2 II/ CH 3 -COO-CH=CH 2 III/ CH 3 -CHO A. I, II B. I, III C. II, III D. I, II, III Câu 30: Trong sơ đồ sau (mỗi mũi tên là 1 phương trình phản ứng): CH 2 =CH 2 X CH 3 -CH 2 Cl thì X là: I/ CH 3 -CH 3 II/ CH 3 -CH 2 OH III/ ClCH 2 CH 2 Cl A. I, II B. I, III C. II, III D. I, II, III Câu 31: Trong sơ đồ sau (mỗi mũi tên là 1 phương trình phản ứng): X CH 3 -CHO Y thì: I/ X là CH CH và Y là CH 3 -CH 2 OH II/ X là CH 3 -CH 2 OH và Y là CH 3 -COOH Trang 9/20 A. I, II đều đúng. B. I, II đều sai. C. I đúng, II sai. D. I sai, II đúng. Câu 32: Phân tích 1 chất hữu cơ X có dạng CxHyOz ta được m C m H = 1,75m O . Công thức đơn giản của X là: A. CH 2 O B. CH 3 O C. C 2 H 4 O D. C 2 H 6 O Câu 33: Từ các hóa chất cho sau: Cu, Cl 2 , dung dịch HCl, dung dịch HgCl 2 , dung dịch FeCl 3 . Có thể biến đổi trực tiếp Cu thành CuCl 2 bằng mấy cách khác nhau? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 34: Bản chất của ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa giống và khác nhau như thế nào? A. Giống là cả hai đều phản ứng với dung dịch chất điện li, khác là có và không có phát sinh dòng điện. B. Giống là cả hai đều là sự ăn mòn, khác là có và không có phát sinh dòng điện. C. Giống là cả hai đều phát sinh dòng điện, khác là chỉ có ăn mòn hóa học mới là quá trình oxi hóa khử. D. Giống là cả hai đều là quá trình oxi hóa khử, khác là có và không có phát sinh dòng điện. Câu 35: M là kim loại. Phương trình sau đây: M n ne = M biểu diễn: A. Tính chất hóa học chung của kim loại. B. Nguyên tắc điều chế kim loại. C. Sự khử của kim loại. D. Sự oxi hóa ion kim loại. Câu 36: Tính chất nào nêu dưới đây sai khi nói về hai muối NaHCO 3 và Na 2 CO 3 ? A. Cả hai đều dễ bị nhiệt phân. B. Cả hai đều tác dụng với axit mạnh giải phóng khí CO 2 . C. Cả hai đều bị thủy phân tạo môi trường kiềm. D. Chỉ có muối NaHCO 3 tác dụng với kiềm. Câu 37: M là kim loại phân nhóm chính nhóm I; X là clo hoặc brom. Nguyên liệu để điều chế kim loại nhóm I là: A. MX B. MOH C. MX hoặc MOH D. MCl Câu 38: Lựa chọn nào sau đây không được kể là ứng dụng của CaCO 3 ? A. Làm bột nhẹ để pha sơn. B. Làm chất độn trong công nghiệp cao su. C. Làm vôi quét tường. D. Sản xuất xi măng. Câu 39: Trường hợp nào không có sự tạo thành Al(OH) 3 ? A. Cho dung dịch NH 3 vào dung dịch Al 2 (SO 4 ) 3 . B. Cho Al 2 O 3 vào nước. C. Cho Al 4 C 3 vào nước. D. Cho dung dịch Na 2 CO 3 vào dung dịch AlCl 3 . Trang 10/20 [...]... những chất sau: A Al, Fe, Fe3O4, Al2O3 B Al, Fe, Fe2O3, Al2O3 C Al, Fe, Al2O3 D Al, Fe, FeO, Al2O3 Câu 49: Lấy m gam hỗn hợp bột Al, Al2O3 và Fe2O3 ngâm trong dung dịch NaOH, phản ứng xong người ta thu được V lít khí hidro Chất bị hòa tan là: A Al, Al2O3 B Fe2O3, Fe C Al và Fe2O3 D Al, Al2O3 và Fe2O3 Trang 11/20 Câu 50: Khử a gam một sắt oxit bằng cacbon oxit ở nhiệt độ cao, người ta thu được 0,84... bậc? A (CH3)3COH và (CH3)3CNH2 B C6H5NHCH3 và C6H5CH(OH)CH3 C (C6H5)2NH và C6H5CH2OH D (CH3)2CHOH và (CH3)2CHNH2 Câu 18: Với công thức cấu tạo CH3CHCH=CH2 có tên gọi là C2H5 A 3- metylpent-1-en B 3- etylbut-1-en C 3- metylpent-4-en D 2etylbut -3- en Câu 19: Nhận xét nào sau đây KHÔNG đúng? A Bậc của amin là bậc cacbon của nguyên tử cacbon liên kết với N trong nhóm amin B Ứng với công thức phân tử C3H5Br có... Ag2O/dd NH3 B Cu(OH)2 C Quỳ tím D Natri kim loại Câu 60: Khí cacbonic chiếm tỷ lệ 0, 03% thể tích trong không khí Để cung cấp CO2 cho phản ứng quang hợp tạo ra 40,5 gam tinh bột (giả sử phản ứng hoàn toàn) thì số lít không khí (đktc) cần dùng là: A 115.000 B 112.000 C 120.000 D 118.000 Trang 13/ 20 SỞ GD-ĐT BẮC NINH TRƯỜNG THPT CHUYÊN BN (Đề thi có 04 trang) ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN I, NĂM 2008-2009 Môn thi: ... CH2=CHCOONH4 D CH3COONH3CH3 Câu 49: Cho amin C4H11N, số đồng phân cấu tạo là A 9 B 6 C 8 D 7 Câu 50: Polistiren không tham gia phản ứng nào trong các phản ứng sau? A Tác dụng với dung dịch NaOH B Đepolime hoá C Tác dụng với Cl2/Fe D Tác dụng với Cl2/as - HẾT -1B 2C 3A 4D 5C 6A 7C 8D 9B 10A Trang 19/20 11B 21C 31 C 41D 12B 22D 32 B 42D 13C 23D 33 D 43C 14D 24D 34 C 44D 15B 25A 35 D 45B... khối lượng muối khan bằng: A 1 03, 3 g B 10 ,33 g C 11,22 g D 23, 2 g Câu 53: Nung m gam hỗn hợp X gồm 2 muối cacbonat trung tính của 2 kim loại N và M đều có hóa trị 2 Sau một thời gian thu được 3, 36 lít CO2 (điều kiện tiêu chuẩn) và còn lại hỗn hợp rắn Y Cho Y tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu thêm được 3, 36 lít CO2 (điều kiện tiêu chuẩn) Phần dung dịch đem cô cạn thu được 32 ,5 gam muối khan Khối lượng... Ag + Fe(NO3 )3 và Fe + HCl → FeCl2 + H2 Dãy các ion được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hoá là A Ag+; Fe3+; H+; Fe2+ B Fe2+; H+; Ag+; Fe3+ C Fe2+; Fe3+; H+; Ag+ D Fe2+; H+; Fe3+; Ag+ Câu 23: Trong 1 bình kín chứa hỗn hợp gồm hiđrocacbon X mạch hở và khí H2 có Ni xúc tác Nung nóng bình một thời gian thu được một khí B duy nhất Ở cùng nhiệt độ, áp suất trong bình trước khi nung nóng gấp 3 lần áp... nước brom 3/ Sục C2H4 vào dung dịch KMnO4 4/ Sục SO2 vào dung dịch Na2CO3 Số phản ứng oxi hoá-khử xảy ra là A 4 B 2 C 3 D 1 Câu 30 : Người ta có thể điều chế cao su Buna từ gỗ theo sơ đồ sau 35 % 80% 60% Xenlulozơ → glucozơ → C2H5OH → Buta-1 ,3- đien TH → Cao su Buna Khối lượng xenlulozơ cần để sản xuất 1 tấn cao su Buna là A 17,857 tấn B 25,625 tấn C 5,806 tấn D 37 ,875 tấn Câu 31 : Cho... NH4Cl; KNO3; KOH; Ba(OH)2 B HCl; H2SO4; NH4Cl; KNO3; Ba(OH)2; KOH C H2SO4; HCl; KNO3; NH4Cl; KOH; Ba(OH)2 D HCl; H2SO4; NH4Cl; KNO3; KOH; Ba(OH)2 Câu 21: Cho quỳ tím vào các dung dịch sau: axit axetic(1); glixin(2); axit ađipic (3) ; axit α-amino propionic(4); phenol(5) Dãy dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ là A 1; 2; 3; 4 B 1; 3; 4; 5 C 1; 3 D 1; 3; 4 Câu 22: Cho các phản ứng: AgNO 3 + Fe(NO3)2 →... lúc điện phân là A 0 ,37 5M B 0,420M C 0,750M D 0, 735 M Câu 41: Theo định nghĩa axit-bazơ của Bronstet, dãy nào sau đây gồm các chất và ion mang tính chất lưỡng tính? Trang 18/20 A NH4+; HCO3-; CH3COO- B CO32-; CH3COO- C ZnO; Al2O3, HSO4- D ZnO, HCO3-, H2O Câu 42: Hai chất hữu cơ X, Y chứa các nguyên tố C, H, O và có khối lượng phân tử đều bằng 74 Biết X tác dụng được với Na, cả X, Y đều tác dụng với dung... FeS + H + SO42- → Fe3+ + SO2 + H2O Tổng hệ số nguyên bé nhất của phương trình ion này là A 36 B 30 C 42 D 50 Câu 47: Thêm 6,0 gam P2O5 vào 25 ml dung dịch H3PO4 6,0% (d=1, 03 g/ml) Nồng độ % của H3PO4 trong dung dịch thu được là A 30 ,95% B 29,75% C 26,08% D 35 ,25% Câu 48: Hợp chất X chứa các nguyên tố C, H, O, N và có phân tử khối là 89 đvC Khi đốt cháy 1 mol X thu được hơi nước, 3 mol CO 2 và 0,5 mol . 27 03 28 04 29 05 30 06 31 07 32 08 33 09 34 10 35 11 36 12 37 13 38 14 39 15 40 16 41 17 42 18 43 19 44 20 45 21 46 22 47 23 48 24 49 25 50 TRƯỜNG THPT CHUYÊN ĐÊ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN I HÀ TĨNH Môn. HẾT 1B 2C 3A 4D 5C 6A 7C 8D 9B 10A Trang 19/20 11B 12B 13C 14D 15B 16A 17B 18A 19A 20A 21C 22D 23D 24D 25A 26A 27B 28B 29B 30 A 31 C 32 B 33 D 34 C 35 D 36 B 37 C 38 D 39 D 40C 41D 42D 43C 44D 45B 46D. 13/ 20 SỞ GD-ĐT BẮC NINH TRƯỜNG THPT CHUYÊN BN (Đề thi có 04 trang) ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN I, NĂM 2008-2009 Môn thi: HOÁ HỌC, khối A, B Thời gian làm bài: 90 phút (50 câu trắc nghiệm) Mã đề thi