d- Mạch 2 đèn mắc song song, nối tiếp với ổ cắm.. 51- Mạch chính của mạng điện sinh hoạt bao gồm: a- Các đường dây từ sau công tơ đến các dụng cụ cung cấp điện.. 52- Mạch nhánh của mạng
Trang 1
Môn: ĐIỆN DÂN DỤNG
Hệ: THCS 1-Dòng điện xoay chiều là dòng điện có :
a- Chiều và trị số không đổi c- Trị số không đổi, chiều thay đổi.
b- Chiều thay đổi, trị số không đổi d- Chiều và trị số thay đổi theo thời gian.
2- Đơn vị đo điện áp là:
a- Ampe (A) c- Ohm (Ω)
b- Volt (V ) d- Watt (W)
3- Điện áp pha là điện áp đo giữa :
a- 2 dây pha c- 1 dây pha, 1 dây trung tính.
b- 3 dây pha d- 2 dây pha, 1 dây trung tính.
4- Dòng điện một chiều là dòng điện có:
a- Chiều và trị số không đổi theo thời gian c- Trị số không đổi.
b- Chiều và trị số thay đổi theo thời gian d- Chiều và trị số không đổi.
5- Cho biết nguồn điện 1 chiều trong sơ đồ dưới đợc đấu theo kiểu:
a- Song song.
-c- Hỗn hợp.
d- Tất cả đều sai.
6- Cho biết hình vẽ nào có 2 nguồn điện đấu nối tiếp:
+ + + +
+ -
+ + +
-Hình 1 -Hình 2 -Hình 3 -Hình 4
a- Hình 1 c- Hình 3
b- Hình 2 d- Hình 4
7- Nguyên nhân gây ra tai nạn điện giật là:
a- Do chạm vào 2 dây điện trong mạng điện 3 pha 4 dây c- Do Chạm vào thiết bị ró điện.
b- Do phóng điện cao áp d- Tất cả đều đúng.
8- Khi thấy người bị điện giật ta cấp cứu:
a- Dùng tay kéo người bị nạn ra khỏi nguồn điện c- Cắt cầu dao nơi gần nhất.
b- Dùng các vật liệu cách điện khô ráo để kéo nạn nhân ra d- Câu b và c đều đúng.
9- Vật liệu nào được dùng nhiều nhất để làm dây dẫn điện?
a- Bạc c- Đồng.
b- Nhôm d- Câu b và c đều đúng.
10- Dây điện từ (đồng êmây) dùng để làm gì?
a- Dây dẫn truyền tải điện năng c- Dây quấn máy điện.
b- Dây dẫn điện d- Dây điện trở.
11- Vật liệu dẫn điện là vật liệu:
a- Không cho dòng điện đi qua c- Cho dòng điện đi qua dễ dàng.
b- Cho dòng điện đi qua dễ dàng ở nhiệt độ trung bình d- Cho dòng đoện đi qua ở nhiệt cao.
12- Vật liệu nào được sử dụng nhiều nhất để bọc cách điện dây dẫn, dây cáp điện?
a- Nhựa PE c- Nhựa PVC.
b- Cao su d- Câu b và c đều đúng.
13- Cầu dao 1 ngã là khí cụ điện dùng để:
a- Đóng cắt trực tiếp mạch điện.
b- Đóng cắt trực tiếp mạch điện, luôn có cầu chì đi kèm để bảo vệ quá tải, ngắn mạch.
c- Đóng cắt gián tiếp mạch điện.
d- Đóng cắt gián tiếp mạch điện, luôn có cầu chì đi kèm để bảo vệ quá tải, ngắnmạch.
Trang 1
Trang 214- Hình vẽ ký hiệu cầu dao thuộc loại:
a- Cầu dao 1 ngã.
b- Cầu dao 1 pha.
c - Cầu dao 1 pha 1 ngã.
d- Cầu dao 1 pha 2 ngã.
15- Công tắc dùng để điều khiển:
a- Đóng cắt mạch điện c- Đóng cắt dòng điện.
b- Đóng cắt các thiết bị chiếu sáng d- Câu a, b, c đều sai.
