1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề thi vào 10 THPT(1)

5 165 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 56 KB

Nội dung

phòng giáo dục - Đào tạo xuân trờng Nam Định Đề thi tuyển sinh lớp 10 thpt năm học 2009-2010 Môn : ngữ văn (Thi gian lm bi 120 phỳt, khụng k thi gian giao ) I. Phần trắc nghiệm: (M ỗi câu đúng 0,25 điiểm) Ghi lại chữ cái của câu trả lời đúng nhất: Câu 1. Truyện ngắn Làng viết theo đề tài gì? A. Ngời trí thức C. Ngời nông dân B. Ngời phụ nữ D. Ngời lính Câu 2. Mục đích của việc ông Hai trò chuyện với đứa con út là gì? A. Để tỏ lòng yêu thơng một cách đặc biệt đứa con út của mình. B. Để cho bớt cô đơn và buồn chán vì không có ai để nói chuyện. C. Để thổ lộ nỗi lòng và làm vơi bớt nỗi buồn khổ D. Để mong con hiểu nỗi lòng ông. Câu 3. Tâm lý của nhân vật chính trong tác phẩm đợc tác giả miêu tả bằng cách nào? A. Bằng hành động, cử chỉ B. Bằng những lời nói độc thoại C. Bằng những lời nói đối thoại D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 4. Nhận định nào nói đúng nhất các loại ngôn ngữ đợc sử dụng trong truyện Làng? A. Ngôn ngữ đối thoại của nhân vật. B. Ngôn ngữ độc thoại và độc thoại nội tâm của nhân vật. C. Ngôn ngữ trần thuật D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 5. Đoạn văn: Nhìn lũ con, tủi thân, n ớc mắt ông lão cứ giàn ra. Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ? Chúng nó cũng bị ngời ta rẻ rúng hắt hủi đấy ? Khốn nạn, bằng ấy tuổi đầu sử dụng hình thức nghệ thuật nào? A. Đối thoại C. Độc thoại nội tâm B. Độc thoại D. Không sử dụng hình thức nào trên. Câu 6. Dòng nào nêu đúng các từ địa phơng đợc dùng trong truyện Làng: A. Bực cửa, thầy, (chẳng có gì) sất, trầu B. Bực của, trầu, thầy C. Trầu, bực cửa, thầy D. Thầy, bực cửa, (chẳng có gì) sất, trầu Câu 7. Câu nào sau đây là lời đối thoại: A. Cha mẹ tiên s nhà chúng nó! B. Hà, nắng gớm, về nào. C. Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy D. Ông lão vờ vờ đứng lảng ra chỗ khác, rồi đi thẳng. Cõu 8. Cõu vn: "Chỳng my õu ri, ra õy thy chia qu cho no." thuc loi cõu no? A. Cõu trn thut; B. Cõu nghi vn; C. Cõu cm thỏn; D. Cõu cu khin. II, Phần tự luận Cõu 1: (1,0 im) Vỡ sao khi xõy dng hỡnh tng nhõn vt chớnh luụn hng v lng ch Du nhng Kim Lõn li t tờn truyn ngn ca mỡnh l "Lng" ch khụng phi l "Lng ch Du'?. Em hóy nờu tờn hai tỏc phm vn xuụi Vit nam ó c hc, vit v ti ngi nụng dõn v ghi rừ tờn tỏc gi. Câu 2: (2,0 im) Cho đoạn trích sau: Chao ôi, bắt gặp một con ng ời nh anh ta là một cơ hội hãn hữu cho sáng tác, nhng hoàn thành sáng tác còn là một chặng đờng dài. Mặc dù vậy, ông đã chấp nhận sự thử thách 1 Đề Chính Thức a. Những câu văn trên đợc rút ra từ tác phẩm nào, của ai? Nêu hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm ấy? Nhà văn trần thuật câu chuyện theo điểm nhìn của nhân vật nào? Cách trần thuật đó góp phần nh thế nào để tạo nên sự thành công của truyện? b. Xác định một thành phần biệt lập và một phép liên kết câu trong đoạn trích đó. Câu 3: (1,5 im) Em hiểu nh thế nào về bút pháp tả cảnh ngụ tình? Phân tích hai câu thơ sau của Nguyễn Du để làm rõ bút pháp tả cảnh ngụ tình của tác giả: Buồn trông nội cỏ dầu dầu Chân mây mặt đất một màu xanh