1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TAP DOC TUAN 19 - 24.doc

32 302 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tiết: 65, 66 Ngày dạy: 4/1/2010 Tuần 19 Hai Bà Trưng I/ Mục tiêu: A.Tập đọc: 1.Kiến thức: - Nắm được nghĩa của các từ mới: giặc ngoại xâm, đô hộ, Luy Lâu,trẩy quân, giáp phục, phấn khích,… - Nắm được cốt truyện và ý nghĩa của câu chuyện: ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trưng và nhân dân ta. 2.Kĩ năng: - Đọc đúng, rành mạch, trôi chảy toàn bài - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ: bước đầu biết đọc với giọng phù hợp với diễn biến của truyện. - Trả lời được các câu hỏi trong SGK. 3. Thái độ: GDHS tình cảm tự hào với truyền thống vẻ vang của dân tộc. B. Kể chuyện: 1.Kiến thức: - Dựa vào trí nhớ và 4 tranh minh hoạ HS kể lại từng đoạn câu chuyện. 2.Kĩ năng: - HS kể lại đúng nội dung từng đoạn câu chuyện dựa vào 4 tranh minh hoạ - Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện. - Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn. 3. Thái độ: GDHS tình cảm tự hào với truyền thống vẻ vang của dân tộc. II/ Chuẩn bị: GV: Tranh minh hoạ theo SGK, bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn, HS: Xem bài ở nhà. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS TG 1.Ổn định: 2.Bài cũ: 3.Bài mới:  Giới thiệu bài: - GV cho HS quan sát tranh minh hoạ chủ điểm, tranh minh hoạ bài tập đọc và hỏi: Tranh vẽ gì ? - GV liên hệ, giới thiệu, ghi tựa  Luyện đọc:  GV đọc mẫu toàn bài - GV đọc mẫu với giọng đọc to, mạnh mẽ.  GV hướng dẫn HS luyện đọc * Đọc từng câu - GV nhắc các em ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, - GV gọi từng dãy đọc hết bài. - GV nhận xét từng HS về cách phát âm, cách ngắt, nghỉ hơi. Luyện đọc từ: giặc ngoại xâm, đô hộ, Luy Lâu,trẩy quân, giáp phục, phấn khích, * Đọc từng đoạn + GV gọi HS đọc đoạn 1. - HS quan sát và trả lời - HS lắng nghe. - HS đọc tiếp nối 1 – 2 lượt bài. - Luyện đọc từ khó. - HS đọc đoạn 1. 2’ 33’ 134 - Yêu cầu HS giải thích các từ: giặc ngoại xâm, đô hộ,ngọc trai, thuồng luồng. - GV gọi HS đọc lại đoạn 1. + GV gọi HS đọc đoạn 2. - Yêu cầu HS giải nghĩa các từ: Mê Linh, nuôi chí lớn, - Đoạn 2 đọc giọng như thế nào? - GV đính đoạn văn, yêu cầu HS luyện đọc. - GV gọi HS đọc lại đoạn 2. + GV gọi HS đọc đoạn 3. - Yêu cầu HS giải nghĩa các từ:Thành Luy Lâu, trẩy quân. - Đọc nhấn giọng những từ ngữ nào - GV gọi HS đọc lại đoạn 3. + GV gọi HS đọc đoạn 4. - GV gọi HS đọc lại đoạn 4. * Đọc trong nhóm - GV cho HS đọc theo nhóm 4. - Gọi 2 nhóm thi đọc trước lớp. - Gọi HS nhận xét, tuyên dương. - Gọi 1 HS đọc lại toàn bài - HS giải nghĩa từ trong SGK. - HS đọc lại đoạn 1. - HS đọc đoạn 2. - HS giải nghĩa từ trong SGK. - Giọng kể, thong thả, đầy cảm phục - HS đọc: “Bấy giờ,/ …tài giỏi là …Nhị.// Cha … sớm,/ nhờ … dỗ,/ hai … giỏi võ nghệ/ và … giành lại non sông.