16- Cầu chì là khí cụ điện dùng để:
a- Bảo vệ mạch điện
b- Đóng cắt thiết bị điện
c- Bảo vệ quá tải và ngắn mạch cho thiết bị và đường dây.
d- Bảo vệ quá tải cho thiết bị, đường dây.
17- Cho biết ký hiệu nào là câu chì:
Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4
a- Hình 1
b- Hình 2
c- Hình 3
d- Hình 4
18- Áp tô mát có công dụng để đóng cắt mạch điện và có chức năng:
a- Bảo vệ quá tải c- Bảo vệ sụt áp.
b- Bảo vệ ngắn mạch d- Tất cả đều đúng.
19- Cầu dao chống giật có công dụng để :
a- Đóng cắt mạch điện c- Cắt mạch khi có dòng điện rò.
b- Bảo vệ quá tải, ngắn mạch d- Tât cả đều đúng.
20- Đồng hồ đo điện vạn năng dùng để đo:
a- Điện áp xoay chiều, điện áp 1 chiều.
b- Điện áp xoay chiều, điện áp 1 chiều, điện trở.
c- Điện áp 1 chiều, dòng điện 1 chiều, điện trở.
d- Điện
áp, điện trở.
21- Khi tiến hành đo điện áp 1 chiều bằng đồng hồ vạn năng ta đặt:
a- Que đo dương vào cực dương, que đo âm vào cực âm.
b- Que đo dương vào cực âm nguồn điện, que đo âm vào cực dương nguồn điện.
c- Que đo dương vào cực dương nguồn điện, que đo âm vào cực âm nguồn điện.
d- Que đo dương hoặc âm đều được.
22- Đồng hồ mê gôm mét có công dụng đo:
a- Điện trở máy điện
b- Điện áp máy điện
c- Điện trở cách điện máy điện, khí cụ điện ,đường dây.
d- Điện áp và dòng điện máy điện.
23- Dùng mê gôm mét để đo điện trở cách điện máy điện, ta quay mê gôm mét với tốc độ:
a- 100 vòng/ phút c- 120 vòng/ phút.
b- 200 vong/ phút d- 140 vòng/ phút.
24- Khi dùng mê gôm mét để đo điện trở cách điện máy điện, nếu kim chỉ:
a- 0,4 MΩ đạt yêu cầu c- 1,0 MΩđạt yêu cầu.
b- 2,5 MΩ đạt yêu cầu d- Tất cả đều đúng
25- Khi tiến hành đo điện áp xoay chiều ta đấu mạch điện theo sơ đồ:
Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4
a- Hình 1 c- Hình 3
b- Hình 2 d- Hình 4 Trang 2
Trang 326- Uốn khuyết kín được sử dụng cho:
a- Dây đơn cứng c- Dây cáp.
b- Dây mềm d- Tất cả đều đúng.
27- Nối dây bằng con nối (domino, ốc siết cáp) được dùng đẻ nối:
a- Dây đơn cứng c- Dây cáp.
b- Dây mềm d- Tất cả đều đúng.
28- Công tơ điện 1 pha có công dụng:
a- Đo công suất.
b- Đo điện năng tiêu thụ trong mạch điện xoay chiều.
c- Đo điện năng tiêu thụ trong mạch điện xoay chiều 1 pha.
d- Đo điện năng tiêu thụ trong mạch điện xoay chiều 1 pha có tần số xác định
29- Cuộn dây cường độ công tơ điện 1 pha có:
a- Tiết diện dây nhỏ, quấn nhiều vòng c- Tiết diện dây lớn, quấn ít vòng
b- Tiết điện dây nhỏ, quấn ít vòng d- Tiết diện dây lớn, quấn nhiều vòng.
30- Cuộn dây điện áp công tơ diện 1 pha đấu:
a- Nối tiếp với phụ tải c- Nối tiếp vời nguồn.
b- Song song với phụ tải d- Song song với nguồn.
31- Dây tóc bóng đèn sợi đốt được làm bằng:
32- Đuôi đèn sợi đốt có ký hiệu E – 27 đọc là:
a- Đuôi xoáy, đường kính ngoài của đuôi là 27mm.
b- Đuôi ngạnh, đường kihna ngoài của đuôi là 27mm.
c- Đuôi ngạnh, đường kính đèn là 27mm.
d- Đuôi xoáy, đường kinha đèn là 27mm.
