1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

On vao 10- Phan Tieng Viet

12 526 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 119,5 KB

Nội dung

Ôn tập Ngữ văn 9- Phần Tiếng việt Chơng trình ôn tập Phần I: Tiếng Việt I. Cácphơng châm hội thoại. ? Có bao nhiêu phơng châm hội thoại ? Đó là những phơng châm nào? I. P/c về lợng. - Khi giao tiếp cần nói cho có nội dung; nội dung của lời nói phải đáp ứng đúng yêu cầu của cuộc giao tiếp, không thiếu, không thừa. 2. P/c về chất. - Khi giao tiếp, đừng nói những điều mà mình không tin là đúng hay không có bằng chứng xác thực. 3. P/c quan hệ. - Khi giao tiếp, cần nói đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề. 4. P/c cách thức. - Khi giao tiếp, cần chú ý nói ngắn gọn, rành mạch, tránh cách nói mơ hồ. 5. P/c lịch sự. - Khi giao tiếp cần té nhị và tôn trọng ngời khác. - Cần hiểu rõ việc tuân thủ các phơng châm hội thoại nh pc về chất, pc lịch sự không phải hoàn toàn là yêu cầu thuộc về đạo đức. Việc tuân thủ những phơng châm này trớc hết xuất phát từ nhu cầu giao tiếp, nhằm đảm bảo cuộc hội thoại tiến triển đúng với mục đích của nó. - Nội dung của các phơng châm đôi khi chồng chéo nhau. Chẳng hạn, P/c về lợng có phần trùng với phơng châm quan hệ và phơng châm cách thức. Khi nói dài dòng thì ngời nói có thể vừa không tuân thủ phơng châm về lợng( Nội dung câu nói nhiều hơn đòi hỏi), vừa không tuân thủ phơng châm quan hệ( nói không đúng vào đề tài) và phơng châm cách thức( nói không rành mạch). Tuy nhiên những trờng hợp chồng chéo nhau nh vậy là không nhiều. - Có thể hình dung mối quan hệ giữa các phơng châm quan hệ qua sơ đồ sau: ? Việc không tuân thủ các phơng châm hội thoại có thể bắt nguồn từ những nguyên nhân nào? + Ngời nói vô ý, vụng về, thiếu văn hoá giáo tiếp. + Ngời nói phaỉ u cho một phơng châm hội thoại hoặc một yêu cầu khác quan trọng hơn( Bộ đội, bác sĩ ) + Ngời nói muốn gây một sự chú ý để ngời nghe hiểu câu câu nói theo một hàm ý nào đó. - SGV trang 205 ? Trình bày theo sơ đồ các phơng châm chi phối nội dung hội thoại. 1 Các phơng châm hội thoại Phơng châm chi phối nội dung hội thoại Phơng châm chi phối quan hệ giữa các cá nhân P/ c về lợng p/c về chất p/c quan hệ p/c cách thức P/c lịch sự Các phơng châm chi phối nội dung hội thoại. Phơng châm về lợng Phơng châm về chất Không thiếu nội dung Không thừa nôi dung Ôn tập Ngữ văn 9- Phần Tiếng việt B. Bài tập vận dụng. Bài tập 1: Vận dụng phơng châm về lợng để phân tích lỗi trong những câu sau: a, Vịt là một loại gia cầm nuôi ở nhà. b, Trâu là một loài gia súc nuôi ở nhà. c, én là một loài chim có hai cánh. d, Chim cánh cụt ở Bắc Cực cánh rất ngắn. e, Vờn bách thú ở Hà Nội rất nhiều loại thú. Bài tập 2: Các từ ngữ sau chỉ những cách nói tuân thủ hoặc vi phạm phơng châm hội thoại nào: - Nói có sách, mách có chứng; nói nhăng nói cuội; nói dối; nói mò; nói trạng ( Phơng châm về chất). Bài tập 3: Giải thích các thành ngữ sau và cho biết những thành ngữ này có liên quan đến phơng châm hội thoại nào: - Ăn đơm nói đặt : Vu khống, đặt điều, bịa chuyện cho ngời khác. - Ăn ốc nói mò: Nói không có căn cứ. - Ăn không nói có: Vu khống, bịa đặt. - Cãi chày cãi cối: Cố tranh cãi nhng không có lý lẽ gì cả. - Khua môi múa mép: Nói năng ba hoa khoác lác khoa trơng. - Nói dơi nói chuột: Nói lăng nhăng, linh tinh, không xác thực. - Hứa hơu hứa vợn: Hứa để đợc lòng rồi không thực hiện lời hứa. Bài tập 4: Tìm những câu tục ngữ, ca dao khẳng định vai trò của ngôn ngữ trong đời sống: Ví dụ:- Chim khôn kêu tiếng rảnh rang Ngời khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe. - Vàng thì than Chuông kêu thử lời. - Chẳng đợc xôi Cũng đợc