// - HS đọc lại đoạn 2. - HS đọc đoạn 3. - HS giải nghĩa từ trong SGK. - Nhấn giọng từ ngữ tả khí thế oai hùng của đoàn quân khởi nghĩa. - HS đọc lại đoạn 3. + GV gọi HS đọc đoạn 4. - GV gọi HS đọc lại đoạn 4. - HS đọc theo nhóm ba. - 2 nhóm thi đọc - HS nhận xét, tuyên dương. - 1 HS đọc lại toàn bài - Tiết 2 Hoạt động của GV Hoạt động của HS TG  Hướng dẫn tìm hiểu bài - GV cho HS đọc thầm đoạn 1 và hỏi: 1. Nêu những tội ác của giặc ngoại xâm đối với nhân dân ta? - GV cho HS đọc thầm đoạn 2 và hỏi: 2. Hai Bà Trưng có tài và có chí lớn như thế nào? - GV cho HS đọc thầm đoạn 1,2 và hỏi : 3.Vì sao Hai Bà Trưng khởi nghĩa? - GV cho HS đọc thầm đoạn 3 và hỏi : 4. Hãy tìm những chi tiết nói lên khí thế của đoàn quân khởi nghĩa? - GV cho HS đọc thầm đoạn 4 và hỏi : + Kết quả của cuộc khởi nghĩa như thế nào 5. Vì sao bao đời nay nhân dân ta luôn tôn kính Hai Bà Trưng ? + Câu chuyện này giúp em hiểu được điều gì?  Luyện đọc lại - GV đọc mẫu đoạn 3 trong bài và lưu ý HS đọc đoạn văn. - GV tổ chức cho 2 nhóm thi đọc bài - GV và cả lớp nhận xét,  Kể chuyện: - Gọi HS đọc lại yêu cầu bài - GV cho HS quan sát kĩ từng bức tranh. - GV hướng dẫn kể đoạn 1 - HS đọc thầm. - Chúng thẳng tay….dân lành, cướp hết ruộng nương , bắt … ngút trời. - HS đọc thầm. - Hai Bà Trưng rất giỏi võ nghệ, nuôi chí giành lại non sông. - HS đọc thầm. - HS nêu - HS đọc thầm đoạn 3 - Hai Bà Trưng mặc áo giáp … Bóng voi ẩn hiện của Hai Bà … dội lên. - HS đọc thầm đoạn 4 - Thành trì … sạch bóng quân thù. - HS nêu - HS nêu - HS lắng nghe. - HS các nhóm thi đọc. - HS nhận xét - HS nêu yêu cầu bài - HS quan sát kĩ từng bức tranh 10’ 8’ 135 - Gọi 1 HS kể mẫu đoạn 1 - Gọi HS nhận xét, rút kinh nghiệm. - GV chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ, cho HS kể chuyện theo nhóm. - GV gọi 2 -3 nhóm thi kể trước lớp. - GV cho cả lớp nhận xét mỗi bạn sau khi kể xong từng đoạn với yêu cầu: Về nội dung, về diễn đạt, về cách thể hiện . - GV khen ngợi những HS có lời kể sáng tạo. - GV cho 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện - HS kể mẫu - HS nhận xét, rút kinh nghiệm. - HS kể chuyện theo nhóm. - 2 -3 nhóm thi kể trước lớp. - Cả lớp nhận xét mỗi bạn sau khi kể xong từng đoạn . - 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện 17’ 4. Củng cố, dặn dò: ( 1’ ) - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe, trả lời các câu hỏi SGK - Luyện đọc trước bài: Báo cáo kết quả tháng thi đua “ Noi gương chú bộ đội” * Nhận xét: * Rút kinh nghiệm : Tiết: 67 Ngày dạy: 7/1/2010 Báo cáo kết quả tháng thi đua “ Noi gương chú bộ đội” I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Hiểu nội dung một báo cáo hoạt động của tổ, lớp 2.Kĩ năng: - Đọc đúng, rành mạch,trôi chảy toàn bài - Bước đầu biết đọc đúng giọng đọc một bản báo cáo. - Trả lời các câu hỏi trong SGK 3.Thái độ: GDHS mạnh dạn, tự tin. II/ Chuẩn bị: - GV: 4 băng giấy ghi nội dung - HS: Xem bài ở nhà III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS TG 1Ổn định: 2.Bài cũ: - GV gọi 3 HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện: “Hai Bà Trưng ”. và trả lời các câu hỏi SGK - GV nhận xét, cho điểm. 3.Bài mới: .Giới thiệu bài: - GV treo tranh minh hoạ bài tập đọc và hỏi : - HS nối tiếp nhau kể - HS quan sát và trả lời. 5’ 2’ 136 + Tranh vẽ gì ? - GV liên hệ, giới thiệu, ghi tựa:  Luyện đọc  GV đọc mẫu bài thơ GV đọc mẫu bài với giọng rõ ràng, rành mạch,dứt khoát.  