a Chi tiờu cụng và sự độc lập củ NHNN
2.3. Tỏcđộng của lạmphỏt đến tỡnhhỡnh kinhtế ViệtNam 1.Ảnh hưởng của lạm phỏt tới lói suất.
Đối với hoạt động huy động vốn: do lạm phỏt tăng cao, việc huy động vốn của cỏc ngõn hàng gặp nhiều khú khăn. Để huy động được vốn, hoặc khụng muốn vốn từ ngõn hàng mỡnh chạy sang cỏc ngõn hàng khỏc, thỡ phải nõng lói suất huy động sỏt với diễn biến của thị trường vốn. Nhưng nõng lờn bao nhiờu là hợp lý, luụn là bài toỏn khú đối với mỗi ngõn hàng. Một cuộc chạy đua lói suất huy động ngoài mong đợi tại hầu hết cỏc ngõn hàng (17% - 18%/năm cho kỳ hạn tuần hoặc thỏng), luụn tạo ra mặt bằng lói suất huy động mới, rồi lại tiếp tục cạnh tranh đẩy lói suất huy động lờn, cú ngõn hàng đưa lói suất huy động gần sỏt lói suất tớn dụng, kinh doanh ngõn hàng lỗ lớn nhưng vẫn thực hiện, gõy ảnh hưởng bất ổn cho cả hệ thống NHTM. Lạm phỏt tăng cao, Ngõn hàng Nhà nước (NHNN) phải thực hiện thắt chặt tiền tệ để giảm khối lượng tiền trong lưu thụng, nhưng nhu cầu vay vốn của cỏc doanh nghiệp và cỏ nhõn kinh doanh vẫn rất lớn, cỏc ngõn hàng chỉ cú thể đỏp ứng cho một số ớt khỏch hàng với những hợp đồng đó ký hoặc những dự ỏn thực sự cú hiệu quả, với mức độ rủi ro cho phộp. Mặt khỏc, do lói suất huy động tăng cao, thỡ lói suất cho vay cũng cao, điều này đó làm xấu đi về mụi trường đầu tư của ngõn hàng, rủi ro đạo đức sẽ xuất hiện.
Chỉ tiờu Đơn vị tớnh 2011 2010 2009 2008 Lói suất tiền gửi
Kỳ hạn 6 thỏng % 13.6 11.14 10.15 13.34
Kỳ hạn 12 thỏng % 13 11.5 10.37 13.46
Nguồn:ADB Đầu năm 2008, trong một loạt cỏc biện phỏp kiềm chế lạm phỏt, Ngõn hàng Nhà nước đó đưa ra Quyết định số 187/2008/QĐ-NHNN về việc tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc nhằm rỳt bớt tiền từ lưu thụng về, chủ động kiểm soỏt tốc độ tăng tổng phương tiện thanh toỏn và tăng trưởng dư nợ tớn dụng phự hợp với cỏc mục tiờu kinh tế vĩ mụ. Theo Quyết định, Ngõn hàng Nhà nước sẽ mở rộng diện cỏc loại tiền gửi phải dự trữ bắt buộc, bao gồm cỏc loại tiền gửi khụng kỳ hạn và cú kỳ hạn, thay cho việc ỏp dụng dự trữ bắt buộc đối với tiền gửi khụng kỳ hạn và cú kỳ hạn từ 24 thỏng trở xuống trong thời gian qua. Tiếp đú là quyết định số 346/QĐ-NHNN về việc phỏt hành tớn phiếu Ngõn hàng Nhà nước bằng tiền đồng dưới hỡnh thức bắt buộc đối với cỏc tổ chức tớn dụng nhằm thu hỳt 20.300 tỉ đồng.