lòng. - Một lời nói quan tiền thúng thóc, một lời nói dùi đục cảng tay. - Một câu nhị chín câu lành. Bài tập 5- Trang 25 - SGK II. Xng hô trong hội thoại. - Thế nào là xng hô? + Xng hô là một bộ phận của lời nói, là yếu tố không thể thiếu đợc khi chúng ta nói chuyện trực tiếp với nhau. Xng: Là tự gọi mình là gì đó khi nói với ngời khác, biểu thị tính chất mối quan hệ giữa mình với ngời ấy. Hô: Là gọi ngời nói chuyện với mình là gì đó, biểu thị tính chất mối quan hệ giữa mình với ngời ấy. - Trong tiếng Việt hệ thống từ ngữ xng hô đợc dùng để xng hô gồm có: Các đại từ xng hô nh: Tôi, tao, mày, bay các danh từ chỉ quan hệ thân tộc nh: anh, chị, bố, mẹ, ông , bà Các danh từ chỉ chức vụ nh: Chủ tịch, viện trởng, giám đốc, bí th, bộ trởng Các danh từ chỉ nghề nghiệp nh: Giáo viên, bác sĩ, kĩ s, phóng viên , các tên riêng. 2 Không sai sự thật Có B. chứng xác thực thực Đủ Đúng Ôn tập Ngữ văn 9- Phần Tiếng việt - Em có nhận xét gì về hệ thống từ ngữ xng hô trong tiếng Việt? + Tiếng Việt có một hệ thống từ ngữ xng hô rất phong phú, tinh tế và giàu săc thái biểu cảm. - Khi sử dụng từ ngữ xng hô ngời nói cần căn cứ vào những yếu tố nào? + Ngời nói cần căn cứ vào đối tợng và các đặc điểm khác của tình huống giao tiếp để xng hô cho thích hợp. Bài tập 1: Xác định những từ ngữ xng hô trong tiếng Việt: Bài tập 2: Trong tiếng Việt, xng hô thờng tuân theo phơng châm " xng khiêm, hô tôn". Em hiểu phơng châm đó nh thế nào? Cho ví dụ minh hoạ. Bi tp 1. Trong T.V, cỏc t anh, ụng u c s dng ch ngi núi, ngi nghe v ngi c núi n. Hóy ly vớ d minh ho. Gi ý: VD: - Anh i chi õy ngi núi. - Mi anh i n cm ngi nghe. - Anh y ó i ri ngi c núi n. Bi tp 2. Xỏc nh ngụi ca t em trong cỏc trng hp sau: a) Anh em cú nh khụng? ngi nghe (ngụi th 2) b) Anh em i chi vi bn ri. ngi núi. c) Em ó i hc cha con? ngi c núi n. III.Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp. 1. Khái niệm: Trích dẫn là phơng pháp rất thông dụng, thờng gặp trong các văn bản thuộc thể loại nghị luận; đặc biệt đối với các văn bản khoa học nh luận văn, tiểu luận, báo cáo, thì việc trích dẫn đóng vai trò hết sức quan trọng trong cách luận chứng. - Dẫn trực tiếp tức là nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của ngời hoặc nhân vật; lời dẫn trực tiếp đợc đặt trong dấu ngoặc kép. - Dẫn gián tiếp, tức là thuật lại lời nói hay ý nghĩ của ngời hoặc nhân vật, có điều chỉnh cho thích hợp, lời dẫn gián tiếp không đặt trong dấu ngoặc kép. Bài tập 2- Trang 54- SGK Bi tp 3. Chuyn cỏc li dn trc tip trong cỏc trng hp sau thnh li dn giỏn tip. a) Chiu hụm qua, Hong tõm s vi tụi: Hụm nay, mỡnh phi c chy cho tin gi cho con. b) Nam ó ha vi tụi nh inh úng ct: Ti mai, tụi s gp cỏc bn bn nh Rng. + Gi ý: - B du 2 chm v du ngoc kộp. - Thay vo phn trc li dn t rng v l. - Thay i mt s t ng hp lớ. Bi tp 4. Chuyn cỏc li dn trc tip sau õy thnh li dn giỏn tip, cú thay i cu trỳc ng phỏp nhng ni dung c bn v ngha biu hin khụng thay i. a) bi Hch tng s T.Q.Tun khng nh: T xa, cỏc bc trung thn ngha s b mỡnh vỡ nc i no khụng cú. b) Sau khi hng dn HS tỡm hiu bi, thy giỏo kt lun: ng trũn c xỏc nh l ng tp hp tt c cỏc im cỏch u 1 im no ú. + Gi ý: Tng t BT3. IV. Sự phát triển của từ vựng. 1. Khái niệm: Cùng với sự phát triển của xã hội, từ vựng của ngôn ngữ cũng không ngừng phát triển. + Cú2 con ng chớnh: - Phỏt trin ngha t trờn c s ngha gc. + Phơng thức ẩn dụ. + Phơng thức hoán dụ. 3 Ôn tập Ngữ văn 9- Phần Tiếng việt - Phát triển số lợng từ ngữ. + Tạo thêm từ ngữ mới. + Mợn từ ngữ nớc ngoài. Câu 1: Trình bày theo sơ đồ cách phát triển từ vựng. . Luyn tp. + Bi tp 1: c cỏc cõu sau, tr li cõu hi: a) Trong nn kinh t tri thc, hn nhau l cỏi u. b) Di trng