GV hướng dẫn HS luyện đọc * Đọc từng câu - GV chú ý HS đọc đúng các từ khó: kỉ luật, bồn hoa, liên hoan, đoạt giải nhì, nói chuyện. * Đọc từng đoạn - GV chia bài đọc làm 3 đoạn: Đoạn 1: 3 dòng đầu Đoạn 2: Nhận xét các mặt Đoạn 3: Khen thưởng + GV gọi 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn kết hợp luyện đọc từ khó. Sau mỗi đoạn GV hướng dẫn HS cách ngắt nghỉ hơi rõ ràng rành mạch, sau các dấu câu, đọc đúng giọng báo cáo - Ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam làngày nào ? - GV gọi 3 HS đọc lại 3 đoạn * Đọc trong nhóm - GV cho HS đọc theo nhóm 3. - GV gọi 2 nhóm thi đọc - Gọi 1 HS đọc cả bài.  Hướng dẫn tìm hiểu bài. - GV cho HS đọc thầm cả bài 1.Theo em bản báo cáo trên là của ai? Bạn đó báo cáo với những ai? 2. Bản báo cáo gồm những nội dung nào ? 3.Lớp trưởng tổ chức báo cáo kết quả thi đua trong tháng để làm gì? + Được tổ chức cuộc họp như thế giúp em điều gì? - GV nhắc nhở HS:  Luyện đọc lại - Tổ chức trò chơi: “gắn đúng vào nội dung báo cáo” - GV hướng dẫn HS cách chơi - GV chia bảng lớp 4 phần. - Ghi: học tập, lao động, các công tác khác, đề nghị khen thưởng. - 4 HS dự thi, khi nghe lệnh, mỗi em gắn nhanh bảng chữ thích hợp với tiêu đề trên từng phần bảng - GV nhận xét, tuyên dương - Gọi 2 HS đọc toàn bài. - GV cho lớp nhận xét chọn bạn đọc đúng, hay - HS lắng nghe. - 3 HS đọc 3 đoạn rót từ khó luyện đọc: noi gương, liên hoan, đoạt giải, khen thưởng,… - Là ngày 22/12 - 3 HS đọc lại 3 đoạn - HS đọc theo nhóm 3. - 2 nhóm thi đọc - Gọi 1 HS đọc cả bài. - HS đọc thầm - Của bạn lớp trưởng - Báo với tất cả các bạn trong lớp. - HS nêu - HS nêu - Rèn thói quen mạnh dạn, tự tin khi điều khiển cuộc họp tổ, họp lớp. Em cần mạnh dạn tham gia, không rụt rè, nhút nhát. - HS lắng nghe - GV phổ biến trò chơi. - 4 HS dự thi, khi nghe lệnh, mỗi em gắn nhanh bảng chữ thích hợp với tiêu đề trên từng phần bảng - Vài HS đọc toàn bài. - HS nhận xét 16’ 10’ 8’ 4.Củng cố, dặn dò: ( 1’ ) - Về nhà luyện đọc lại bài và trả lời các câu hỏi SGK - Luyện đọc trước bài: Ở lại với chiến khu 137 * Nhận xét: * Rút kinh nghiệm : Tiết: 68, 69 Ngày dạy: 11/1/2010 Tuần 20 Ở lại với chiến khu I/ Mục tiêu: A.Tập đọc: 1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Đọc đúng, rành mạch,trôi chảy toàn bài. - Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật ( người chỉ huy và các chiến sĩ nhỏ tuổi ). 2.Rèn kĩ năng đọc hiểu: - Nắm được nghĩa của các từ mới: trung đoàn trưởng, lán, tây, Việt gian, thống thiết, Vệ quốc quân, bảo tồn - Hiểu nội dung câu chuyện: ca ngợi tinh thần yêu nước, không quản ngại khó khăn, gian khổ của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trước đây. 3. Thái độ: GDHS tình cảm tự hào với truyền thống vẻ vang của dân tộc. B.Kể chuyện: 1.Kiến thức - Kể lại từng đoạn của câu chuyện dựa theo gợi ý. 2. Kĩ năng: - Dựa vào các câu hỏi gợi ý, HS kể lại đúng nội dung từng đoạn của câu chuyện. - Biết tập trung theo dõi bạn kể