Hệ thống túi khí SRS (Phần I)18/10/2008
An toàn là một trong những yếu tố quan trọng mà các nhà sản xuất xe hơi quan tâm nhấtkhi cho ra đời một sản phẩm Đối với một chiếc xe hơi có hai yêu cầu về an toàn Thứ nhấtlà an toàn chủ động liên quan đến việc ngăn ngừa tai nạn xẩy ra và thứ hai là an toàn thụđộng liên quan đến việc bảo vệ người và hành lý trên xe tại thời điểm va đập
Để bảo vệ người và hành lý trên xe khi va đập, điều quan trọng là phải giữ cho ca bin bị hư hỏngít nhất đồng thời phải giảm thiểu sự xuất hiện các va đập thứ cấp gây ra bởi sự dịch chuyển củangười lái và hành lý trong ca bin Để thực hiện được điều này người ta sử dụng khung xe có cấutrúc hấp thụ được tác động của lực va đập, đai an toàn, túi khí SRS,
Trang 2lúc đầu được sử dụng trên ôtô lấy từ hệ thống trên máy bay vào thập kỷ 40 của thế kỷ 20 Ýtưởng của những chiếc túi khí lấy từ ruột của những quả bóng đá, sau đó bơm đầy khí nén vàobên trong Hệ thống sơ khai này khá lớn được xem là tương đương với hệ thống túi khí hiện đạingày nay.
Túi khí phía trước người lái
Trang 3Hệ thống túi khí ban đầu này sau đó được được tăng cường và được thay thế bởi hệ thống túikhí SRS Nó được giới thiệu lần đầu tiên vào năm 1980 trên dòng xe S-Class của hãngMercedes-Benz Dây an toàn cũng được lắp vào để tạo lực kéo lúc tai nạn xảy ra và hỗ trợ tốiđa, giảm lực va đập cùng với túi khí Năm 1987 hãng Porsche đã lần đầu tiên giới thiệu ra thịtrường dòng xe có lắp túi khí dành cho hành khách phía trước
Cụm túi khí chính được lắp dưới đệm vô lăng bao gồm túi khí bằng nylông, bộ thổi khí và đệm vôlăng Trong trường hợp có va đập mạnh hay tai nạn xảy ra, cảm biến túi khí được kích hoạt dosự giảm tốc đột ngột Một dòng điện đi vào ngòi nổ nằm trong bộ thổi khí để kích nổ túi khí Tialửa lan nhanh ngay lập tức tới các hạt tạo khí và tạo ra một lượng lớn khí Nitơ Khí này đi qua bộlọc và được làm mát trước khi sang túi khí Sau đó vì khí giãn nở làm xé rách lớp ngoài của mặtvô lăng và túi khí tiếp tục bung ra để làm giảm va đập tác dụng vào đầu nguời lái.
Túi khí bố trí trên vô lăng.
Trang 4bị đốt bởi ngòi nổ phóng qua đĩa chắn và đập vào piston động làm khởi động ngòi nổ mồi Tia lửacủa ngòi nổ này lan nhanh tới bộ kích thích nổ và các hạt tạo khí Khí được tạo thành từ các hạttạo khí bị đốt nở ra và đi vào túi khí qua các lỗ xả khí và làm cho túi khí bung ra Túi khí đẩy cửamở ra tiếp tục bung ra giúp giảm va đập tác dụng lên đầu, ngực hành khách phía trước
Hoạt động của túi khí hành khách phía trước.
