Nguyờn nhõn:

Một phần của tài liệu Luận văn Lạm phát và tác động của lạm phát tới nền kinh tế Việt Nam doc (Trang 42 - 45)

-Khụng thể phủ nhận, lạm phỏt tăng cao như vậy một phần là do những nguyờn nhõn khỏch quan đến từ thị trường thế giới cũng như trong nước:

• Giỏ nhiều loại hàng húa nguyờn, nhiờn vật liệu chủ chốt như xăng dầu, phụi thộp, khớ dầu mỏ... trờn thị trường thế giới tăng cao đó tỏc động đến giỏ xăng

dầu, thộpxõy dựng, gas, phõn bún... trong nước tăng cao, điều này ảnh hưởng đến cho chi phớ sản xuất, hay cũn gọi là “chi phớ đẩy”.

• Giỏ vàng trờn thị trường thế giới tăng đột biến cũng khiến giỏ vàng trong nước tăng mạnh gõy tõm lý tăng giỏ lan tỏa sang cỏc hàng húa tiờu dựng khỏc trờn thị trường.

• Dịch bệnh trờn vật nuụi lan rộng và kộo dài (cú thời kỳ cả nước cú 30/63 tỉnh thành cú dịch bệnh) làm giảm mạnh nguồn cung thực phẩm và gia tăng chi phớ chăn nuụi. Ngoài ra, tỡnh hỡnh thời tiết khắc nghiệt trong một số giai đoạn cũng ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất nụng nghiệp và vỡ vậy ảnh hưởng đến nguồn cung nụng sản thực phẩm tại một số thời điểm gõy tăng giỏ hàng húa.

• Sức hỳt từ thị trường cỏc nước lõn cận (Trung Quốc, Lào, Campuchia) do chờnh lệch giỏ một số mặt hàng khi trong nước thực hiện cỏc chớnh sỏch bỡnh ổn giỏ. Thời gian qua, nhiều mặt hàng, nhất là ở cỏc mặt hàng lương thực, xăng dầu, thực phẩm như thịt lợn, thủy sản, đó bị thu gom và xuất khẩu qua biờn giới cũng gúp phần làm mất cõn đối nguồn cung hàng húa trong nước.

• Việc điều chỉnh lương cơ bản làm chi phớ sản xuất bị đẩy lờn gõy ra lạm phỏt

Tuy nhiờn, nếu lập luận cho rằng đõy là những nguyờn nhõn chủ yếu dẫn tới tỡnh trạng lạm phỏt cao thỡ hoàn toàn sai toàn sai lầm, do:

- Thứ nhất, khi so sỏnh lạm phỏt của Việt Nam với lạm phỏt của cỏc nền kinh tế khỏc, ta cú số liệu ở bảng dưới:

Tớnh đến thỏng 9 năm 2011, tốc độ tăng CPI của Việt Nam đó lờn đến 16,63%, tiệm cận mục tiờu 18% đặt ra cho cả năm, cũng là cao hơn cỏc nước khỏc rất nhiều. Cỏc nước trờn thế giới đều chịu tỏc động tiờu cực đến từ cỏc thị trường xăng dầu hay thị trường vàng, vậy tại sao lạm phỏt của Việt Nam cao hơn một cỏch đỏng xấu hổ như vậy?

- Thứ hai, bóo lũ, dịch bệnh đỳng là cú khắc nghiệt hơn trong những năm gần đõy. Nhưng đõy đó là những yếu tố cố hữu ở Việt Nam, năm nào cũng cú, khụng thế vỡ lý do này mà lạm phỏt lại tăng cao đột biến như vậy.

- Thứ ba, việc điều chỉnh tăng lương cơ bản cũng khụng phải là việc mà trong giai đoạn 2010 – 2011 mới thực hiện:

Năm 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 CPI 0,8 4,0 3,0 9,5 8,4 6,6 12,6 19,9 6,52 11,75 9,64 (4 thỏng) GDP 6,79 6,89 7,08 7,34 7,79 8,44 8,23 8,46 6,18 6,32 6,78 Lương tối thiểu 210 210 290 290 350 450 450 540 650 730 830

Cú thể thấy, lương cơ bản vẫn tăng đều trong cỏc năm từ năm 2002 đến năm 2011, vậy tại sao chỉ trong cỏc năm từ năm 2007 trở lại đõy, lạm phỏt mới cao lờn đột biến

Từ những lý do trờn, rừ ràng khụng thể núi những nguyờn nhõn khỏch quan là yếu tố chớnh làm nờn tỡnh hỡnh lạm phỏt căng thẳng như hiện nay, mà nguyờn nhõn chớnh phải nằm ở những yếu tố nội tại của nền kinh tế.

-Nguyờn nhõn chủ quan

Lạm phỏt luụn cú nguyờn nhõn từ tiền tệ, ở Việt Nam, khụng khú để nhận ra chớnh sỏch tiền tệ đó cú sự nới lỏng quỏ mức trong cỏc giai đoạn trước đú.Tổng phương tiện thanh toỏn (M2) luụn duy trỡ tốc độ tăng cao (M2 tăng 22,8%/năm giai đoạn 2000-2005 và 29,5%/năm giai đoạn 2006-2010), khiến “độ sõu tài chớnh” (tớnh bằng tỷ số M2/GDP) tăng vọt từ mức 97,6% năm 2006 lờn tới mức 133,8% năm 2010. Trong giai đoạn 2007-2010, M2 đó tăng 2 lần, trong khi đú GDP danh nghĩa tăng 1,73 lần và GDP thực tế chỉ tăng 1,2 lần. Nhưng rừ ràng NHNN khụng ngõy thơ khi thấy tỡnh hỡnh lạm phỏt căng thẳng mà vẫn tiếp tục “phải” bơm tiền cho nền kinh tế. Nguồn gốc sõu xa của lạm phỏt chớnh là đến từ chớnh sỏch tài khoỏ mở rộng của Chớnh phủ, mà cụ thể là sự tập trung quỏ nhiều vốn cho hoạt động chi tiờu cụng kộm hiệu quả, yếu tố này cựng với sự thiếu độc lập của NHNN đó tạo sức đẩy cho mức giả cả chung của nền kinh tế. Cộng thờm nữa, sự thiếu bài bản trong chớnh sỏch điều hành nền kinh tế như: tăng giỏ đồng loạt nhiều hàng hoỏ quan

trọng, phỏ giỏ tiền tệ một cỏch giật cục đó gúp phần khuếch đại tỡnh trạng lạm phỏt của Việt Nam.

Trưởng đại diện Ngõn hàng Phỏt triển chõu Á (ADB) Tomoyuki Kimura núi: “Những nguyờn nhõn gốc rễ của lạm phỏt cao ở Việt Nam là do đầu tư cụng, đặc biệt là ở khu vực doanh nghiệp nhà nước thiếu hiệu quả, và sự phụ thuộc quỏ mức vào tớn dụng từ hệ thống tài chớnh yếu kộm bị chi phối bởi vài ngõn hàng thương mại nhà nước”.

Một phần của tài liệu Luận văn Lạm phát và tác động của lạm phát tới nền kinh tế Việt Nam doc (Trang 42 - 45)