chuyện, biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn. 3. Thái độ: GDHS tình cảm tự hào với truyền thống vẻ vang của dân tộc. II/ Chuẩn bị: GV: Tranh minh hoạ theo SGK, bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn, HS: Xem bài ở nhà III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS TG 1.On định: 2.Bài cũ: - GV gọi 3 HS đọc bài và trả lời câu hỏi trong SGK - GV nhận xét, ghi điểm 3.Bài mới:  Giới thiệu bài: - GV cho HS quan sát tranh minh hoạ bài tập đọc Tranh vẽ gì ? - GV liên hệ, giới thiệu, ghi tựa  Luyện đọc  GV đọc mẫu toàn bài GV đọc diễn cảm. Giọng nhẹ nhàng, xúc động (hướng dẫn mẫu )  GV hướng dẫn HS luyện đọc * Đọc từng câu: - GV nhắc các em ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, - GV cho HS đọc nối tiếp theo từng câu - 3 HS đọc và HS trả lời - HS quan sát và trả lời - HS lắng nghe. 5’ 2’ 138 - GV gọi HS nhận xét cách phát âm, cách ngắt, nghỉ hơi. GV hướng dẫn HS đọc lại các từ đã đọc sai. GV cho HS luyện đọc thêm 1 số từ: : trìu mến, hoàn cảnh, gian khổ, trở về,van lơn, ăn ít . * Đọc từng đoạn + GV gọi HS đọc đoạn 1. -Yêu cầu HS giải thích các từ:Trung đoàn trưởng, lán - GV gọi HS đọc lại đoạn 1. + GV gọi HS đọc đoạn 2. - GV gọi HS ngắt nhịp, nghỉ hơi, nhấn giọng - GV gọi HS đọc lại đoạn 2. - GV cho HS giải nghĩa các từ: tụi Tây, tụi Việt gian + GV gọi HS đọc đoạn 3. - GV cho HS giải nghĩa từ:Thống thiết - GV gọi HS đọc lại đoạn 3. + GV gọi HS đọc đoạn 4. - GV cho HS giải nghĩa các từ: Vệ quốc quân, bảo tồn - GV gọi HS đọc lại đoạn 4. * Đọc trong nhóm. - GV cho HS đọc theo nhóm 4. - Gọi 2 nhóm thi đọc trước lớp. - Gọi HS nhận xét, GV tuyên dương. - GV gọi 1 HS đoc lại toàn bài - HS đọc tiếp nối 1 – 2 lượt bài. - HS luyện đọc từ khó. - HS đọc đoạn 1. - HS giải nghĩa từ trong SGK. - HS đọc lại đoạn 1. - HS đọc đoạn 2. - HS ngắt nhịp, nghỉ hơi, nhấn giọng - HS đọc lại đoạn 2. - HS giải nghĩa từ trong SGK. - HS đọc đoạn 3. - HS giải nghĩa từ trong SGK. - HS đọc lại đoạn 3. + GV gọi HS đọc đoạn 4. - HS giải nghĩa từ trong SGK. - GV gọi HS đọc lại đoạn 4. - HS đọc theo nhóm 4 - 2 nhóm thi đọc trước lớp - HS nhận xét - 1 HS đoc lại toàn bài 30’ Tiết 2 Hoạt động của GV Hoạt động của HS TG  Hướng dẫn HS tìm hiểu bài: - GV cho HS đọc thầm đoạn 1 và hỏi: 1.Trung đoàn trưởng đến gặp các chiến sĩ nhỏ tuổi để làm gì ? - GV cho HS đọc thầm đoạn 2 và hỏi: 2. Trước ý kiến đột ngột của chỉ huy, vì sao các chiến sĩ nhỏ “ai cũng thay cổ họng mình nghẹn lại” + Thái độ của các bạn sau đó thế nào ? 3. Vì sao Lượm và các bạn không muốn về nhà ? 4. Lời nói của Mừng có gì đáng cảm động ? - GV cho HS đọc thầm đoạn 3 và hỏi : + Thái độ của trung đoàn trưởng thế nào khi nghe lời van xin của các bạn ? - GV cho HS đọc thầm đoạn 4 và hỏi : 5. Tìm hình anh so sánh ở câu cuối bài ? - HS đọc thầm. - HS nêu - HS đọc thầm. - Vì các chiến sĩ nhỏ rất xúc động, bất ngờ khi nghĩ rằng mình phải rời xa chiến khu, xa chỉ huy, phải trở về nhà, không được tham gia chiến đấu. - Lượm, Mừng và các bạn đều tha thiết xin ở lại. - Các bạn sẵn sàng chịu đựng gian khổ, sẵn sàng chịu ăn đói, sống chết với chiến khu, không muốn bỏ chiến khu về ở chung với tụi Tây, tụi Việt gian. - Mừng rất ngây thơ, chân thật xin trung đoàn cho các em ăn ít đi, miễn là đừng bắt các em phải trở về. - HS đọc thầm - HS nêu - HS đọc thầm - Tiếng hát bùng lên như … giữa đêm rừng lạnh tối. 10’ 139 + Qua câu chuyện này, em hiểu điều gì về các chiến sĩ vệ quốc đoàn nhỏ tuổi ?  