33- Nhiệm vụ chấn lưu đèn huỳnh quang là:
a- Ổn định điện áp c- Duy trì dòng điện
34- Dùng đèn sợi đốt 75W-220V để kiểm tra chấn lưu đèn huỳanh quang, nếu chấn lưu còn tốt khi:
35- Dùng đèn sợi đốt để kiểm tra tắc te đèn huỳnh quang, tắc te còn tốt khi:
36- Cấu tạo đèn huỳnh quang gồm có 3 phần:
37- Đèn cao áp chấn lưu ngoài và tự chấn lưu có cấu tạo:
a- Giống nhau.
b- Giống đèn chấn lưu ngoài nhưng có thêm dây tóc tự chấn lưu.
c- Bóng ngoài giống nhau, bóng trong của đèn cao áp tự chấn lưu có thêm dây tóc tự chấn lưu.
d- Khác nhau.
38- Cho biết ý nghĩa các kí hiệu sau theo thứ tự:
+
-a- Nguồn điện xoay chiều, nguồn điện 1 chiều, đèn sợi đốt, bóng đèn huỳnh quang.
b- Nguồn điện, pin, đèn, cầu chì.
c- Nguồn điện xoay chiều, pin, đèn báo, chấn lưu.
d- Nguồn điện xoay chiều 3 pha, pin, đèn, điện trở.
39- Cho biết tên gọi mối nối sau:
Trang 3
Trang 440- Cho biết tên gọi mạch điện sau:
L ct Đ1 N
cc ổ c Đ 2
a- Mạch 2 đèn mắc song song, ổ cắm mắc song song, có cầu chì bảo vệ.
b- Mạch 2 đèn mắc nối tiếp, ổ cắm mắc song song.
c- Mạch 2 đèn mắc song song, ổ cắm mắc nối tiếp, có cầu chì bảo vệ.
d- Mạch 2 đèn mắc song song, nối tiếp với ổ cắm.
41- Chấn lưu đèn cao áp thủy ngân được dùng cho đèn:
42- Dây tóc tự chấn lưu của đèn cao áp thủy ngân có tác dụng:
a- Giúp cho đèn sáng, cải thiện màu sắc c- Hạn chế dòng điện qiua đèn.
43- Bóng cao áp (bóng trong) của đèn cao áp thủy ngân được chế tạo bằng:
44- Cho biết tên gọi mạch điện sau:
L Đ N
cc ct1 ct2
45- Cho biết tên gọi mạch đèn sau:
46- Khi lắp đặt đèn, biện pháp an toàn là:
a- Cách điện tốt giữa phần tử mang điện với phần tử không mang điện.
b- Cách điện tốt với đất.
c- Mang đồ bảo hộ lao động.
d- Tất cả đều đúng.
47- Bếp điện là thiết bị có tác dụng biến:
48- Khi sử dụng bàn ủi ta không được:
a- Để nhiệt độ bàn ủi quá cao so với nhiệt độ cho phép của vải.
b- Để nước rơi vào bàn ủi.
c- Sử dụng quá điện áp định mức.
d- Tất cả đều đúng.
49- Khi sử dụng bếp điện ta không được:
a- Để dây đốt nóng chạm vào vật nung.
b- Sử dụng quá điện áp định mức.
c- Để thức ăn, nước rơi vào dây đốt nóng.
d- Tất cả đều đúng.
Trang 4
Trang 5MẠNG ĐIỆN SINH HOẠT 50- Trong mạng điện sinh hoạt gồm có:
a- Hai phần: Đường dây nóng ; đường dây lạnh.
b- Hai phần: Đường dây pha ; đường dây trung hòa.
c- Ba phần: Đường dây nóng ; đường dây nguội ; đường dây cung cấp chính.
d- Hai phần: Đường dây mạch chính ; đường dây mạch nhánh.
51- Mạch chính của mạng điện sinh hoạt bao gồm:
a- Các đường dây từ sau công tơ đến các dụng cụ cung cấp điện.
b- Các đường dây từ sau công tơ đến các phòng cần được cung cấp điện.
c- Các đường dây từ nguồn điện đến công tơ điện
d- Các đường dây từ sau công tơ đến câu chì.