xanh. (Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du.) Câu 4: (3,5 điểm) Suy nghĩ của em về tình đồng chí đồng đội của ngời lính trong kháng chiến chống Pháp qua bài thơ Đồng chí của nhà thơ Chính Hữu. 2 Đáp án chấm môn ngữ văn 9 I. Phần trắc nghiệm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án C C D Đ C A A D Mỗi câu đúng 0,25 điểm II. Phần tự luận Câu 1: - Nhà văn không đặt tên văn bản của mình là Làng chợ Dầu vì nếu đặt tên nh vậy câu chuyện chỉ kể về cuộc sống của con ngời ở một làng quê cụ thể. Nội dung ý nghĩa câu chuyện sẽ bị hạn chế. Đặt tên là Làng - cái tên gọi thật gần gũi, thân mật. Nó trở lên thân thuộc với bất kỳ ai, ở đâu. Nhan đề đó sẽ làm cho ý nghĩa của câu chuyện có sức khái quát hơn, gúp ta hiểu rõ hơn giá trị của truyện ngắn. (0,5 điiểm) - Hai tác phẩm văn xuôi viết về ngời nông dân Việt Nam là: + Truyện ngắn Lão Hạc của nhà văn Nâm Cao. (0,25 điểm) + Tiểu thuyết Tắt đèn của nhà văn Ngô Tất Tố. (0,25 điểm) Câu 2: a. Những câu văn trên trích từ tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa của nhà văn Nguyễn Thành Long. Nhà văn sáng tác truyện ngắn này trong chuyến đi thực tế Lào cai năm 1971 - những năm miền bắc đang thực hiện phong trào ba sẵn sàng, thi đua xây dựng Miền Bắc XHCN thành hậu phơng vững chắc cho tiền tuyến Miền Nam - Câu chuyện đợc kể lại qua cái nhìn của nhân vật ông Hoạ sĩ già. - Tác dụng: Làm cho khung cảnh thiên nhiên Sa Pa hiện lên thật đẹp, thơ mộng và đậm chất trữ tình. Điểm nhìn từ nhân vật ông Hoạ sĩ làm cho Lặng Lẽ Sa Pa có dáng dấp nh một bài thơ, chất thơ bàng bạc. Từ phong cảnh đẹp hết sức thơ mộng của thiên nhiên vùng núi cao đến hình ảnh những con ngời sống và làm việc trong cái lặng lẽ mà không hề cô độc bởi sự gắn bó của họ với đất nớc với mội ngời. - Thành phần biệt lập: + Thành phần cảm thán: Chao ôi. + Từ " Mặc dù" thuộc phép liên kết nối. Có tác dụng liên kết câu cha nó với câu đứng trớc nó. Câu 3: - Tả cảnh ngụ tình là thông qua việc miêu tả cảnh thiên nhiên để miêu tả tâm trạng của con ngời "Tình trong cảnh ấy, Cảnh trong tình này". (0,25 điểm) - Hai câu thơ là hình ảnh nội cỏ đợc miêu tả qua cái nhìn đầy tâm trạng của nhân vật Thuý Kiều khi ở lầu Ngng Bích. Từ Buồn trông kết hợp với hình ảnh nội cỏ rầu rầu gợi tả sự tàn úa của cuộc đời Kiều. Không gian xung quang Lỗu Ngng Biách chỉ một màu xanh xanh, một màu sắc mờ nhạt nh sự mù mịt, vô định của cuuộc đời nàng. ( 0,75 điiểm) Câu 4: I. Mở bài: (0,25 điểm) - Giới thiệu tác giả Chính Hữu và bài thơ Đồng chí - Nhận điịnh về tình đồng chí và động đội của ngời lính qua bài thơ. II. Thân bài: (3,5 điểm) 3 * Khái quát mạch cảm xúc của bài thơ và hình ảnh bao trùm bài thơ. * Luận điểm 1: Tình đồng chí đợc hình thành trong cảnh ngộ nghèo khó của những ng- ời lính xuất thân từ nông dân: " Quê hơng anh nớc mặn đồng chua - Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá" + Hình ảnh thơ sóng đôi gợi sự gắn bó thân thiết của những ngời lính ở những miền quê khác nhau. + Thành ngữ nớc mặn đồng chua không chỉ một quê hơng cụ thể nào, nhng ngời đọc cũng có thể hình dung ra một vùng đồng bằng chiêm chũng ven biển với cuộc sống đầy cơ cực vất vả. Đất cày lên sỏi đá là vùng quê miền trung du đồi núi, cây cối cằn cỗi, đất đai bạc