Luyện đọc lại: - GV đọc mẫu đoạn 2 - GV cho 2- nhóm thi đọc đoạn 2 - GV gọi 2 HS thi đọc cả bài - GV và cả lớp nhận xét,  Kể chuyện: - Gọi HS đọc lại yêu cầu bài - GV hướng dẫn HS kể mẫu - GV gọi 2 HS dựa vào câu hỏi gợi ý kể mẫu đoạn 1, 2 - Gọi HS nhận xét. - GV chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ, cho HS kể chuyện theo nhóm. - GV gọi 2 -3 nhóm thi kể trước lớp. - GV cho HS nhận xét - GV khen ngợi những HS có lời kể sáng tạo. - GV cho 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện - Các chiến sĩ vệ quốc đoàn nhỏ tuổi rất yêu nước, không quản ngại khó khăn gian khổ, sẵn sàng hi sinh vì Tổ quốc. - HS lắng nghe. - HS thi đọc đoạn 2 - HS thi đọc cả bài - HS đọc lại yêu cầu bài - HS lắng nghe - HS kể mẫu - HS nhận xét, rút kinh nghiệm. - HS kể chuyện theo nhóm. - 2 -3 nhóm thi kể trước lớp. - HS nhận xét: Về nội dung, về diễn đạt, về cách thể hiện - HS kể lại toàn bộ câu chuyện - 8’ 17’ 4. Củng cố, dặn dò: ( 1’ ) - GV cho HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và trả lời câu hỏi - Luyện đọc trước bài: Chú ở bên Bác Hồ * Nhận xét: * Rút kinh nghiệm : Tiết: 70 Ngày dạy14/1/2010 Chú ở bên Bác Hồ I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Hiểu các từ ngữ trong bài, biết được các địa danh trong bài - Hiểu nội dung: Bài thơ nói lên tình cảm thương nhớ và lòng biết ơn của mọi người trong gia đình em bé với liệt sĩ đã hi sinh vì Tổ quốc. 2.Rèn kĩ năng đọc hiểu: - Đọc đúng, rành mạch, trôi chảy toàn bài. - Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc mỗi dòng thơ, khổ thơ. - Trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc lòng cả bài thơ 3.Thái độ: GDHS lòng kính trọng và biết ơn đối với liệt sĩ đã hi sinh vì Tổ quốc II/ Chuẩn bị: GV: Tranh minh hoạ bài đọc, bảng phụ viết sẵn những khổ thơ cần hướng dẫn học thuộc lòng, bản đồ để giải thích vị trí của dãy Trường Sơn, đảo Trường Sa, Kom Tum, Đắk Lắk. HS: Xem bài ở nhà III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS TG 1.On định: 2.Bài cũ: - GV gọi 3 HS kể lại câu chuyện và trả lời các câu - HS kể chuyện 5’ 140 hỏi trong SGK - GV nhận xét, cho điểm. 3.Bài mới:  Giới thiệu bài: - GV treo tranh minh hoạ bài tập đọc và hỏi : + Tranh vẽ gì ? - GV liên hệ, giới thiệu, ghi tựa  Luyện đọc  GV đọc mẫu bài thơ GV đọc mẫu bài thơ như hướng dẫn SGV  GV hướng dẫn HS luyện đọc * Đọc từng câu: - GV nhắc các em ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, - GV cho HS đọc nối tiếp theo từng câu - GV gọi HS nhận xét cách phát âm, cách ngắt, nghỉ hơi. GV hướng dẫn HS đọc lại các từ đã đọc sai. GV cho HS luyện đọc thêm 1 số từ: dài dằng dặc, đảo nổi, Kom Tum, Đắk Lắk, đỏ hoe. * Đọc từng đoạn - GV chia bài đọc làm 3 đoạn: + GV gọi 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn kết hợp luyện đọc từ khó. Khổ 1: HS nêu cách ngắt giọng, nghỉ hơi. Khổ 2: GV cho HS giải nghĩa các từ Trường Sơn, Trường Sa, Kon tum, Đắk Lắk GV kết hợp cho HS xem bản đồ Khổ 3: HS nêu cách ngắt giọng, nghỉ hơi. - GV gọi 3 HS đọc lại 3 đoạn - GV nhận xét, ghi điểm * Đọc trong nhóm - GV cho HS đọc theo nhóm 3. - GV gọi 2 nhóm thi đọc - GV nhận xét, ghi điểm  Hướng dẫn tìm hiểu bài. - GV cho HS đọc thầm khổ 1, 2, hỏi: + Chú của bạn Nga đi đâu? 1.Những câu thơ nào cho thấy Nga rất mong nhớ chú ? - GV cho HS đọc thầm khổ 3, hỏi: 2. Khi Nga nhắc đến chú, thái độ của ba và mẹ ra sao ? 3. Em hiểu câu nói của ba bạn Nga như thế nào ? 4. Vì sao những chiến sĩ hi sinh vì Tổ quốc được nhớ mãi ? - GV chốt: Vì những chiến sĩ đó đã hiến dâng cả cuộc đời cho hạnh phúc và sự bình dân của nhân dân, cho độc lập tự do của Tổ quốc. Người thân của họ và nhân dân không bao giờ quên họ. + Bài thơ nói lên điều gì ? - HS quan sát và trả lời. - HS lắng nghe. - HS đọc nối tiếp mỗi em 2 dòng thơ. - HS luyện đọc từ - 3 HS đọc lại 3 đoạn - 3 HS đọc lại 3 đoạn - HS đọc đoạn theo nhóm 3. - 2 nhóm thi đọc - HS đọc thầm - Đi bộ đội - Sao lâu quá là lâu ! Chú bây giờ ở đâu? Chú ở đâu, ở đâu ?. - HS nêu - Mẹ thương nhớ chú khóc đỏ hoe đôi mắt. Ba ngước lên bàn thờ nói là chú ở bên Bác Hồ. - Bác không còn nữa, Chú đã hi sinh và được ở bên Bác Hồ - HS phát biểu ý kiến theo suy nghĩ - Bài thơ nói lên tình cảm thương nhớ 2’ 10’ 10’ 141 - GV chốt, đính nội dung lên bảng, gọi 2 HS đọc lại.  Luyện đọc lại - GV treo bảng phụ viết sẵn bài thơ - GV đọc diễn cảm bài thơ, cho HS đọc. - GV xoá dần các từ, cụm từ chỉ để lại những chữ đầu của mỗi dòng thơ - GV gọi từng dãy HS nhìn bảng đọc thuộc lòng từng dòng thơ, từng khổ thơ. - Gọi HS đọc thuộc lòng khổ thơ. - GV tiến hành tương tự với khổ thơ còn lại. - GV cho HS thi học thuộc lòng bài thơ: cho 2 tổ thi đọc tiếp sức, tổ 1 đọc trước, tiếp đến tổ 2, tổ nào đọc nhanh, đúng là tổ đó thắng. - GV cho HS nhận xét. - GV cho HS thi đọc thuộc lòng cả bài thơ. - GV cho lớp nhận xét chọn bạn đọc đúng, hay và lòng biết ơn của mọi người trong gia đình em bé với liệt sĩ đã hi sinh vì Tổ quốc - HS lắng nghe, HS đọc. - HS học thuộc lòng - HS đọc thuộc lòng khổ thơ. - HS mỗi tổ thi đọc tiếp sức - Lớp nhận xét. - 2 HS thi đọc - HS nhận xét 10’ 4.Củng cố, dặn dò: (1) - Về nhà tiếp tục học thuộc lòng cả bài thơ và trả lời các câu hỏi SGK - Luyện đọc trước bài: Ông tổ nghề thêu * Nhận xét: * Rút kinh nghiệm : 142 Tiết: 71, 72 Ngày dạy: 18/1/2010 Tuần 21 Ong tổ nghề thêu I/ Mục tiêu: A.Tập đọc: 1.Kiến thức: - Nắm được nghĩa của các từ mới: đi sứ, lọng, bức trướng, chè lam, nhập tâm, bình an vô sự - Nắm được nội dung câu chuyện: ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo 2. kĩ năng: - Đọc đúng, rành mach, trôi chảy toàn bài. - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Trả lời được các câu hỏi trong SGK 3. Thái độ: GDHS tình cảm tự hào với truyền thống vẻ vang của dân tộc. B.Kể chuyện: 1.Kiến thức: - HS khá, giỏi