52- Mạch nhánh của mạng điện sinh hoạt bao gồm:
a- Các đường dây từ sau công tơ đến các phòng cần được cung cấp điện.
b- Các đường dây rẽ từ cầu chì đến các đồ dùng điện.
c- Các đường dây rẽ từ đường dây mạch chính đến các đồ dùng điện.
d- Các đường dây rẽ từ ổ điện đến các đồ dùng điện.
53- Cho biết ý nghĩa của các ký hiệu sau đây trên sơ đồ điện theo thứ tự:
a- Tụ điện ; bóng đèn huỳnh quang ; cầu chì ; chấn lưu.
b- Nguồn điện 1 chiều ; cầu chì ; bóng đèn huỳnh quang ; chấn lưu.
c- Nguồn điện xoay chiều 1 pha ; bóng đèn huỳnh quang ; cầu chì ; máy biến áp.
d- Tắc te ; bóng đèn huỳnh quang ; cầu chì ; máy biến áp
54- Trên sơ đồ mạng điện sinh hoạt có ký hiệu như hình vẽ, là ký hiệu:
a- Đường dây gồm 4 dây 3 + 1 N
b- Hai đường dây không nối.
c- Đường dây gồm 4 dây, trong đó có 1 dây nguội.
d- Đường dây gồm 4 dây, có 1 dây nguội.
55- Trên sơ đồ mạng điện sinh hoạt, để biểu diễn tụ điện người ta dùng ký hiệu sau:
a-
b-
c-
d- Các ký hiệu đều sai.
56- Trên sơ đồ mạng điện sinh hoạt, để biểu diễn đèn huỳnh quang người ta dùng ký hiệu sau:
a- c
-b- d-
57- Một mối nối tốt phải đạt những yêu cầu sau:
a- Đảm bảo an toàn và đẹp.
b- Dẫn điện tốt, đảm bảo về mặt an toàn điện, có độ bền cơ học tốt.
c- Đạt yêu cầu về mặt mỹ thuật và dẫn điện tốt.
d- Dây dẫn phải có hình dáng như cũ và có độ bền cơ học tốt
58- Sau khi nối dây dẫn dẫn điện, tại sao phải tiến hành hàn mối nối?
a- Để mối nối đạt yêu cầu về mỹ thuật.
b- Để mối nối đảm bảo về mặt an toàn điện.
c- Để mối nối tăng độ bền cơ học, dẫn điện tốt, không gỉ (bị đóng ten).
d- Hai câu a, b đều đúng.
59- Qui trình hàn chì mối nối gồm các bước theo thứ tự:
a- Gọt vỏ cách điện; làm sạch lõi; cạo sạch chỗ cần hàn; gí mỏ hàn vào chỗ cần hàn cho nóng lên; lấy mỏ
hàn ra.
b- Cạo sạch chỗ cần hàn; gí mỏ hàn vào chỗ cần hàn cho nóng lên; dùng nhựa thông tẩy sạch mối hàn; cho
chì hàn vào mối nối; lấy mỏ hàn ra.
c- Làm sạch lõi dây, dùng nhựa thông tẩy sạch mối hàn; gí mỏ hàn vào chỗ cần hàn cho nóng lên; lấy mỏ
hàn ra.
d- Các câu trên đều sai Trang 5
Trang 660- Các mối nối thường được chia làm mấy loại?
a- Hai loại: nối thẳng, nối nối tiếp c- Hai loại: nối phân nhánh, nối rẽ.
b- Hai loại: nối dây mạch thẳng, nối dây mạch rẽ d- Ba loại: nối vặn xoắn, nối thẳng, nối rẽ.
61- Dây trần thường được dùng để dẫn điện:
b- Trong nhà d- Trong các nhà máy.
62- Tìm các thao tác đúng khi nối dây:
a- Khi gọt vỏ cách điện của dây dẫn bằng dao, lưỡi dao phải đặt nghiêng để không cắt phải lõi dây.
b- Giấy nhám có tác dụng làm cho lõi dây điện sáng bóng, đẹp.
c- Sau khi hàn xong phải bọc cách điện mối nối để dây dẫn có hình dáng cũ và đảm bảo an toàn điện.
d- Cả 2 câu a, c đều đúng.
