1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tu luan ĐL Culong + Điện trường

2 288 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ễN T P TNH IN Bài 1: Hai vật nhỏ mang điện tích đặt trong không khí cách nhau đoạn R = 1m, đẩy nhau một lực F = 1,8N. Điện tích tổng cộng của hai vật là Q = 3.10 -5 N. Tính điện tích của mỗi vật. ĐS: q 1 = 2.10 -5 C; q 2 = 10 -5 C Bài 2: Cho hai quả cầu giống nhau có điện tích 7 7 1 2 8 2 .10 , .10 3 3 q C q C = = chạm nhau rồi đa chúng ra xa cách nhau R = 20cm trong chân không. Tính lực tơng tác giữa chúng. ĐS: F = 2,25.10 -3 N Bài 3: Hai điện tích đặt cách nhau R 1 = 3,6cm trong không khí. Hỏi khi đặt trong nớc nguyên chất ( = 81) phải cách nhau khoảng R 2 bằng bao nhiêu để lực tơng tác giữa hai điện tích vẫn không đổi. ĐS: R 2 = 0,4cm Bài 4: Hai điện tích điểm đặt trong không khí, cách nhau khoảng R = 20cm. Lực tơng tác tĩnh điện giữa chúng có một giá trị nào đó. Khi đặt trong dầu, ở cùng khoảng cách, lực tơng tác tĩnh điện giữa chúng giảm 4 lần. Hỏi khi đặt trong dầu, khoảng cách giữa hai điện tích phải bằng bao nhiêu để lực tơng tác giữa chúng bằng lực tơng tác ban đầu trong không khí. ĐS: 10cm. Bài 5: Hai quả cầu kim loại nhỏ nh nhau mang các điện tích q 1 , q 2 đặt trong không khí cách nhau R = 2cm, đẩy nhau bằng lực F = 2,7.10 -4 N. Cho hai quả cầu tiếp xúc nhau rồi đa về vị trí cũ, chúng đẩy nhau bằng lực F = 3,6.10 -4 N. Tính q 1 , q 2 ĐS: q 1 = 6.10 -9 C; q 2 = 2.10 -9 C hoặc ngợc lại. q 1 = -6.10 -9 C; q 2 = -2.10 -9 C hoặc ngợc lại Bài 6: Ba điện tích q 1 = -10 -7 C, q 2 = 5.10 -8 C, q 3 = 4.10 -8 C lần lợt đạt tại A, B, C trong không khí, AB = 5cm, AC = 4cm, BC = 1cm. Tính lực tác dụng lên mỗi điện tích. ĐS: 1 F hớng từ A C , F 1 = 4,05.10 -2 N; 2 F hớng ra xa C , F 2 = 16,2.10 -2 N; 3 F hớng từ C A , F 3 = 20,25.10 -2 N Bài 7: Ba điện tích q 1 = 4.10 -8 C, q 2 = -4.10 -8 C, q 3 = 5.10 -8 C đặt trong không khí tại ba đỉnh của một tam giác đều, cạnh a = 2cm. Xác định véctơ lực tác dụng lên q 3 . ĐS: 3 F đặt tại C phơng AB, chiều từ A B, độ lớn F 3 = 45.10 -3 N Bài 8: Ba điện tích q 1 = q 2 = q 3 = q = 1,6.10 -19 C đặt trong không khí tại ba đỉnh của một tam giác đều, cạnh a = 16cm. Xác định véctơ lực tác dụng lên điện tích q 3 . ĐS: 3 F đặt tại C phơng AB, chiều ra xa AB, độ lớn F 3 = 15,6.10 -27 N Bài 9: Ba điện tích q 1 = 27.10 -8 C, q 2 = 64.10 -8 C, q 3 = -10 -7 C đặt trong không khí tại ba đỉnh của một tam giác ABC vuông