đặt tên cho từng đoạn của câu chuyện. - Kể lại một đoạn của câu chuyện 2.Kĩ năng: - HS kể lại đúng nội dung một đoạn của câu chuyện - Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện. - Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn 3. Thái độ: GDHS tình cảm tự hào với truyền thống vẻ vang của dân tộc II/ Chuẩn bị: GV: Tranh minh hoạ theo SGK, bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS: Xem bài ở nhà III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS TG 1.ổn định: 2.Bài cũ: - GV gọi 3 HS đọc bài, trả lời câu hỏi và nêu nội dung của bài. - GV nhận xét, ghi điểm 3.Bài mới:  Giới thiệu bài: - GV cho HS quan sát tranh minh hoạ bài tập đọc Tranh vẽ gì ? - GV liên hệ, giới thiệu, ghi tựa  Luyện đọc  GV đọc mẫu toàn bài - GV đọc diễn cảm: giọng chậm rãi, khoan thai.  GV hướng dẫn HS luyện đọc * Đọc từng câu - GV nhắc các em ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, - GV cho HS đọc nối tiếp theo từng câu - GV gọi HS nhận xét cách phát âm, cách ngắt, nghỉ hơi. GV hướng dẫn HS đọc lại các từ đã đọc sai. GV cho HS luyện đọc thêm 1 số từ: đốn củi, vỏ trứng, - 3 HS đọc và HS trả lời - HS quan sát và trả lời HS lắng nghe. - HS đọc tiếp nối 1 – 2 lượt bài. - HS nhận xét từng bạn về cách phát âm, cách ngắt, nghỉ hơi 5’ 2’ 143 [...]... nhóm 4 - Gọi HS nhận xét, tuyên dương - 2 nhóm thi đọc trước lớp - Gọi 1 HS đọc lại cả bài - HS nhận xét, tuyên dương -1 HS đọc lại cả bài Tiết 2 Hoạt động của GV Hoạt động của HS  Hướng dẫn tìm hiểu bài - GV cho HS đọc thầm đoạn 1 và hỏi: - HS đọc thầm 1 Nói những điều em biết về - i-xơn ? - HS nêu những điều mình biết về - GV chốt, giới thiệu thêm về - i-xơn đi- xơn 2.Câu chuyện giữa - i-xơn và... ngắt nhịp mấy? - Gọi HS đọc lại khổ 3 - HS đọc khổ 3 + Gọi HS đọc khổ 4 - Ngắt nhịp 2/3/2 - 2 câu cuối khổ 4 em ngắt nhịp mấy? - HS đọc khổ 3 -Gọi HS đọc lại khổ 4 - HS đọc khổ 4 - GV gọi 4 HS đọc lại 4 khổ thơ - Ngắt nhịp 2/5 và 3/4 * Đọc đoạn trong nhóm - HS đọc khổ 4 - GV cho HS đọc theo nhóm 4 - 4 HS đọc cả bài - GV gọi 2 nhóm thi đọc - Gọi 2 HS đọc cả bài - HS đọc đoạn theo nhóm 4 - GV cho cả lớp... - HS quan sát và trả lời 2’ - HS lắng nghe - HS luyện đọc 12’ - HS nối tiếp nhau đọc từng câu, kết hợp theo dõi, phát hiện, luyện phát âm - HS đọc nối tiếp câu lần 2 - HS đọc đoạn 1 - HS đọc đoạn 2 - HS giải nghĩa và tập đặt câu - HS đọc đoạn 3 - HS giải nghĩa từ trong SGK - HS đọc đoạn 4 - HS giải nghĩa từ trong SGK - 4 HS nối tiếp đọc 4 đoạn trước lớp - HS đọc theo nhóm 4 - 1 nhóm đọc trước lớp -. .. nghĩa từ trong SGK - HS giải nghĩa từ trong SGK HS đọc đoạn 2 30’ - HS đọc lại đoạn 2 - HS nêu - HS đọc đoạn 3 - Ngắt nhịp 4/3 - HS đọc lại đoạn 3 - HS giải nghĩa từ - HS đọc đoạn 4 - HS đọc lại đoạn 4 - 4 HS nối tiếp đọc 4 đoạn trước lớp - - HS đọc theo nhóm 4 - 1 nhóm đọc - 2 nhóm HS thi đọc trước lớp - HS nhận xét, tuyên dương Tiết 2 Hoạt động của GV  Hướng dẫn tìm hiểu bài - GV cho HS đọc thầm... lượt bài - Nhận xét từng bạn về cách phát âm, cách ngắt, nghỉ hơi - Luyện đọc từ khó - 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn - HS đọc đoạn 1 - HS nêu cách ngắt giọng, nghỉ hơi - HS đọc: Nhưng/ hai… mua vé/ vì ….viện,/ các em … tiền.