màu - một vùng quê nghèo khó lam lũ. => Vì chiến tranh, vì lòng yêu nớc, vì lí tởng hoà bình độc lập, những ngời lính đã hội tụ từ xa lạ thành quen. Và họ có chung một mái nhà là chiến trờng. - Tình đồng chí còn xuất phát từ việc chung lí tởng chiến đấu, chung những tâm sự và trở thành những ngời bạn thân quen tri kỉ. Súng bên súng, đầu sát bên đàu, Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ. - Hai tiếng Đồng chí nh sự dồn nén cảm xúc mà bật ra. Cách ngắt nhịp đột ngột càng nhấn mạnh sự kết tinh tình bạn, tình ngời của ngời lính. * Luận điểm 2: Đồng chí là sự cảm thông sâu sa nỗi niềm của nhau, cùng nhau chia sẻ những gian lao thiếu thốn của cuộc đời ngời lính: "Ruộng nơng anh gửi bạn thân cày - Gian nhà không mặc kệ gió lung lay". - Họ ra đi để lại ruộng nơng, nhà cửa cho ngời thân. Từ mặc kệ diễn tả thái độ dứt khoát và quyết tâm từ bỏ những chuyện riêng t với một quyết tâm giết giặc, chiến đấu cho lợi ích chung của dân tộc. - Đồng chí nghĩa là cùng chia sẻ những gian lao thiếu thốn của cuộc đời ngời lính. Họ chung cảnh ngộ, chung lí tởng, bây giờ họ lại chung những gì khắc nghiệt nhất của chiến trờng. Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh Sốt run ngời vừng trán ớt mồ hôi. - Sống trong rừng thiêng nớc độc, điều kiện thời tiết khắc nghiệt, những ngời lính phải gánh chịu những cơn sốt rét rừng, sốt rét ác tính. Những cơn sốt rét hành hạ ngời lính làm da dẻ họ xanh xao vàng vọt, cảm giác lúc nóng lúc lạnh. áo anh rách vai Chân không dày - Thiếu trang phục, trang phục rách rới. Nhng vợt lên sự thiếu thốn là tình đồng chí với sự cảm thông chia sẻ. Nụ cời của ngời lính thể hiện thái độ coi thờng bất chấp mọi khó khăn gian khổ. Nụ cời đó còn thể hện thái độ tự tin, tự hào của ngời lính. - Hình ảnh tay nắm lấy bàn tay tợng trng cho sự gắn bó keo sơn, vừa thể hiện sức mạnh của tình cảm, vừa tiếp thêm sức mạnh để ngời lính vợt qua mọi khó khăn gian khổ. * Luận điểm 3: Sự cao đẹp của tình đồng chí Đêm nay rừng hoang sơng muối Đầu súng trăng treo. - Hoàn cảnh sống và chiến đấu của ngời lính. - Bất chấp hoàn cảnh khắc nghiệt của rừng hoang, sơng đêm giá lạnh, những ngời lính vẫn kề vai sát cánh bên nhau trong t thế chủ động chờ giặc tới - Hình ảnh súng, trăng, ngời lính nh hoà quyện vào nhau tạo lên vẻ đẹp của tình đồng chí. Súng và trăng là gần và xa, là thực tế và ảo mộng, chất chiến đấu và trữ tình. * Đánh giá chung về tình đồng chí đồng đội của ngời lính qua bài thơ. III. Kết bài: (0,5 điểm) 4 - Giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ. - Suy nghĩ của bản thân về trách nhiệm với đất nớc, dân tộc. 5 . phòng giáo dục - Đào tạo xuân trờng Nam Định Đề thi tuyển sinh lớp 10 thpt năm học 2009-2 010 Môn : ngữ văn (Thi gian lm bi 120 phỳt, khụng k thi gian giao ) I. Phần trắc nghiệm: (M ỗi câu. sàng, thi đua xây dựng Miền Bắc XHCN thành hậu phơng vững chắc cho tiền tuyến Miền Nam - Câu chuyện đợc kể lại qua cái nhìn của nhân vật ông Hoạ sĩ già. - Tác dụng: Làm cho khung cảnh thi n. vàng vọt, cảm giác lúc nóng lúc lạnh. áo anh rách vai Chân không dày - Thi u trang phục, trang phục rách rới. Nhng vợt lên sự thi u thốn là tình đồng chí với sự cảm thông chia sẻ. Nụ cời của ngời

Ngày đăng: 12/07/2014, 02:00

w