quyờn ó gi hố u tng la lu lp loố õm bong. c) Trựng trc nh con chú thui. Chớn mt chớn mi chớn uụi chớn u. d, Đầu súng trăng treo. e, Đầu sóng ngọn gió. h, Đầu xuôi, đuôi lọt. 1. Trng hp no t u dựng vi ngha gc? 2. X/ nột ngha gc v nột ngha chuyn mi cõu. Gi ý: - Cõu b,a ngha chuyn. - Cõu c ngha gc. - Nột ngha chuyn chung vi ngha gc: b: v trớ, a: chc nng. + Bi tp 2: X/ cỏc t cú ngha chuyn v phng thc chuyn ngha trong cỏc trng hp sau: a) Mui bay rng gi cho di tay ỏo. b) Bc tỡnh ni ting lu xanh Mt tay chụn bit my cnh phự dung. c) Mt mt ngi hn mi mt ca. d) Bỏc i, di chỳc gic lũng ta. e) Nghỡn thu bc mnh 1 i ti hoa. Gi ý: a) T : tay p.thc hoỏn d. b) T: tay,bc lu xanh, chụn, phự dung p.thc n d. c) T: mt p.thc hoỏn d. d) T: i p.thc n d. 4 Cách phát triển của từ vựng Phát triển nghĩa của từ Phát triển số lợng từ ngữ P/thức ẩn dụ p/thức hoán dụ Mợn từ ngữ nớc ngoài Tạo thêm từ ngữ mới Ôn tập Ngữ văn 9- Phần Tiếng việt e) T: nghỡn thu p.thc hoỏn d. V. Thuật Ngữ: 1. Khái niệm: Thuật ngữ là những từ ngữ chuyên môn đợc dùng trong một ngành khoa học. - Hãy tìm những thuật ngữ toán học ? - Thơng, tích, biểu thức, đa thức, căn, bình phơng, lập phơng, vi phân - Văn học: ẩn dụ, hoán dụ, trờng từ vựng, thành phần biệt lập, chủ ngữ, vị ngữ 2. Đặc điểm của thuật ngữ. - Thuật ngữ có những đặc điểm nào? - Thuật ngữ có ba đặc điểm sau: + Tính chính xác. + Tính hệ thống. + Tính quốc tế. 2, Luyn tp. Bi tp 1: Thờm cỏc yu t to thnh thut ng mi trong cỏc trờng hợp sau: axit, cỏc bua, hoỏ, sinh vt, vt lớ, hỡnh tng, in hỡnh, nc, õm, in. Gi ý: - Hỡnh tng ngh thut, nhõn vt in hỡnh, hon cnh in hỡnh thut ng vn hc, - A xớt Sunfuric, ụ xớt cỏc bua thut ng hoá học Bi tp 2: Vỡ sao thut ng Vi rỳt trong y hc v thut ng Vi rỳt trong tin hc li biu th nhng k/n khỏc nhau? Gi ý: - vi rỳt Tỏc nhõn gõy bnh (y hc) ngha gc. - vi rỳt Tỏc nhõn phỏ hoi h thng thụng tin mng mỏy tớnh (tin hc) ngha chuyn. Bi tp 3: Trng hp sau õy, khỳc x cú phi l 1 thut ng vt lớ hay khụng? Ti sao? - Mi khỏi nim nho giỏo u b khỳc x theo kiu ny. Gi ý: õy khụng phi l thut ng vt lớ, l t dựng vi ngha thụng thng. Bài tập 4: Các từ in đậm trong các câu sau, từ nào đợc dùng với nghĩa thông thờng, từ nào đợc dùng với nghĩa là thuật ngữ. A, Máy này cần phải thay cổ ngỗng. B, Tiền vệ có nhiệm vụ mớm bóng để tiền đạo dứt điểm. C, Cậu cần giải quyết dứt điểm các thắc mắc hôm qua. D, Một trong những bộ phận quan trọng của xuồng máy là chân vịt. E, Cậu ấy muốn bơi nhanh nên phải lắp chân vịt. G, Chúng em đang học phần cơ học, còn quang học sẽ học sau. H, Dân số thành thị tăng theo chiều hớng cơ học. VI.Trau dồi vốn từ. 1. Khái niệm: - Việc dùng từ khi nói hay viết phải đảm bảo đợc những yêu cầu nhất định. Những yêu cầu này cũng là những tiêu chuẩn để xác định tính chất đúng sai của việc sử dụng từ. - Trong việc dùng từ phải đáp ứng yêu cầu cơ bản nào? + Dùng từ phải đúng về âm thanh và hình thức cấu tạo. +Dùng từ phải đúng về nghĩa. + Dùng từ phải đúng về quan hệ kết hợp. + Dùng từ phải thích hợp với phong cách ngôn ngữ của văn bản. 2. Bài tập: Bài tập 1: Sữa lỗi dùng từ trong những câu sau: A, Đến khi ra pháp trờng, anh Nguyễn Văn Trỗi vẫn hiên ngang đến phút chót lót.( chót lọt: tiến hành xong một công việc nào đó sau khi đã vợt qua những khó khăn, cản trở. - Đến khi ra pháp trờng, anh Nguyễn Văn Trỗi vẫn hiên ngang đến phút chót.