Cỏc ngõn hàng thương mại đối mặt với khú khăn thiếu hụt nguồn cung tiền đồng sau những quyết định của Ngõn hàng Nhà nước.Tỡnh trạng thiếu hụt tiền đồng của cỏc ngõn hàng thể hiện qua việc lói suất cho vay qua đờm của cỏc ngõn hàng trong vũng một thỏng qua đó cú lỳc lờn tới 30%. Điều này đó đẩy cỏc ngõn hàng đến chỗ đua nhau tăng lói suất huy động.Trước tỡnh hỡnh đú, Ngõn hàng Nhà nước đó quy định trần lói suất huy động là 12%/năm theo cụng điện số 02/CĐ- NHNN ngày 26/02/2008 nhằm hạn chế cuộc đua này. Đến ngày 17/05/2008, Ngõn hàng Nhà nước thụng bỏo những điều chỉnh trong chớnh sỏch điều hành lói suất.Đú chớnh là Quyết định số 16/2008/QĐ-NHNN về cơ chế điều hành lói suất cơ bản bằng đồng Việt Nam. Theo Quyết định này, cỏc tổ chức tớn dụng ấn định lói suất kinh doanh (lói suất huy động và lói suất cho vay) bằng đồng Việt Nam khụng vượt quỏ 150% của lói suất cơ bản do Ngõn hàng Nhà nước cụng bố ỏp dụng trong từng thời kỳ; quyết định số 546/2002/QĐ-NHNN ngày 30 thỏng 5 năm 2002 về việc thực hiện cơ chế lói suất thỏa thuận trong hoạt động tớn dụng thương mại bằng
VNĐ của tổ chức tớn dụng đối với khỏch hàng hết hiệu lực thi hành. Việc huy động vốn bằng VNĐ của cỏc tổ chức tớn dụng phự hợp với quy định về cơ chế điều hành lói suất cơ bản, mức trần lói suất huy động 12%/năm theo cụng điện số 02/CĐ – NHNN ngày 26/02/2008 cũng khụng cũn hiệu lực. Qua đú, đó ngăn chặn được nguy cơ xỏo trộn thị trường tiền tệ và mất khả năng thanh toỏn của cỏc Ngõn hàng thương mại trong những thỏng cuối năm 2008; an toàn hệ thống ngõn hàng được đảm bảo, củng cố lũng tin của cỏc nhà đầu tư, doanh nghiệp và người dõn đối với hệ thống ngõn hàng. Khắc phục được tỡnh trạng cạnh tranh khụng lành mạnh trong huy động vốn giữa cỏc Ngõn hàng thương mại.Cựng với diễn biến lạm phỏt cú xu hướng giảm, kinh tế vĩ mụ ổn định và hoạt động của cỏc Ngõn hàng thương mại đảm bảo khả năng thanh toỏn, làm cho thị trường tiền tệ và lói suất trong năm 2009 tương đối ổn định.
Năm 2011, NHNN đó 2 lần tăng lói suất chiết khấu (từ 7% năm 2010 lờn 13%), 4 lần tăng lói suất tỏi cấp vốn (từ 9% lờn 15%), 5 lần tăng lói suất OMO (từ 8% lờn 15%). Lói suất cơ bản đó được giữ nguyờn 9% kể từ năm 2010. Lói suất bắt đầu leo thang kể từ đầu thỏng 5/2011, cú thời điểm huy động VND lờn đến 20%/năm, lói suất cho vay nụng nghiệp nụng thụn lờn 16,5-20%/năm, cho vay phi sản xuất từ 25-28%/năm.
Quy định trần lói suất 14%/năm khiến cỏc NHTM gặp khú về thanh khoản và phải đi vay trờn thị trường liờn ngõn hàng với lói suất cao.Cỏ biệt, cú những giao dịch lói suất lờn tới mức 30-40%/năm kỳ hạn 1 thỏng.
Khi NHNN chủ trương hạ lói suất vào những thỏng cuối năm 2011, lói suất liờn ngõn hàng đó hạ nhiệt nhờ NHNN bơm một lượng vốn đỏng kể trờn thị trường OMO
2.3.2Ảnh hưởng của lạm phỏt tới thất nghiệp
Theo lý thuyết cổ lạm phỏt và thất nghiệp cú mối quan hệ nghịch biến: khi lạm phỏt tăng lờn thỡ thất nghiệp giảm xuống và ngược lại khi thất nghiệp giảm xuống thỡ lạm phỏt tăng lờn. Nhà linh tế học A.W. Phillips đó đưa ra “Lý thuyết đỏnh đổi giữa lạm phỏt và việc làm”, theo đú một nước cú thể mua một mức độ thất nghiệp thỏp hơn nếu sẵn sàng trả giỏ bằng một tỷ lệ lạm phỏt cao hơn.
Tuy nhiờn ,theo quan điểmm tõn cổ điển,trong dài hạn tỷ lệ thất nghiệp phụ thuộc vào nhiều yếu tố của thị trường lao động vớ dụ như tớnh linh hoạt của lương,mức lương tối thiểu ma sỏt thị trường hay sự hiệu quả của quỏ trỡnh tỡm việc.cũn tỷ lẹ lạm phỏt dài hạn phụ thuộc vào nức gia tăng cung tiền.trong dài hạn
thất nghiệp và lạm phỏt khong cú mối quan hệ chặt chẽ với nhau.
Ảnh hưởng đến thu nhập thực tế và phõn phối thu nhập
• Thỏng 5/2011, lương tối thiểu được nõng từ mức 730 nghỡn đồng lờn mức 830 nghỡn đồng, tăng 84.44% so với mức của năm 2006. Trong cựng thời gian đú, lạm phỏt đo bằng CPI tăng 97.5% (so CPI của thỏng 9/2011 với thỏng 1/2006). Núi cỏch khỏc, lương tối thiểu thực tế (sau khi đó điều chỉnh mức trượt giỏ) tại thời điểm hiện nay thấp hơn so với hồi đầu năm 2006, chỉ bằng 96.6%, Chớnh vỡ thế những người sống bằng lương tối thiểu hoặc cú thu nhập tớnh cố định theo lương tối thiểu hiện nay cú cuộc sống tồi tệ hơn hồi 6 năm trước.
Trong cựng thời kỳ, GDP (đó hiệu chỉnh theo lạm phỏt), tăng khoảng 35.4%, tức là trung bỡnh mỗi năm tăng khoảng 5.9%. Với mức tăng dõn số giảm dần, GDP bỡnh quõn theo đầu người trong giai đoạn này tăng khoảng 13.3%, tức là trung bỡnh tăng khoảng 2.21% mỗi năm. Như vậy, trong khi thu nhập bỡnh quõn đầu người thực tế của Việt Nam tăng 13.3% trong 6 năm từ 2006 tới 2011 thỡ thu nhập thực tế tớnh theo lương tối thiểu lại giảm 3.4%. Điều này cho thấy khoảng cỏch giàu nghốo trong xó hội đang ngày càng lớn dần. Trong khi những người trong cỏc nhúm thu nhập cao hơn của xó hội ngày càng giàu lờn thỡ những người cú thu nhập thấp trong xó hội cần được nhà nước bảo vệ qua chớnh sỏch lương tối thiểu lại ngày càng nghốo đi.
2.3.3.Ảnh hưởng của lạm phỏt tới cỏn cõn thanh toỏn quốc tế
Biến động của cỏn cõn thanh toỏn quốc tế và lạm phỏt 2001-2010
Nguồn: ADB, tổng cục thống kờ
2.4.Biện phỏp của chớnh phủ
Cựng lỳc chớnh phủ tung ra một loạt chớnh sỏch điều chỉnh giỏ xăng dầu, than, điờn… sau một thời gian dài kỡm nộn, CPI thỏng 4 tăng đột biến hơn cả thỏng Tết nguyờn đỏn trước đú. Ngay lập tức cỏc giải phỏp thắt chặt tiền tệ, tài khúa đó được
sử dụng để kiềm chế lạm phỏt.Để đối phú với lạm phỏt cao và bất ổn kinh tế vĩ mụ, Chớnh phủ đó ban hành và thực thi Nghị quyết số 11/2010/NQ-CP ngày 24 thỏng 2 năm 2011 về kiềm chế lạm phỏt, ổn định kinh tế vĩ mụ và bảo đảm an sinh xó hội.
Thực hiện chớnh sỏch tiền tệ chặt chẽ, thận trọng
-Tớch cực:
♦ Trong năm 2011 ta đó hạ thấp tăng trưởng tớn dụng và chỉ tiờu thõm hụt ngõn sỏch
♦ Cơ cấu tớn dụng bước đầu đó tập trung ưu tiờn phục vụ phỏt triển sản xuất, kinh doanh, phục vụ nụng nghiệp, nụng thụn, xuất khẩu, cụng nghiệp hỗ trợ, doanh nghiệp nhỏ và vừa; giảm tốc độ và tỷ trọng tớn dụng của khu vực phi sản xuất, nhất là lĩnh vực bất động sản, chứng khoỏn.
-Hạn chế:
♦ Nhiều Ngõn hàng nhà nước tỏ ra lỳng tỳng trong điều hành quản lý ngoại tệ , làm cho lạm phỏt tiền VNĐ bị đẩy cao trong khi cỏc nhà đầu tư nước ngoài thiếu VNĐ nhưng lại thừa USD và dự trữ ngoại tệ của nước ta vẫn cũn mỏng.
Thực hiện chớnh sỏch tài khúa thắt chặt, cắt giảm đầu tưcụng, giảm bội chi ngõn sỏch nhà nước
-Tớch cực:
♦ 80.550 tỷ đồng là con số đó được cỏc bộ, ngành, địa phương, tập đoàn kinh tế, tổng cụng ty nhà nước cụng bố cắt giảm, tớnh đến cuối thỏng 5/2011. Bỏo cỏo cũng cho biết, số tiền này bằng khoảng 9% tổng vốn đầu tư toàn xó hội năm nay.
♦ Đỏng chỳ ý, cỏc tập đoàn, tổng cụng ty Nhà nước đó cắt giảm 39.212 tỷ đồng tại 907 dự ỏn, số vốn tớn dụng kế hoạch năm 2011 giảm 10% là 3.000 tỷ đồng.
-Hạn chế:
♦ Hiệu quả của việc cắt giảm cũng cú, nhưng sự chờ đợi, chậm trễ cũng cú. ♦ Cú tỡnh trạng dự ỏn đang thực hiện kho bạc khụng cấp tiền và cụng trỡnh cú
hiệu quả, đũi hỏi cấp bỏch cũng khụng thể tiến hành nhanh.
o Chớnh sỏch thắt chặt tiền tệ làm cho TTCK và TTBĐS sụt giảm mạnh sẽ ảnh hưởng đến vấn đề nợ đọng, tớnh thanh khoản và độ an toàn của hệ thống ngõn hàng
Điều chỉnh giỏ điện, xăng dầu gắn với hỗ trợ hộ nghốo
-Tớch cực:
♦ Chớnh phủ đó ra quyết định trung bỡnh 3 thỏng giỏ điện cú thể tăng một lần ♦ Việc tăng giỏ điện cũng đóưu tiờnđối với những hộ nghốo, cận nghốo, gia đỡnh
chớnh sỏch, gia đỡnh cú cụng với cỏch mạng…
♦ Thực hiện việc hỗ trợ trực tiếp cho hộ nghốo 30.000 đồng/hộ/thỏng tiền Điện ♦ Đợt điều chỉnh giỏ xăng dầu vừa qua thực hiện theo nguyờn tắc Nhà nước tiếp
tục khụng thu thuế nhập khẩu xăng dầu, doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu chưa cú lói nhưng cũng khụng bị lỗ
- Hạn chế:
♦ Trong thời gian vừa qua giỏ xăng vẫn lờn xuống thất thường
Thỳc đẩy sản xuất, kinh doanh, khuyến khớch xuấtkhẩu, kiềm chế nhập siờu, sử dụng tiết kiệm năng lượng
-Tớch cực:
♦ Cỏc Bộ, ngành chức năng đó thực hiện cỏc chớnh sỏch để tăng tổng ki ngạch xuất khẩu, trong đú tiếp tục xuất khẩu gạo nhằm đảm bảo an ninh lương thực và bỡnh ổn giỏ gạo
♦ Theo bỏo cỏo hoạt động sản xuất kinh doanh giỏ trị mỏy múc, thiết bị, vật tư, nguyờn liệu trong nước năm 2011đạt doanh số hơn 30,590 tỷ đồng, tỷ lệ sử dụng hàng húa trong nước gần 54%
Hạn chế:
♦ Tuy nhiờn hội chứng lập ngõn hàng mới gõy nờn tỡnh trạng tăng vốn điều lệ, gia tăng phương tiện lưu thụng khụng kiềm chế được lạm phỏt.
90% hàng xuất khẩu của nước ta được thanh toỏn bằng Đụla Mỹ nếu chớnh sỏch tiền tệ khụng tốt sẽ ảnh hưởng lớn tới xuất khẩu
- Tiếp tục cải cỏch hành chớnh và sắp xếp lại DNNN, giảm ỏp lực tăng lương.
- Chấn chỉnh hoạt động của một số lĩnh vực độc quyền: nhập khẩu sắt thộp, xăng dầu…
- Chống tham nhũng và thực hiện Luật Ngõn sỏch.
- Hạn chế tớn dụng: Theo quy mụ doanh nghiệp và hạn mức tớn dụng.
- Tuõn thủ cỏc nguyờn tắc phỏt hành, quản lý lưu thụng tiền tệ của NHTW và thực hiện quản lý vĩ mụ đối với cỏc NHTM.
- Thực hiện cỏc chương trỡnh điều chỉnh cơ cấu. III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ
Dựa trờn cơ sở phõn tớch những nguyờn nhõn dẫn tới tỡnh trạng lạm phỏt cao ở Việt Nam trong giai đoạn 2010 -2011, một phõn tớch đó đưa ra một số giải phỏp nhằm khắc phục tỡnh trạng trờn:
• Thứ nhất, đối với hoạt động chi tiờu cụng và độ độc lập của NHNN:
- Xoỏ bỏ cơ chế bao cấp, xin cho, ràng buộc ngõn sỏch lỏng lẻo đối với cỏc DNNN, từ đú nõng cao hiệu quả của hoạt động chi tiờu cụng. Tất nhiờn, khu vực cụng là khu vực cần cú những ưu tiờn nhất định để đảm bảo lợi ớch xó hội, nhưng ưu tiờn cũng cần cú mức độ để đảm bảo trỏch nhiệm của cỏc DN trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Minh bạch hoỏ, cụng khai hoỏ tỡnh trạng sử dụng vốn, tỡnh hỡnh tài chớnh của cỏc DNNN.
- Nõng cao tớnh độc lập của NHTW trong việc hoạch định chớnh sỏch tiền tệ, xỏc định mức cung tiền cho nền kinh tế. Hơn nữa, chớnh sỏch tiền tệ nờn ưu tiờn mục tiờu rừ ràng trong từng giai đoạn, khụng nờn theo đuổi cựng lỳc cỏc mục tiờu mõu thuẫn với nhau, cụ thể trong giai đoạn hiện nay, khi nền kinh tế đó cú dấu hiệu tăng trưởng quỏ núng nhiều năm liền, lạm phỏt tăng cao, thỡ nờn ưu tiờn hơn cho mục tiờu kiềm chế lạm phỏt và để mục tiờu tăng trưởng lại phớa sau.
• Thứ hai,đối với việc điều hành nền kinh tế của Nhà nước:
- Đối với vấn đề tỷ giỏ, tỷ giỏ bỡnh quõn liờn Ngõn hàng nờn được điều chỉnh một cỏch linh hoạt ( như cỏch đó ỏp dụng từ thỏng 2/2011) để trỏnh những cỳ sốc cho nền kinh tế khi đột ngột phỏ giỏ.
- Việc điều hành giỏ điện, giỏ xăng dầu đũi hũi nhiều hơn sự thận trọng, khụng đề cập đến lý do tăng giỏ cú là hợp lý hay khụng, nhưng cỏc lần điều chỉnh cần cú một khoảng cỏch nhất định về mặt thời gian để nền kinh tế cú thời gian đề thớch nghi, trỏnh tỡnh trạng tăng giỏ ồ ạt, đồng loạt như thời gian vừa qua, tạo sức ộp đẩy lạm phỏt lờn cao.