63- Một công tơ điện loạI 220V-5A, công suất định mức của công tơ là:
64- Cấu tạo bên trong của công tơ 1 pha gồm 2 phần chính, đó là:
a- Cuộn sơ cấp nối với nguồn điện ; cuộn thứ cấp nối với phụ tải.
b- Cuộn cường độ mắc nối tiếp với mạch phụ tải ; cuộn điện áp mắc song song với nguồn điện.
c- Cuộn thứ cấp nối với nguồn điện ; cuộn sơ cấp nối với phụ tải.
d- Cuộn điện áp mắc nối tiếp với mạch phụ tải ; cuộn cường độ mắc song song với nguồn điện.
65- Chất khí được đưa vào bóng đèn sợi đốt là:
66- Một đuôi đèn sợi đốt có kí hiệu B-22 Ký hiệu này đọc là:
a- Đuôi xoáy, đường kính đèn là 22mm.
b- Đuôi ngạnh, đường kính đèn là 22mm
c- Đuôi xoáy, đường kính trong của đuôi là 22mm.
d- Đuôi ngạnh, đường kính trong của đuôi là 22mm.
67- Vì sao khi chế tạo đèn sợi đốt, người ta rút hết không khí trong bóng và nạp khí trơ?
a- Để tăng tuổi thọ và chất lượng ánh sáng của đèn.
b- Để bóng đèn không bị vỡ dưới tác dụng của nhiệt độ cao.
c- Để có thể sử dụng được tối đa công suất định mức của đèn
d- Để ánh sáng đèn phát ra được ổn định.
68- Ưu điểm của đèn sợi đốt là:
a- Hiệu suất phát sáng cao.
b- Giá thàn rẻ, cấu tạo đơn giản dễ sử dụng.
c- Phát sáng ổn định, không phụ thuộc nhiệt độ và độ ẩm môi trường.
d- Hai câu b, c đều đúng.
69- Nhược điểm của đèn sợi đốt là:
a- Cấu tạo phức tạp khó sử dụng
b- Ánh sáng của đèn gần với ánh sáng của ngọn lửa
c- Hiệu suất phát sáng thấp, tuổi thọ ngắn
d- Ánh sáng của đèn nháp nháy, không liên tục.
70- Sơ đồ nguyên lý mạch điện gồm : 1 đèn sợi đốt, sử dụng 1 công tắc và 1 cầu chì bảo vệ đựợc vẽ như sau:
a- L N c- L N
N L
71- Mạng điện sinh hoạt có điện áp 220V Có thể mắc nối tiếp các cặp bóng đèn sợi đốt nào vào mạng điện này để đèn sáng bình thường?
a- Bóng 1:110v-60w ; bóng 2: 110v-75w.
b- Bóng 1: 220v-60w ; bóng 2: 220v-60w.
c- Bóng 1: 110v-75w ; bóng 2: 110v-75w.
d- Bóng 1: 220v-60w ; bóng 2: 220v-75w Trang 6
Trang 772- Công suất các loại đèn huỳnh quang ống thẳng có chiều dài ống 0,3m; 0,6m; 1,2m xếp theo thứ tự:
73- Lớp Bary Oxyt phủ lên dây tóc của đèn huỳnh quang có tác dụng:
b- Làm cho dây tóc sáng, bóng, đẹp d- Giúp cho dây tóc dễ phát xạ điện tử.
74- Khi chế tạo đèn huỳnh quang, người ta tráng lớp bột huỳnh quang vào vị trí nào của đèn?
a- Ở mặt ngoài của dây tóc đèn c- Ở mặt trong bóng thủy tinh của tắc te b- Ở mặt trong của ống thủy tinh làm bóng đèn d- Ở mặt ngoài bóng thủy tinh của tắc te.
75- Lớp bột huỳnh quang trong đèn huỳnh quang có tac dụng gì khi đèn hoạt động?
a- Giúp cho độ sáng của đèn luôn ổn định.
b- Biến đổi ánh sáng cực tím (tia tử ngoại) không thấy được thành ánh sáng thấy được.
c- Làm tăng hiệu suất phát sáng của đèn.
d- Các câu trên đều đúng.