// - HS đọc lại đoạn 1 - HS giải nghĩa từ ảo thuật - HS đọc đoạn 2 - Nhưng … dặn/ không … khác.// - HS đọc lại đoạn 2 - HS giải nghĩa từ trong SGK - HS tập đặt câu - HS đọc đoạn 3 - Đọc... - HS lắng nghe - GV đọc mẫu đoạn 4 - 2 HS đọc đoạn 4 - Gọi 2 HS đọc đoạn 4 - 2 HS đọc lại toàn bài - GV gọi 2 HS đọc lại toàn bài - HS nhận xét - GV và cả lớp nhận xét  Kể chuyện: - HS nêu yêu cầu - Gọi HS đọc lại yêu cầu bài - GV cho HS quan sát tranh và nêu nội dung truyện - HS quan sát tranh và nêu nội dung truyện trong từng tranh trong từng tranh - GV nêu yêu cầu kể chuyện - HS kể mẫu đoạn 1 -. .. 1 - Em ngắt giọng, nghỉ hơi như thế nào? - GV gọi HS đọc lại đoạn 1 + GV gọi HS đọc đoạn 2 - GV cho HS giải nghĩa từ: đi sứ, lộng, bức trướng - GV gọi HS đọc lại đoạn 2 + GV gọi HS đọc đoạn 3 - Em nhấn giọng những từ nào? - HS luyện đọc từ khó 30’ - HS đọc đoạn 1 - HS nêu cách ngắt giọng, nghỉ hơi - HS đọc lại đoạn 1 - HS đọc đoạn 2 - HS giải nghĩa từ trong SGK - HS đọc lại đoạn 2 - HS đọc đoạn 3 -. .. lại - 5 HS kể mẫu trước lớp nội dung từng đoạn - HS nhận xét, rút kinh nghiệm 17’ - GV chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ, cho HS kể - HS kể chuyện theo nhóm chuyện theo nhóm - GV gọi 2 -3 nhóm thi kể trước lớp - 2 -3 nhóm thi kể trước lớp - GV cho cả lớp nhận xét - HS nhận xét: Về nội dung, về diễn đạt, - GV khen ngợi những HS có lời kể sáng tạo về cách thể hiện - GV gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện -. .. từ nhấn giọng - GV nhắc HS đọc đoạn 4 với giọng khâm phục - GV gọi HS đọc lại đoạn 4 - Gọi 4 HS nối tiếp đọc 4 đoạn trước lớp * Đọc đoạn trong nhóm - GV cho HS đọc theo nhóm4 - Gọi 1 nhóm đọc trước lớp - Gọi 2 nhóm HS thi đọc trước lớp - Gọi HS nhận xét, tuyên dương - HS lắng nghe - HS đọc tiếp nối 1 – 2 lượt bài - HS đọc đoạn 1 - HS nêu cách ngắt giọng, nghỉ hơi - HS đọc lại đoạn 1 - HS giải nghĩa... thơ - GV gọi từng dãy HS nhìn bảng đọc thuộc lòng từng dòng thơ, khổ thơ - GV cho HS thi học thuộc lòng từng dòng thơ bằng trò chơi Hái hoa - GV cho HS nhận xét - GV gọi 2 HS thi đọc thuộc lòng 2- 3 khổ thơ - GV gọi HS nhận xét chọn bạn đọc đúng, hay - HS đọc - HS học thuộc lòng - HS thi học thuộc lòng từng dòng thơ - 2 HS thi đọc thuộc lòng 2- 3 khổ thơ - HS nhận xét 147 10’ 4 Củng cố, dặn dò: (1) - . thầm. - HS nêu - HS đọc thầm đoạn 3 - Hai Bà Trưng mặc áo giáp … Bóng voi ẩn hiện của Hai Bà … dội lên. - HS đọc thầm đoạn 4 - Thành trì … sạch bóng quân thù. - HS nêu - HS nêu - HS lắng nghe. -. - HS quan sát và trả lời. - HS lắng nghe. - HS đọc nối tiếp mỗi em 2 dòng thơ. - HS luyện đọc từ - 3 HS đọc lại 3 đoạn - 3 HS đọc lại 3 đoạn - HS đọc đoạn theo nhóm 3. - 2 nhóm thi đọc -. toàn bài - HS luyện đọc từ khó. - HS đọc đoạn 1. - HS nêu cách ngắt giọng, nghỉ hơi - HS đọc lại đoạn 1. - HS đọc đoạn 2. - HS giải nghĩa từ trong SGK. - HS đọc lại đoạn 2. - HS đọc đoạn 3. - Bột

Ngày đăng: 11/07/2014, 23:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w