góc tại C. Cho AC = 30cm, BC = 40cm. Xác định véctơ lực tác dụng lên điện tích q 3 . ĐS: 3 F đặt tại C , hớng đến O (trung điểm của AB, F 3 = 45.10 -4 N Bài 10: Tai 3 đỉnh của một tam giác đều cạnh a = 6cm trong khônh khí có đặt ba điện tích q 1 = 6.10 -9 C, q 2 = q 3 = -8.10 - 9 C. Xác định lực tác dụng lên điện tích q 0 = 8.10 -9 C tại tâm tam giác ĐS: F AB, hớng từ A BC, độ lớn F = 8,4.10 -4 N Bài 111: Hai điện tích q 1 = 4.10 -8 C, q 2 = -12,5.10 -8 C đặt trong không khí tại hai điểm A và B, AB = 4cm. Xác định lực tác dụng lên điện tích q 3 = 2.10 -9 C đặt tại C với CA AB và CA = 3cm. ĐS: F 3 = 7,66.10 -4 N, 3 F hợp với AC một góc = 70 0 Bài 12: Có 6 điện tích q bằng nhau đặt trong không khí tại 6 đỉnh của lục giác đề cạnh a. Tìm lực tác dụng lên mỗi điện tích. ĐS: F hớng ra xa tâm lục giác. ( ) 2 2 . 12 3415 a kq F + = Bài 13: Cho hai điện tích +q(q>0) và hai điện tích -q đặt tại 4 đỉnh của hình vuông ABCD cạnh a (trong chân không). Xác định (theo q và) lực điện tổng hợp tác dụng lên mỗi điện tích nói trên. ĐS: * Hai điện tích cùng dấu ở liền nhau: 2 2 2 3 a kq F = * Hai điện tích khác dấu ở liền nhau: = 2 1 2 2 2 a kq F Bài 14: Có hai điện tích +q và -q đặt tại hai điểm A, B cách nhau một khoảng AB = 2d. Một điện tích dơng q 1 = q đặt trên đờng trung trực của AB, Cách AB một khoảng x. 1. Xác định lực điện tác dụng lên q 1 . 2. áp dụng bằng số: q = 4.10 -6 C, d = 6cm, x = 8cm. ĐS: 1. ( ) 2 3 22 2 2 xd dkq F + = ; 2. F = 17,28N Bài 15: Một vật tích điện q = 10 -7 C đặt trong điện trờng của một điện tích điểm Q, chịu tác dụng của lực F = 3.10 -3 N. Tìm c- ờng độ điện trờng E tại điểm đặt điện tích q và tìm độ lớn của điện tích Q. Biết rằng hai điện tích đặt cách nhau một khoảng r = 30cm. ĐS: E = 3.10 -4 V/m; Q = 3.10 -7 Bài 16: Cho hai điện tích q 1 = 4.10 -4 C, q 2 = - 4.10 -4 C đặt tại A, B trong không khí, AB = a = 2cm. Xác định cờng độ điện trờng E tại: 1. H, trung điểm của AB 2. M cách A 1cm, cách B 3cm 3. N hợp với AB thành tam giác đều ĐS: 1. H E hớng đến B, E H = 72.10 3 V/m 2. M E hớng ra xa A, E M = 32.10 3 V/m 3. N E AB, hớng từ A đến B, E N = 9.10 3 V/m Bài 17: Giải bài tập 2 với q 1 = q 2 = 4.10 -4 C ĐS: 1. H E = 0 2. M E hớng ra xa A, E M = 40.10 3 V/m 3. N E AB, hớng ra xa AB, E N = 15,6.10 3 V/m Bài 18: Cho hai điện tích q 1 = 8.10 -8 C, q 2 = - 8.10 -8 C đặt tại A, B trong không khí, AB = 4cm. Tìm véctơ cờng độ điện trờng tại C nằm trên đờng trung trực của