76- Ánh sáng do đèn huỳnh quang phát ra có màu sắc phụ thuộc vào:
a- Cường độ dòng điện qua đèn
b- Điện áp của mạng đèn
c- Chất lượng của tắc te và chấn lưu
d- Thành phần hóa học của lớp bột huỳnh quang.
77- Để kiểm tra dây tóc của bóng đèn huỳnh quang ta có thể dùng dụng cụ sau đây:
a- Dùng đồng hồ đo điện vạn năng c- Dùng bút thử điện.
b- Dùng đồng hồ đo điện trở d- Các câu trên đều đúng.
78- Khi tắc te bị chập cực thì trong bóng đèn huỳnh quang xảy ra hiện tượng:
a- Hai đầu đèn huỳnh quang bị đen.
b- Hai đầu đèn huỳnh quang cháy đỏ nhưng không phát sáng.
c- Đèn huỳnh quang chỉ phát ra ánh sáng mờ.
d- Đèn huỳnh quanh bị nổ.
79- Ưu điểm của đèn huỳnh quang:
a- Hiệu suất phát sáng cao, tuổi thọ dài.
b- Giá thành rẻ, cấu tạo đơn giản, dễ sử dụng.
c- Phát sáng ổn định, không phụ thuộc nhiệt độ và độ ẩm môi trường.
d- Các câu trên đều đúng.
80- Nhược điểm của đèn huỳnh quang là:
a- Giá thành bộ đèn huỳnh quang cao, sử dụng và sửa chữa phức tạp.
b- Đèn khó làm việc ổn định khi nhiệt độ môi trường và điện áp khu vực thay đổi.
c- Chấn lưu trong đèn làm giảm công suất của mạng điện.
d- Các câu trên đều đúng.
81- Khi đóng mạch điện mà đèn huỳnh quang phát sáng nhưng cường độ ánh sáng quá yếu, điều này do nguyên nhân sau:
a- Tắc te bị chập cực.
b- Chấn lưu hỏng
c- Điện áp khu vực thấp hơn định mức của đèn hoặc quá cũ
d- Tiếp xúc điện kém, khi có khi không.
82- Khi đóng mạch điện đèn huỳnh quang phát sáng hẳn nhưng lại chớp tắt liên tục, hiện tượng này do nguyên nhân sau:
a- Tắc te bị chập cực
b- Tiếp xúc điện kém, khi có khi không.
c- Dây tóc đèn bị đứt 1 sợi.
d- Hai câu a, b đều đúng.
Trang 7
Trang 883- Có mấy loại đèn cao áp thủy ngân?
a- 2 loại : đèn cao áp thủy ngân chấn lưu ngoài ; đèn cao áp thủy ngân chấn lưu trong
b- 2 loại : đèn cao áp thủy ngân chấn lưu trong ; đèn cao áp thủy ngan tự chán lưu.
c- 2 loại : đèn cao áp thủy ngân chấn lưu ngoài ; đèn cao áp tự chấn lưu.
d- 2 loại : đèn cao áp thủy ngân chấn lưu trong ; đèn cao áp không chấn lưu.
84- Nêu sự khác biệt về mặt cấu tạo giữa đèn cao áp thủy ngân chấn lưu ngoài và đèn cao
áp tự chấn lưu:
a- Đèn cao áp thủy ngân chấn lưu ngoài có 2 bóng ; đèn cao áp tự chấn lưu có 1 bóng.
b- Đèn cao áp thủy ngân chấn lưu ngoài có bộ chấn lưu ; đèn cao áp tự chấn lưu có dây tóc tự chấn lưu c- Đèn cao áp thủy ngân chấn lưu ngoài có 3 cực ; đèn cao áp tự chấn lưu có 2 cực.
d- Các câu trên đều đúng.
85- Ưu điểm của đèn cao áp tự chấn lưu là:
86- Kể các loại chuông điện:
a- 2 loại : chuông rung ; chuông đồng bộ.
b- 3 loại : chuông phân kỳ ; chuông rung ; chuông không đồng bộ.
c- 2 loại : chuông đồng bộ ; chuông phân cực.
d- 3 loại : chuông rung ; chuông phân cực ; chuông đồng bộ.