Trang 5Công nghệ túi khí đã liên tục có những cải tiến lớn kể từ khi nó ra đời Việc điều khiển sự bung racủa túi khí đã được cải thiện không ngừng và ngày càng tinh vi hơn nhằm giúp cho con ngườitránh khỏi các chấn thương hoặc tử vong Các yếu tố như khoảng cách va chạm, vị trí của hànhkhách, cường độ va chạm, sử dụng đai an tồn đều được tính tốn rất kỹ lưỡng trước khi SRShoạt động Để giảm các lực va chạm của túi khí, bộ thổi khí loại kép được lắp đặt vào hệ thốngđể điều khiển các túi khí nhiều tầng trong nhiều trường hợp khác nhau như khi có va chạm cựcmạnh hay va chạm nhẹ Các nghiên cứu trước đây đã chỉ ra rằng khi túi khí được kết hợp vớidây an toàn sẽ giảm khoảng 8% số lượng tử vong do tai nạn ô tô
Túi khí nhiều tầng
Trang 6Hãy đặc biệt chú ý cẩn thận trong trường hợp ngắt kết nối với hệ thống chống trộm và ắc quycủa xe vì chúng có ảnh hưởng đến chức năng của hệ thống túi khí
Phải tắt máy hoàn toàn và các bánh xe phải quay về vị trí thẳng
Khi tháo ắc quy phải cẩn thận tháo cực âm ra trước sau đó mới tháo cực dương
Khi sửa chữa hệ thống túi khí, không được để mặt hoặc cơ thể hướng vào vị trí túi khí để tránhbị chấn thương khi túi khí bất chợt nổ
Hệ thống túi khí SRS (Phần II)14/11/2008
Giới thiệu một số chi tiết chức năng trong hệ thống túi khí
Bộ thổi khí ở đệm vô lăng
Trang 7kích nổ túi khí Tia lửa lan nhanh ngay lập tức tới các hạt tạo khí và tạo ra một lượng lớn khíNitơ Khí này đi qua bộ lọc và được làm mát trước khi sang túi khí Sau đó vì khí giãn nở làm xérách lớp ngồi của mặt vơ lăng và túi khí tiếp tục bung ra để làm giảm va đập tác dụng vào đầunguời lái
Bộ thổi khí loại đơn
Trang 8Bộ thổi khí loại kép
Bộ thổi khí bên hành khách phía trước
Trang 9Bộ thổi khí loại đơn
Trang 10Bộ thổi khí loại kép
Túi khí bên cạnh
Trang 11Túi khí bên cạnh
Nếu cảm biến túi khí được kích hoạt do giảm tốc đột ngột khi xe bị va đập từ bên hông xe, dòngđiện từ bộ cảm biến đi vào ngòi nổ đặt trong bộ thổi khí và kích nổ Khí cháy được tạo ra do cáchạt tạo khí bị đốt làm rách buồng ngăn làm cho khí cháy tiếp tục giãn nở với áp suất cao sau đókhí này làm rách đĩa chạy để khí có áp suất cao đi vào túi khí và làm cho túi khí bung ra
Trang 12Các cảm biến túi khí trước được lắp ở dầm dọc phía trước bên trái và bên phải Đây là loại cảmbiến không thể tháo rời ra được Nó phát hiện ra các va đập từ phía trước và gửi tín hiệu giảmtốc tới cụm cảm biến túi khí trung tâm Cụm cảm biến túi khí trung tâm được lắp ở sàn giữa dướibảng táp lơ và gồm có mạch chuẩn đốn, mạch điều khiển kích nổ, cảm biến giảm tốc, cảm biếnan toàn.v.v Mạch chuẩn đoán sẽ chẩn đoán một cách thường xuyên hư hỏng của hệ thống Khiphát hiện sự cố nó bật sáng hoặc nhấp nháy đèn cảnh báo SRS để thông báo cho người lái biết.Mạch điều khiển kích nổ thực hiện việc tính tốn được mơ tả ở trên dựa trên tín hiệu được phátra từ cảm biến giảm tốc của cụm cảm biến túi khí và cụm cảm biến túi khí phía trước Nếu giá trịtính toán này lớn hơn giá trị đã định thì nó sẽ kích hoạt sự hoạt động kích nổ
Cảm biến túi khí phía trước
Cảm biến giảm tốc được đặt trong cảm biến túi khí trước Có hai loại cảm biến giảm tốc: Loại làmtừ chất bán dẫn và loại cơ khí có rôto lệch tâm.
Cảm biến túi khí bên
Trang 13Cảm biến túi khí bên
Cảm biến cửa bên
Cảm biến cửa bên chỉ được đặt ở các xe 2 cửa hoặc 3 cửa có cửa hậu được trang bị túi khí bên.Các cảm biến này được lắp bên trong các cửa trước
Trang 14Cảm biến cửa bên phát hiện va đập bên sườn xe và gửi tín hiệu giảm tốc tới cụm cảm biến túikhí trung tâm Dựa trên tín hiệu này, cụm cảm biến túi khí trung tâm sẽ kích hoạt túi khí bên vàtúi khí bên phía trên.
Cảm biến túi khí theo vị trí ghế