AB, cách AB 2cm, suy ra lực tác dụng lên điện tích q = 2.10 -9 C ở C. ĐS. C E AB, hớng từ A đến B, E C = 12,7.10 5 V/m, F = 25,4.10 -4 N Bài 19: Cho hai điện tích q 1 = -10 -8 C, q 2 = 10 -8 C đặt tại A, B trong không khí, AB = 6cm. Tìm véctơ cờng độ điện trờng tại M nằm trên đờng trung trực của AB, cách AB 6cm. ĐS. M E AB, hớng từ A đến B, E M = 0,432.10 5 V/m Bài 20: Tại 3 đỉnh của tam giác ABC vuông tại A cạnh a = 50cm, b = 40cm, c = 30cm. Ta đặt các điện tích q 1 = q 2 = q 3 = 10 - 9 C. Xác định cờng độ điện trờng tại H, H là chân đờng cao kẻ từ A. ĐS: 246V/m Bài 21: Cho bốn điện tích cùng độ lớn q đặt tại bốn đỉnh hình vuông cạnh a. Tìm E tại tâm O hình vuông trong trờng hợp bốn điện tích lần lợt có dấu nh sau: 1. + + + + 2. + - + - 3. + - - + ĐS: 1) và 2) E = 0; 3) 2 24 a kq E = Bài 22: Tại ba đỉnh A, B, C của hình vuông ABCD cạnh a đặt ba điện tích q giống nhau (q > 0).Tính E tại: 1. Tâm O hình vuông 2. Đỉnh D ĐS: 1) 2 2 a kq E = ; 2) 2 24 a kq E = Bài 9: Cho hai điện tích q 1 = q > 0 và q 2 = - q đặt tại A, B trong không khí. Cho AB = 2a 1. Xác định cờng độ điện trờng M E tại M trên đờng trung trực c ủa AB, cách AB đoạn h 2. Xác định h để E M cự đại. Tính giá trị cực đại này ĐS: 1) [ ] 2 3 22 2 ; ha kqa EBAE MM + = 2) h = 0; ( ) 2 2 a kq E Max M = Bài 10: Cho hai điện tích q 1 và q 2 đặt tại A, B trong không khí, AB = 100cm. Tìm điểm C tại đó cờng độ điện trờng tổng hợp bằng không với: 1. q 1 = 36.10 -6 C, q 2 = 4.10 -6 C 2. q 1 = - 36.10 -6 C, q 2 = 4.10 -6 C ĐS: 1) CA = 75cm, CB = 25cm; 2) CA = 150cm, CB = 50cm Bài 11: Cho hai điện tích q 1 , q 2 đặt tại A và B. AB = 2cm. Biết q 1 + q 2 = 7.10 -8 C và điểm C cách q 1 6cm, cách q 2 8cm có cờng độ điện trờng E = 0. Tìm q 1 , q 2 ĐS: q 1 = -9.10 -8 C, q 2 = 16 . trờng hợp bốn điện tích lần lợt có dấu nh sau: 1. + + + + 2. + - + - 3. + - - + ĐS: 1) và 2) E = 0; 3) 2 24 a kq E = Bài 22: Tại ba đỉnh A, B, C của hình vuông ABCD cạnh a đặt ba điện tích q giống. ) 2 3 22 2 2 xd dkq F + = ; 2. F = 17,28N Bài 15: Một vật tích điện q = 10 -7 C đặt trong điện trờng của một điện tích điểm Q, chịu tác dụng của lực F = 3.10 -3 N. Tìm c- ờng độ điện trờng E tại điểm đặt điện. giác đề cạnh a. Tìm lực tác dụng lên mỗi điện tích. ĐS: F hớng ra xa tâm lục giác. ( ) 2 2 . 12 3415 a kq F + = Bài 13: Cho hai điện tích +q(q>0) và hai điện tích -q đặt tại 4 đỉnh của hình

Ngày đăng: 12/07/2014, 03:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w