87- Loại chuông nào có thể sử dụng được ở cả 2 mạng điện xoay chiều và 1 chiều.
88- Khi mắc mạch đèn cầu thang có thể dùng:
89- Mạch đèn cầu thang được lắp đặt trong những trường hợp sau:
a- Vừa làm đèn ngủ, vừa làm đèn chiếu sáng.
b- Lắp đặt ở những nơi điện áp không ổn định.
c- Lắp đặt ở những vị trí dặt biệt cần điều khiển tắt mở ở 2 nơi.
d- Các câu trên điều sai.
90- Công tắc 3 cực thường được sử dụng ở các mạch điện sau:
Đáp án câu hỏi trắc nghiệm
Trang 9
Câu 1: Công tắc ba cực gồm có các cực sau:
A Hai động,một tĩnh B Hai tĩnh, mọât động
C Một tĩnh, một động D Tất cả đều đúng
Câu 2: Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện được tiến hành theo mấy bước:
Câu 3: Ống nào dưới đây được sử dụng để phân nhánh dây dẫn mà không sử dụng mối nối rẽ?
A Ống nối L B Ống nối thẳng C Kẹp đỡ ống D Ống nối T
Câu 4: Ống nối L được dùng để:
A Nối 2 ống vuông góc với nhau
B Nối thảêng 2 ống luồn dây với nhau
C Phân nhánh dây dẫn nhưng không dùng để nối rẽ
D Cố định ống luồn dây dẫn trên tường
Câu 5: Để đảm bảo an toàn về điện cần phải đặt bảng điện cách mặt đất từ:
Câu 6: Đối với lắp đặt mạng điện kiểu ngầm thì dây dẫn được đặt ở:
C Trong các rãnh của tường D Dầm xà
Câu 7: Thiết bị nào được lắp trên bảng điện để bảo vệ mạch điện và đồ dùng điện?
A Công tắc B Cầu dao C Ổ cắm D Cầu chì
Câu 8: Quy trình lắp đặt mạch điện đèn cầu thang được tiến hành như sau:
A Vạch dấu, khoan lỗ BĐ, nối dây mạch điện
B Vạch dấu, khoan lỗ BĐ, nối dây mạch điện, kiểm tra
C Vạch dấu, khoan lỗ BĐ, lắp đặt TBĐ của BĐ, nối dây mạch điện, kiểm tra
D Vạch dấu, khoan lỗ BĐ, lắp đặt TBĐ của BĐ, nối dây mạch điện
Câu 9: Mạch điện dùng 2 công tắc ba cực điều khiển một đèn là:
A Mạch điện đèn sáng luân phiên B Mạch điện đèn cầu thang
C Mạch điện đèn sáng độc lập D Cả A, B và C đều sai
Câu 10: Hãy cho biết đây là sơ đồ nguyên lí của mạch điện nào?
A Mạch điện đèn sáng luân phiên B Mạch điện đèn cầu thang
C Mạch điện đèn sáng độc lập D Mạch điện đèn huỳnh quang
Câu 11: Đường dây dẫn điện phải đặt song song với vật kiến trúc nhưng phải cao hơn mặt đất bao nhiêu?
Câu 12: Tổâng tiết diện của dây dẫn trong ống không vượt quá bao nhiêu % tiết diện của ống?
A 20% tiết diện ống B 40% tiết diện ống
C 30% tiết diện ống D 50% tiết diện ống
Câu 13: Các thiết bị tối thiểu trong mạch chuyển đổi đèn sáng như sau:
A Một cầu chì, 1 công tắc 2 cực, 1 công tắc 3 cực, 2 đèn
B Một cầu chì, 1 ổ cắm, 1 công tắc 3 cực, 2 đèn
Trang 10C Một cầu chì, 1 ổ cắm, 2 công tắc 3 cực, 2 đèn.