( hoặc phút cuối) B, Anh ấy bàng quang trớc mọi việc( Bàng quang: bọng nớc tiểu) 5 Ôn tập Ngữ văn 9- Phần Tiếng việt - Anh ấy bàng quan trớc mọi việc. ( bàng quan: Thờ ơ, không quan tâm, đứng ngoìa cuộc nhìn) C, Để dạt lớp tiến tiến, chúng ta cần khắc phục ngay những yếu điểm( Điểm trọng yếu, quan trọng - Để dạt lớp tiến tiến, chúng ta cần khắc phục ngay những điểm yếu. ( Thiếu sót, nhợc điểm) D, Tơng lai của nó thật sáng lạng. ( Không có nghĩa, không có từ này) - Tơng lai của nó thật xán lạn. ( rực rỡ) E, Do lợng ma năm nay kéo dài nên đã gây nhiều thiệt hại cho mùa màng. - Do mùa ma năm nay kéo dài nên đã gây nhiều thiệt hại cho mùa màng. G, Số ngời mắc và chết các bệnh truyền nhiễm đã giảm. - Số ngời mắc các bệnh truyền nhiễm và chết vì chúng đã giảm. Bài tập 2: A, Trong bản Di chúc, chủ tịch Hồ CHí Minh viết: Vì vậy, tôi để sẵn mấy lời này, phòng khi tôi sẽ đi gặp cụ Các Mác, cụ Lê Nin và các vị đàn anh khác - Tại sao Bác lại dùng từ sẽ mà không dùng từ phải. B, Nhà thơ Tố Hữu viết hai câu thơ: - Rứa là hết ! chiều ni em đi mãi Còn mong chi ngày trở lại Phớc ơi! - Vậy trong văn bản nghị luận chính trị, văn bản hành chính hay văn bản khoa học có thể dùng các từ địa phơng nh: Rứa, hết đợc không? vì sao? Bài tập 3: Phân biệt nghĩa của những từ ngữ sau và đặt câu với mỗi từ ngữ đó. A, nhuận bút/ thù lao. B, Tay trắng/ trắng tay. C, Kiểm điểm/ kiểm kê. D, Lợc khảo/ lợc thuật. VII. Tổng kết từ vựng 1, Lý thuyt: * T tng thanh, t tng hỡnh: - T tng thanh: mụ phng õm thanh ca t nhiờn, ca con ngi. - T tng hỡnh: l t gi t dỏng v, hỡnh nh, trng thỏi ca s vt. => cú tỏc dng gi t hỡnh nh, õm thanh mt cỏch c th, sinh ng. * Mt s bin phỏp tu t t vng. - So sỏnh: i chiờỳ s vt ny vi s vt khỏc cú nột tng ng. - n d: gi tờn sv ny bng tờn sv khỏc cú nột tng ng. - Hoỏn d: gi tờn sv ny bng tờn sv khỏc cú nột ging nhau. - Núi quỏ: phúng i quy mụ, tớnh cht ca sv ờ gõy n tng mnh, to sc biu cm. - Núi gim, núi trỏnh: din t t nh, uyn chuyn trỏnh gõy cm giỏc au bun, nng n v thụ tc, thiu lch s. - ip ng: l cỏch lp li t ng hoc kiu cõu lm tng giỏ tr cho li vn. - Chi ch: l cỏch li dng c sc v õm, v ngha ca t to sc thỏi dớ dm, hi hc lm cho cõu vn hp dn v thỳ v. 2, Luyn tp. Bi tp 1: Phõn tớch giỏ tr biu cm trong nhng cõu th sau ca ND: on trng thay lỳc phõn k Vú cõu khp khnh, bỏnh xe gp gnh Gi ý: qua cỏc t ng: on trng, khp khnh, gp ghnh gúp phn bc l tõm trng au n, xút xa khi Kiu phi t gió g theo M.G.Sinh. ng thi cõu th nh d bo v cuc i tng lai y bt trc ca nng sau ny. Bi tp 2: Cỏi hay trong nhng trng hp sau nh cỏc phộp tu t mang li. Em hóy phõn tớch lm rừ: a) Long lanh ỏy nc in tri Thnh xõy khúi bic, non phi búng vng. 6 Ôn tập Ngữ văn 9- Phần Tiếng việt b) Gm trm cun, bc nghỡn cõn T lũng d xng bỏo õn gi l. c) Ta v thm li ngy xa Mi nm m ng nh va hụm qua Vn trng, vn lp, vn ta Vn cõy phợng v n hoa tri. Gi ý: - Cõu a: bin phỏp so sỏnh, n d. c t v p ca mựa thu. - Cõu b: núi gim tm lũng lng, ho phúng ca Kiu khi bỏo õn Thỳc Sinh. - Cõu c: núi quỏ tng cm giỏc ng ngng khi tr li thm mỏi trng xa. Bi tp 3: Vn dng cỏc bin phỏp tu t ó hc, hóy phõn tớch on th sau: C ngh: Hn thm ang tỏi sinh Ngụi sao y ln, hoỏ bỡnh minh Cn ma va tnh, Ba ỡnh nng Bỏc ng trờn kia, vy gi mỡnh. Gi ý: Bin phỏp: n d, tng phn. Cm giỏc bõng khuõng nh Bỏc khi ng trờn qung trng Ba ỡnh Bài tập 4: Cho các trờng hợp sau: a, Mặt trời xuống biển nh cục lửa Sóng đẩy then dài, đêm sập cửa. b, Mặt trời xuống biển nh hòn lửa Sóng đã cài then , đêm sập cửa. Phân tích sự khác nhau giữa các từ cục và hòn trong hai trờng hợp trên. - Gợi ý: Cục biểu thị một khối nhỏ, hình dáng không nhất định, không đẹp, còn hòn biểu thị một khối tròn, đẹp. Khi mặt trời xuống ngang mặt biển, tác giả cảm nhận nó nh một hòn đảo màu lửa. Bài tập 5: Phân tích nét nổi bật của việc dùng từ trong những câu sau: A, Lửa tâm càng dập càng nồng. B, Từ xa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lớt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nớc và lũ cớp nớc. C, Chòng chành nh nón không quai Nh thuyền không lái nh ai không chồng. D, Hài văn lần bớc dặm xanh Một vùng nh thể cây quỳnh, cành giao. E, Đau lòng kể ở ngời đi Lệ rơi thấm đá, tơ chia rũ tằm. - Gợi ý: Câu a, b sử dụng các từ cùng trờng từ vựng. Lửa ở câu a, làn sóng ở câu b đều là hình ảnh trung tâm và kéo theo các từ cùng trờng nghĩa biểu vật làm cho những yếu tố thuộc lĩnh vực tinh thần trừu tợng trở nên cụ thể dễ hiểu. - Câu c sử dụng phép nói so sánhvà điệp từ. Câu d sử dụng phép so sánh kết hợp phép nói quá. Bài tập 6: Chỉ ra và phân tích giá trị của biện pháp tu từ đợc sử dụng trong các câu thơ sau: A, Ngời về chiếc bóng năm canh Kẻ đi muôn dặm một mình xa xôi. - Biện pháp tu từ đợc sử dụng trong hai câu thơ là biện pháp tơng phản. + Tơng phản giữa hai câu: Ngời về - Kẻ đi. + Tơng phản trong từng câu: Chiếc bóng - năm canh. Muôn dặm- một mình - Giá trị : Chia đều thơng nhớ, chia đều xa cách, chia đều cô quạnh cho hai con ngời đáng thơng trong hoàn cảnh biệt li. B, Gác kinh viện sách đôi nơi Trong gang tấc mà gấp mời quan san.( Nói quá- Đặc tả sự xa cách của Thuý Kiều và Thúc Sinh) C, Ngoài kia có lẽ mênh mông quá Gió lạnh len vào núp dới cây. 7 Ôn tập Ngữ văn 9- Phần Tiếng việt - Hai câu thơ trên đã sử dụng biện pháp tu từ nhân hoá.( Len, núp) - Giá trị : Gợi ra tâm trạng con ngời dờng nh cũng sợ cái mênh mông của đất trời, sợ cái trống trải của lòng ngời mà phải nơng tựa vào ngời khác để bớt cô đơn. D, Tôi giơ tay ôm nớc vào lòng Sông mở nớc ôm tôi vào dạ - Hai câu thơ trên đã sử dụng biện pháp tu từ nhân hoá.( Ôm nớc, mở nớc, ôm tôi vào dạ) - Giá tri: Qua các từ ngữ nhân hoá, làm cho himnhf ảnh con sông hiện lên gần gũi thân thiết nh bạn bè, nh ngời ruột thịt. + Thể hiện tình cảm gắn bó yêu thơng của nhà thơ với con sông quê mà cũng là đối với quê hơng miền Nam. e, Một dãy núi mà hai màu mây Nơi nắng nơi ma, khí trời cũng khác Nh anh với em, nh Nam với Bắc Nh đông với tây một dải rừng liền. - Phép so sánh tu từ. - Giá trị: Hai phía của dãy Trờng Sơn cũng nh hai con ngời( anh, em), hai miền đất( Nam và Bắc), hai hớng ( Đông , tây) của một dải rừng, luôn gắn bó keo sơn, không gì có thể chia cắt đợc. G, Khi tâm hồn ta đã rèn luyện thành một sợi dây đàn sẵn sàng rung động trớc mọi vẻ đẹp của vũ trụ, trớc mọi cái cao quý của cuộc đời, chúng ta là ngời một cách hoàn toàn hơn. - Phép ẩn dụ tu từ:. - Giá trị: Dùng sợi dây đàn để chỉ tâm hồn con ngời, nhằm nói đến một tâm hồn rất nhạy cảm, dễ rung động trớc cuộc sống. VIII. Khởi ngữ. 1. Thế nào là khởi ngữ ? - Khởi ngữ là thành phần câu đứng trớc chủ ngữ để nêu lên đề tài đợc nói đến trong câu chứa nó. - Khởi ngữ hờng phân biệt với chủ ngữ của câu bằng các quan hệ từ nh: về, đối với có sẵn hoặc có thể thêm vào trớc khởi ngữ. Sau khởi ngữ có thể thêm quan hệ từ thì. 2. Vai trò và tác dụng của khởi ngữ trong câu. - Thông thờng, khởi ngữ là một bộ phận trong câu nhng ngời viết đa lên đầu câu làm khởi ngữ nhằm đạt hiệu quả cao trong giao tiếp. Nói cách khác, khi ngời viết muốn nhấn mạnh một bộ phận nào đó trong câu thì bộ phận đó đợc đa lên làm khởi ngữ. Nh vậy khởi ngữ là bộ phận gây chú ý cho ngời đọc. 3. Bài tập. Bài tập 1: Xác định khởi ngữ trong các câu sau: a, Tôi thì tôi xin chịu. B, Hăng hái học tập, đó là đức tính tốt của học sinh. C, Miệng ông, ông nói, đình làng, ông ngồi. D, Cái cổng đằng trớc, mở thì cũng có mở đợc đấy, nhng mở ra cũng chẳng có ích gì. E, Kiện ở huyện, bất quá mình tốt lễ, quan trên mới xử cho đợc. G, Đằng trớc là công nhân. H, Tôi cứ nhà tôi tôi ở, việc tôi tôi làm, cơm gạo của tôi tôi ăn I, Quan, ngời ta sợcái uy của quyền thế. Nghị lại, ngời ta sợ cái uy của đồng tiền. Bài tập 2: Chuyển đỏi các câu sau thành câu có khởi ngữ. A, Mỗi cân gạo này giá ba ngàn đồng. - Ba ngàn đồng, mỗi cân gạo này giá ba ngàn đồng. B, Tôi luôn có sẵn tiền trong nhà. - Tiền, Tôi luôn có sẵn tiền trong nhà C, Chúng tôi mong đợc sống có ích cho xã hội. - Sống, chúng tôi mong đợc sống có ích cho xã hội. D, Bà ấy có hàng dãy nhà ở khắp các phố. Bà ấy có hàng trăm mẫu ruộng ở quê. - Nhà, bà ấy có hàng dãy ở khắp các phố. Ruộng, bà ấy có hàng trăm mẫu ở quê. Bài tập 3: Xác định và nêu tác dụng của khởi ngữ trong các câu sau: A, Và cái yên lặng của một câu thơ lắng sâu xuống t tởng. Một bài thơ hay,không bao giờ ta đọc qua một lần mà bỏ xuống đợc. - Tác dụng: Giúp cho các câu trong đoạn văn liên kết với nhau một cách chặt chẽ. B, Tôi đi đến đâu ngời ta cũng thơng. Còn nó, nó đi đến đâu ngời ta cũng ghét tuy không ai nói ra. 8 Ôn tập Ngữ văn 9- Phần Tiếng việt - tác dụng: Trong trờng hợp này khởi ngữ có vai trò duy trì chủ đề và liên kết phát triển chủ đề của đoạn văn. C, Điều này, Ông khổ tâm hết sức. - Tác dụng: Nhấn mạnh, gây chú ý cho ngời đọc. D, Những chiến sĩ không chịu nhận, không chịu tan mình ra trong cái ngạt thở sợ sệt, đe doạ, mà bọn mật thám định đem áp dụng lên đầu họ, chăng kín chung quanh họ. Những câu Kiều, những tiếng hát, tất cả giữ cho những ngời bị giam cầm vẫn buộc chặt lấy cuộc đời thờng bên ngoài - Tác dụng: Vừa nhấn mạnh sức mạnh của của những câu Kiều, của những tiếng hát vừa có tác dụng làm cho cả câu mang tính khẳng định. I X. Các thành phần biệt lập. 1. Thế nào là thành phần biệt lập. - Trong câu, ngoài các thành phần chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ, khởi ngữ, là những thành phần tham gia vào nghĩa sự việc của câu( nghĩa miêu tả) còn có những thành phần tách rời khỏi nghĩa sự việc của câu. Các thành phần này không nằm trong cấu trúc cú pháp của câu, chỉ biểu thị thái độ của ngời nói hoặc để gọi- đáp, hoặc để nêu lên một số quan hệ phụ. Ngời ta gọi chung các thành phần đó là thành phần biệt lập. - Thành phần biệt lập là thành phần phụ trong câu, tách rời khỏi nghĩa sự việc của câu, dùng để biểu thị các quan hệ giao tiếp. + Thành phần tình thái: Đợc dùng để thể hiện thái độ, cách nhìn của ngời nói đối với sự việc đ- ợc nói đến trong câu. - Thành phần tình thái thờng thể hiện những nội dung sau; + Chỉ mối quan hệ giữa ngời nói và ngời nghe. VD: Mời u xơi khoai đi ạ! + Chỉ cách đánh giá chủ quan của ngời nói đói với sự việc đợc nêu lên trong câu. VD: Chả nhẽ cái bọn ở làng lại đốn đến thế đợc. + Thành phần cảm thán: đợc dùng để bộc lộ tâm lí của ngời nói ( vui, buồn, mừng, giận ) - Thành phần cảm thán có thể do một thán từ đích thực đảm nhận, có khi là thán từ đi kèm với thực từ. - VD: Trời ơi, sinh giặc làm chi Để chồng tôi phải ra đi diệt thù. - Khi từ ngữ cảm thán đợc ngăn cách với một câu đứng sau nó bởi dấu chấm than thì nó không còn là thành phần biệt lập mà là một phát ngôn đặc biệt. VD: Ôi! hàng tre xanh xanh Việt Nam' Bão táp ma sa vẫn đứng thẳng hàng. + Thành phần gọi - đáp: đợc dùng để tạo lập hoặc duy trì quan hệ giao tiếp. - Do đảm nhận chức năng là tạo lập hoặc duy trì quan hệ giao tiếp nên thành phần gọi đáp thờng đứng trớc cấu trúc cú pháp của câu. + Thành phần phụ chú: đợc dùng để bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu. 2. Bài tập: Bài tập 1: Xác định các thành phần biệt lập trong các câu sau: A, Huế ơi, quê mẹ của ta ơi !(CT) B, Mẹ ơi, đời mẹ buồn lo mãi (GĐ) C, Các bạn ơi, còn những ba tháng nữa mới thi tốt nghiệp.( Các bạn ơi- GĐ)( những- TT) D, Nhng cố nhiên là Kì không cãi.( TT) E, Đánh thị, chắc thị sẽ gào lên đến bảy làng nghe thấy.(TT) G, Bây giờ vừa sang tháng chạp ta, đã nghe gió tết hây hẩy lùa trong nắng.(TT) H, chuẩn bị lên đờng, anh em ơi!( Cảm thán) I, Đám cà chua của tôi, quỷ sứ, hỏng mất rồi.( CT) L, Cảm ơn, tôi tự làm lấy đợc.( Gọi đáp) M, Phiền anh giúp tôi một tay ạ!( Gđ) N, Làm nh vậy, theo ý tôi, là tốt rồi(TT) O, ở thành thị thì trong xí nghiệp khác, trong trờng học khác[ ] nghĩa là mỗi nơi có một nội dung cụ thể khác nhau.(PC) P, Lão không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy, và tôi càng buồn lắm.( PC) Bài tập 2: Đặt câu có thành phần tình thái thể hiện các tình thái sau đây: Kính trọng, thân thơng, biểu thị thái độ chủ quan. 9 Ôn tập Ngữ văn 9- Phần Tiếng việt Bài tập 3: Đặt câu có thành phần tình thái đợc biểu thị bằng một trong các phơng tiện sau đây: D- ờng nh, có vẻ nh, chắc là, chắc hẳn, theo tôi, à, nhé, đấy. X. Liên kết câu và liên kết đoạn văn. 1. Khái niệm : Trong một văn bản, các câu không tồn tại độc lập tách rời nhau mà gắn bó với nhau một cách chặt chẽ về nội dung và hình thức tạo thành sự liên kết và mạch lạc trong văn bản. Sự liên kết giữa câu với câu, giữa đoạn với đoạn trong văn bản gọi là liên kết câu và liên kết đoạn văn. - Về nội dung các câu trong đoạn phải phục vụ chủ đề của đoạn văn( Gọi là liên kết chủ đề), các đoạn văn phải phục vụ chủ đề chung của văn bản. - Về hình thức, ngoìa sự liên kết về nội dung, các câu, các đoạn còn đợc liên kết với nhau về mặt hình thức thông qua những phơng tiện liên kết tạo thành những phép liên kết nhất định nh: Phép lặp từ ngữ, phép tơng đồng, tơng phản và liên tởng, phép thế, phép nối. A, Phép lặp từ ngữ. - Đây là cách lặp lại ở câu đứng sau những từ ngữ đẫ có ở câu trớc. 2. Phép tơng đồng, tơng phản và liên tởng. - Đây là cách sử dụng từ ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa hoặc cùng trờng liên tởng với từ ngữ đã có ở câu trớc. 3. Phép thế. - Đây là cách sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ có tác dụng thay thế từ ngữ đã có ở câu trớc.Ngời viết thờng sử dụng các phơng tiện sau đây làm yếu tố thế: +Dùng các chỉ từ hoặc đại từ nh: đây, đó, ấy, kia, thế, vậy :; nó, hắn, họ, chúng nó để thay thế cho yếu tố ở câu trớc, đoạn trớc. + Dùng tổ hợp từ" danh từ + Chỉ từ" nh: Cái này, việc ấy, điều đó để thay thế cho yếu tố ở câu tr- ớc, đoạn trớc. 4. Phép nối. - Về nội dung, phép nối là cách liên kết các câu bằng những từ ngữ có nội dung chỉ quan hệ nh: Liệt kê, bổ sung, nguyên nhân, nghịch đối, nhợng bộ, trình tự thời gian, trình tự không gian - Về hình thức, từngữ dùng vào chức năng nối kết câu trong phép nối thờng chỉ nằm ở đầu câu đi sau. - Các phơng tiện để nối có thể đợc chia làm ba loại sau đây: + Sử dụng các quan hệ từ: Và, rồi, nhng, mà, còn, nên, nếu + Sử dụng các từ ngữ chuyển tiếp: Một là, hai là, trớc hết, cuối cùng, nhìn chung, tóm lại, thêm vào đó, hơn nữa, ngợc lại, vả lại + Sử dụng các từ ngữ chuyển tiếp có thể là tổ hợp từ" quan hệ từ, đại từ, chỉ từ" nh: Vì vậy, nếu thế, tuy thế, thế thì, vậy nên Bài tập vận dụng. Bài tập 1: Xác định các phép liên kết trong các đoạn trích sau: A, Bà lão đăm đăm nhìn ra ngoài. Bóng tối trùm lấy hai con mắt.( Đây là liên tởng bao hàm, giữa bà lão và con mắt có quan hệ chỉnh thể - bộ phhận) B, Cụ cứ tởng thế đấy chứ nó chả hiểu gì đâu ! Vả lại ai nuôi chó mà chả bán hay giết thịt.(Phép nối) C, Nghệ sĩ truyền điện thẳng vào tâm hồn chúng ta. ấy là điểm màu nhiệm của nghệ thuật.( Phép thế) D, Anh giận Hà cũng đợc. Có điều phải yêu thơng cô ấy.( phép nối)( Quan hệ ngợc hớng) E, Keng phải may một bộ cánh. Việc này không thể để cho bố biết đợc.( Phép thế) G, Anh nên tha thứ cho nó. Vả lại, nó còn trẻ ngời non dạ, tha cho nó một lần cũng đợc.( phép nối) H, - Họ đang ăn uông ở trên lầu. - chúng đánh chén với nhau thì có. I, Tôi mới đợc tặng một bó hoa hồng. Hoa thật là đẹp.( Phép thế) Bài tập 2: Xác định phép liên kết bằng từ vựng cụ thể trong các trờng hợp sau: A, Gà lên chuồng từ lúc nãy. Hai bác ngan cũng ì ạch về chuồng rồi. Chỉ duy nhất có haichú ngỗng vẫn tha thẩn đứng giữa sân.( Tác giả sử dụng phép liên tởng gần nghĩa. Giữa các câu đều có chứa các từ tên gọi gia cầm: gà, ngan, Ngỗng) B, Hoan hô anh giải phóng quân Kính chào Anh, con ngời đẹp nhất! Lịch sử hôn Anh, chàng trai chân đất 10 [...]... quỷ sa tăng B, Nhầm Một anh sờ lên cổ áo, thấy con rận, sợ ngời ta cời vội vàng hất nó xuống đất nói: - Tởng con rận, hoá ra không phải Hàm ý: Thanh minh mình không ở bẩn Có ngời cuối xuống đất cố tình tìm đợc con rận nhặt lên.: - Tởng là không phải, hoá ra con rận - Hàm ý :Đúng là anh ở bẩn a, Những câu nói nào có chứa hàm ý và hãy giải đoán hàm ý chứa trong mỗi câu b, ở trờng hợp (A) ngời ta sử dụng... các câu trong đoạn trích sau liên kết đợc với nhau? Chửi Kêu Đấm Đá Thụi Bịch - Đây có thể coi là đoạn văn đặc biệt gồm 6 câu đặc biệt diễn tả một cách súc tích, cô đọng cuộc ẩu đả đang xảy ra Các câu đợc liên kết với nhau theo trình tự của sự việc đợc gọi là phép trật tự tuyến tính XI Nghĩa tờng minh và hàm ý 1 Khái niệm: Nghĩa tờng minh là phần thông báo đợc diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu... niệm: Nghĩa tờng minh là phần thông báo đợc diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu - Hàm ý là phần thông báo tuy không đợc diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhng có thể suy ra từ những từ ngữ ấy 2 Bài tập: Bài tập 1: Xác định hàm ý trong các cuộc hội thoại sau: A, Có ngời nói với mẹ Hà: - Hôm nay Hà không đi chơi điện tử Hàm ý: những ngày khác Hà thờng hay đi chơi điện tử B, Hoà: Chièu mai... tập 3: Xác định các từ ngữ chỉ quan hệ kết nối giữa các câu và kiểu quan hệ mà từ ngữ đó diễn đạt trong các trờng hợp sau A, Xe chạy giữa cánh đồng hiu quạnh Và lắc Và xóc.( Phép nối) B, Nhĩ nhìn mãi đám khách nhng vẫn không tìm thấy cái mũ cói rộng vành và chiếc sơ mi màu trứng sáo đâu cả Thì ra thằng con trai của anh chỉ mới đi đợc đến hàng cây bằng lăng bên kia đờng .( Phép nối) C, Anh càng hết sức... chung hay hàm ý dùng riêng Bài tập 3: Trong giao tiếp ngời ta thờng có những câu nói nh sau: Cậu là đàn ông cơ mà ( đừng nhút nhát thế), Tiền bạc chỉ là tiền bạc( tiền bạc chỉ là phơng tiện chứ không phải là mục đích cuối cùng), Chó sói vẫn là chó sói( Bản chất hung ác vẫn không thể thay đổi) a, Vì sao các câu trên có hàm ý?( Ngời nói không hề đa ra thông tin mới trong câu nói của mình( Vi phạm phơng châm... lợng) Do đó ngời nghe phải suy diễn dựa theo những hiểu biết của mình nên nảy sinh hàm ý b, hãy giải đoán hàm ý trong các câu trên 11 Ôn tập Ngữ văn 9- Phần Tiếng việt Bài tập 4: Vận dụng kiến thức đã học để đóng vai bạn B trả lời các câu hỏi của A Các câu trả lời phải có hàm ý A- Cậu đã làm xong bài tập toán cha? 12 . ngàn đồng. B, Tôi luôn có sẵn tiền trong nhà. - Tiền, Tôi luôn có sẵn tiền trong nhà C, Chúng tôi mong đợc sống có ích cho xã hội. - Sống, chúng tôi mong đợc sống có ích cho xã hội. D, Bà. Bi tp 3. Chuyn cỏc li dn trc tip trong cỏc trng hp sau thnh li dn giỏn tip. a) Chiu hụm qua, Hong tõm s vi tụi: Hụm nay, mỡnh phi c chy cho tin gi cho con. b) Nam ó ha vi tụi nh inh úng ct:. tp 1: c cỏc cõu sau, tr li cõu hi: a) Trong nn kinh t tri thc, hn nhau l cỏi u. b) Di trng quyờn ó gi hố u tng la lu lp loố õm bong. c) Trựng trc nh con chú thui. Chớn mt chớn mi chớn uụi chớn

Ngày đăng: 12/07/2014, 01:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w