D Hai cầu chì, 1 công tắc 2 cực, 1 công tắc 3 cực, 2 đèn
Câu 14: Có một mạch điện gồm 1 đèn muốn đóng ,ngắt mạch ở 2 nơi ta phải dùng:
A Hai công tắc 3 cực B Hai công tắc 2 cực
C Một công tắc 3 cực, 1 công tắc 2 cực D Cả 3 ý trên đều đúng
Câu 15: Công tắc 3 cực có thể dùng như sau:
A Phối hợp với công tắc khác trong mạch B Mạch đèn cầu thang
C Dùng để chuyển đổi đèn sáng D Cả 3 ý trên đều đúng
Câu 16: Khi kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà ta phải kiểm tra các vấn đề sau:
A Kiểm tra dây dẫn, kiểm tra cách điện B Kiểm tra thiết bị điện
C Kiểm tra các đồ dùng điện D Cả 3 ý trên đều đúng
Câu 17: Các mạch điện nhánh trong nhà so với mạch chính phải mắc như sau:
A Mắc song song từ mạch chính B Mắc nối tiếp từ mạch chính
C Có thể mắc song song hoặc nối tiếp D Mắc độc lập với nhau
Câu 18: Khi kiểm tra các đồ dùng điện ta phải kiểm tra như sau:
A Kiểm tra sự cách điện với vỏ kim loại B Kiểm tra dây dẫn điện vào đồ dùng
C Kiểm tra sự hoạt động của đồ dùng D Cả 3 ý trên đều đúng
Câu 19: Công tắc mắc vào mạch điện như sau:
A Mắc nối tiếp với đèn và cầu chì B Mắc nối tiếp với ổ cắm và cầu chì
C Mắc nối tiếp cầu chì song song với đèn D Cả 3 cách mắc trên đều được
Câu 20: Các thiết bị điện bao gồm:
A Cầu chì, công tắc, ổ cắm,bàn ủi điện B Cầu chì, công tắc, ổ cắm, đuôi đèn
C Bóng đèn, máy sấy,khoan điện, cầu dao D Các ý trên đều đúng
Câu 21: Để an toàn điện tuyệt đối ta phải lắp đặt dây dẫn như sau:
A Lắp đặt dây kiểu ngầm B Lắp đặt dây kiểu nỗi trong ống
C Cả 2 ý trên đều sai D Cả 2 ý trên đều đúng
Câu 22: Mạch điện 1 cầu chì bảo vệ 2 công tắc điều khiền 2 đèn được mắc như sau:
A Công tắc nối tiếp với đèn rồi mắc song song với nhau
B Mỗi công tắc được mắc songsong với đèn
C Hai công tắc mắc song song với nhau ,nối tiếp với 2 đèn
D Hai đèn mắc song song với nhau ,rồi nối tiếp với 2 công tắc
Câu 23: Cầu chì bảo vệ trong mạch điện phải phù hợp với:
A Hiệu điện thế định mức B Cường độ dòng điện định mức
C Công suất định mức của thiết bị D Số lượng thiết bị trong mạch
Câu 24: Cầu chì bảo vệ trong mạch điện phải phù hợp với:
A Công suất định mức của thiết bị B Hiệu điện thế định mức
C Cường độ dòng điện định mức D Số lượng thiết bị trong mạch
Câu 25: Các thiết bị cơ bản dùng để lắp mạch đèn cầu thang gồm có:
A 1 cầu chì, 2 công tắc 3 cực, 1 đèn
B 1 cầu chì, 2 công tắc 3 cực, 2 đèn
C 2 cầu chì, 1 công tắc đơn, 1 công tắc 3 cực, 1 đèn
D 2 cầu chì, 2 công tắc đơn, 1 công tắc 3 cực, 2 đèn
Câu 26: Mạch điện cơ bản nhất là mạch:
A 1 cầu chì 1 công tắc 2 cực,1 ổ cắm,2 đèn1 B.1 cầu chì,1 công tắc 2 cực,1 ổ cắm,1 đèn
C 1 cầu chì,2 công tắc 2 cực,1 ổ cắm,2 đèn D.1 cầu chì,1 công tắc 2 cực,2 ổ cắm,1 đèn
Câu 27: Có 1 mạch nhánh dùng cho đèn (220V- 100W) ,và 1 bàn ủi điện (220V-1000W),thì cường độ dòng điện định mức qua cầu chì trong mạch này phải là: