1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Toán tuần 1-4

40 165 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 575 KB

Nội dung

Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 01 Mơn: Tốn Tiết: 1 Bài: Đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số I. Mục đích yêu cầu: - Kiến thức: - Biết cách đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số. + Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3, Bài 4. - Kĩ năng: rèn kỹ năng đọc ,viết , so sánh các số có ba chữ số một cách thành thạo số . - Thái độ: yêu thích môn toán, có tính kiên trì. II. Chu ẩ n b ị: - GV:Bảng phụ - HS :Bảng con, III. Hoạt động d ạ y ch ủ y ế u: 1. Ồn định lớp: kiểm tra sĩ số, hát 2. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh. 3. Bài mới: giới thiệu ngắn gọn ghi tựa bài. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú a. Ôn tập về đọc viết số: - GV đọc cho HS viết các số sau: 456, 227, 134, 506, 609, 780. GV nhận xét - GV viết lên bảng các số có ba chữ số (khoảng 10 số) bất kỳ. Yêu cầu: Một dãy bàn HS nối tiếp nhau đọc các số trên bảng. Bài tập 1: - yêu cầu HS làm trong SGK. Cho HS đổi chéo vở, kiểm tra - GV nhận xét chung. - Gọi nhiều hs đọc bài làm của mình cho cả lớp theo dõi, nhận xét. b. Ôn tập về thứ tự số: Bài tập 2: Gọi hs đọc yêu cầu - GV treo bảng phụ ghi sẵn bài 2 yêu cầu suy nghó tự điền - Chữa bài: a. Tại sao lại điền 312 vào sau 311? - GV chốt: đây là các số tăng liên tiếp từ 310 đến 319. Mỗi số trong dãy này bằng số đứng ngay trước nó cộng với 1 b. Tại sao lại điền 398 vào sau 399? - GV chốt: đây là dãy số giảm liên tiếp từ 400 đến 391. Mỗi số trong dãy này bằng số đứng ngay trước nó trừ đi 1. D. Ôn luyện về so sánh thứ tự số: Bài 3: - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Vài em nhắc lại - 4 em lên bảng ghi, dưới lớp ghi vào bảng con . - 10 HS nối tiếp nhau đọc số. - HS cả lớp nghe và nhận xét - HS làm bài và nhận xét bài của bạn - HS tự làm bài đổi chéo vở kiểm tra - Viết số thích hợp vào ô trống.: - Vì số đầu tiên là 310, số thứ 2 là 311. đến 310 311 đến 312. hoặc: vì 310 + 1 = 311, 311 + 1 = 312. Hoặc số liền sau của 310 là số 311, số liền sau của 311 là 312. - HS đọc đề bài, suy nghó và trả lời theo yêu cầu. - So sánh rồi điền dấu lớn, dấu Cả lớp Trang 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú - Cho HS tự làm bài - Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn trên bảng; hỏi: Tại sao điền được 303<330) - Các phần còn lại tương tự. - Với trường hợp có các phép tính, khi điền dấu có thể giải thích, chẳng hạn: 30 + 100 < 131, 410 - 10 < 400 + 1 243 = 200 + 40 + 3 - Nhận xét Bài 4: - Yêu cầu HS đọc đề bài, đọc dãy số, tự làm bài. GV hỏi - Số lớn nhất dãy số trên là số nào? Vì sao? - Số nào là số bé nhất trong mỗi dãy số trên? Vì sao? - GV nhận xét tuyên dương. Bài 5: - Lưu ý học sinh khá giỏi làm thêm bài tập 5 vào vở. - Gọi HS đọc đề - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi học sinh khá giỏ đọc bài làm của mình. - Nhận xét bé,dấu bằng. - 1 em lên bảng làm, lớp làm vào vở - HS Trả lời - Số lớn nhất trong dãy số là 735 vì số 735 có số trăm lớn nhất. - Số 142 vì số 142 có số trăm bé nhất - Đọc yêu cầu .tự làm bài. Khá giỏi 4. Củng cố: - Thi đọc ,viết số nhanh 5. Dặn dò: - về xem lại bài và tập đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số . - Nhận xét tiết học . Điều chỉnh bổ sung: Trang 2 Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 01 MƠN: TỐN Tiết: 2 BÀI: CỘNG , TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ ( KHÔNG NHỚ) I. Mục đích yêu cầu: - Kiến thức: Biết cách tính cộng, trừ các số có ba chữ số (không nhớ) và giải toán có lời văn về nhiều hơn, ít hơn. + Bài tập cần làm: Bài 1 (cột a, c), (cột b hs khá giỏi )Bài 2, Bài 3, Bài 4. - Kó năng: Thực hiện được các phép tính cộng trừ các số có ba chữ số. - Thái độ: chăm chỉ học tập. II. Chuẩn bò GV: bảng phụ HS: bảng con, đồ dùng học tập. III. Hoạt động trên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ: - Toán học bài gì? Lấy bảng con viết số có ba chữ số do giáo viên đọc. - Nhận xét, 2. Bài mới: - Giới thiệu: Giới thiệu ngắn gọn ghi tựa bái: Cộng, trừ các số có ba chữ số (không nhớ) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú a/ Ôân tập về phép cộng trừ (không nhớ) các số có ba chữ số Bài 1: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu HS tự làm bài tập (tự đọc Hoặc ghi ngay kết quả vào chỗ chấm) - Yêu cầu HS nối tiếp nhau nhẩm trước lớp các phép tính trong bài - Nhận xét Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu đề - Yêu cầu HS làm bảng con.2 hs lên bảng làm. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng (đặt tính + kết quả). Yêu cầu HS trên bảng làm bài lần lượt nêu rõ các tính của mình - Chữa bài b. Ôn tập giải bài tóan về nhiều hơn, ít hơn Bài 3: Gọi 1 HS đọc đề - Yêu cầu HS ôn lại cách giải toán về “ít hơn”, GV gơi ý. - Khối lớp một có bao nhiêu HS? - Số HS của khối lớp hai như thế nào so với số HS của khối lớp một? - Vậy muốn tính số HS của khối lớp hai ta phải làm như thế nào? - GV yêu cầu HS làm bài - Chữa bài và cho điểm HS Bài 4, - Tính nhẩm - 9 HS nối tiếp nhau nhẩm từng phép tính. - Đặt tính và tính - 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bảng con. - HS đọc đề (SGK) - Khối lớp một có 245 HS - Ít hơn số HS của khối lớp một là 32 HS. - Ta phải thực hiện phép trừ: 245 - 32 - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. Trang 3 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú - Yêu cầu HS đọc đề bài - Yêu cầu HS ôn lại cách giải toán về “nhiều hơn” GV gợi ý - Bài toán hỏi gì? - Giá tiền của một tem thư như thế nào so với giá tiền của một phong bì? - Giá tiền của một phong bì là bao nhiêu? - Vậy muốn tính giá tiền của một tem thư ta phải làm thế nào? - GV yêu cầu HS làm bàivào vở - GV chữa bài và cho điểm HS Bài 5: Lưu ý học sinh khá ,giỏi làm bài 5 - Yêu cầu HS đọc đề - Yêu cầu HS lập phép tính cộng trước, sau đó dựa vào phép tính cộng để lập phép tính trừ, GV hướng dẫn thêm. - Trong phép cộng các số tự nhiên, các số hạng không bao giờ lớn hơn tổng, vì thế có` thể tìm ngay được tổng, đâu là số hạng trong ba chữ số đã cho. - Chữa bài và cho điểm HS - 1 em đọc to đề bài trong SGK - Giá tiền của một tem thư nhiều hơn giá tiền của một phong bì là bao nhiêu đồng? - Nhiều hơn 600 đồng. - Ta phải thực hiện phép tính cộng: 200+600 - 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở Giải: Giá tiền một tem thư là 200+600 = 800(đồng) Đáp số: 800(đồng) - 1 em HS đọc đề trong SGK - HS lập các phép tính 315+40 = 355 40+315 = 315 355- 40 = 315 355- 315 = 40 Hs khá ,giỏi 4. Củng cố: - Em vừa học xong toán bài gì? - Yêu cầu thi tính nhanh do gv nêu. 5. Dặn dò: Yêu cầu HS xem lại bài. - Nhận xét tiết học Điều chỉnh bổ sung: Trang 4 Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 01 MƠN: TỐN Tiết: 3 BÀI : LUYỆN TẬP I. Mục đích yêu cầu: - Kiến thức: - Biết cộng, trừ các số có ba chữ số (không nhớ) - Biết giải bài toán về “Tìm x”, giải toán có lời văn (có một phép trừ) + Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3. - Kó năng: Biết vận dụng kiến thức vừa học để làm các bài tập có liên quan. -Thái độ: có tính tự giác, tích cực trong học tập. II. Chuẩn bò - GV: Bốn mảnh bìa bằng nhau hình tam giác vuông cân như bài tập 4. - HS:bảng con III. Hoạt động 1. n đònh: kiểm tra só số. Hát vui 2. Kiểm tra bài cũ: - làm bảng con đặt tính rồi tính - Nhận xét, chữa bài và cho điểm 3 . Bài mới: - GV nêu mục tiêu bài học và ghi tên bài lên bảng - Luyện tập Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú a. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: 1 em đọc to yêu cầu của bài - Bài yêu cầu em làm gì? - Khi đặt tính chú ý điều gì? - Yêu cầu HS làm bảng con, 2 em lên bảng làm - Nhận xét sửa sai cho hs. Bài 2: - Bài 2 yêu cầu em làm gì? - Ở phần a x- 125= 344 em phải đi tìm số nào? - Vậy muốn tìm số bò trừ em làm thế nào? - GV hỏi thêm củng cố - Tại sao để tìm x ta lại thực hiện phép trừ 266 – 125? - Yêu cầu lớp làm bài vào phiếu. 1 hs lên bảng làm. - Chữa bài và ghi điểm Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề - GV giúp HS củng cố cách giải bài toán có lời văn và trình bày bài giải - Đội đồng diễn thể dục có tất cả bao nhiêu người? - Trong đó có bao nhiêu nam? - Vậy muốn tính số nữ ta phải làm gì? - GV yêu cầu HS làm bài - 2 HS làm bài trên bảng - đặt tính rồi tính - hs trả lời - Làm theo yêu cầu. - Tìm x - Tìm số bò trừ - Lấy hiệu cộng với số trừ. - T ại ta phải tìm số hạng chưa biết. - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào phiếu làm xong đổi chéophiếu kiểm tra bài nhau. . - 1 em đọc to đề trong SGK - Có tất cả 285 người - Có 140 nam - Ta phải thực hiện phép trừ: 285 - 140 - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp Cả lớp Trang 5 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú - Chữa bài và cho điểm HS Bài 4: cho HS đọc yêu cầu của đề - Tổ chức cho HS thi ghép hình giữa các tổ. Trong thời gian 3 phút, tổ nào có nhiều bạn ghép đúng nhất là tổ thắng cuộc. - Tuyên dương tổ thắng - Gọi hs khá,giỏi lên bảng ghép hình . - Hỏi thêm: Trong hình “Con cá” có bao nhiêu hình tam giác? làm vào vở - 1 em đọc - Có 5 hình tam giác Hs khá,giỏi 4. Củng cố: - Em học toán bài gì? - Qua bài hoc em đã ôn được kiến thức gì? 5. Dặn dò: - Về nhà xem lại các dạng toán vừa học. - Nhận xét tiết học Điều chỉnh bổ sung: Trang 6 Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 01 MƠN: TỐN Tiết: 4 BÀI : CỘNG CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (CÓ NHỚ MỘT LẦN) I. Mục đích yêu cầu: - Biết cách thực hiện phép cộng các số có ba chữ số (có nhớ một lần sang hàng chục hoặc hàng trăm) - Tính được độ dài đường gấp khúc. + Bài tập cần làm: Bài 1 (cột 1, 2, 3), Bài 2 (cột 1, 2, 3), Bài 3a, Bài 4. - Kó năng: Rèn luyện kó năng tính toán nhanh và thành thạo.biết vận dụng làm các bài tập . - Thái độ: Yêu thích học toán , tích cực học tập. II. Chuẩn bò: - GV: Bảng phụ ghi nội dung bài cần làm. - HS: Bảng con ,đồ dùng học tập. III. Hoạt động chủ yếu: 1. Ổn đònh: Kiểm tra só số. Hát vui. 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 học sinh lên bảng làm cả lớp làm vào bảng con theo yêu cầu của giáo viên. 3. Bài mới: - GV nêu mục tiêu giờ học và ghi tựa bài lên bảng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú a. Phép cộng các số có ba chữ số (có nhớ một lần) + Phép cộng 435 + 127 - GV viết lên bảng phép tính 435 + 127 =? và yêu cầu HS đặt tính theo cột dọc - Yêu cầu HS suy nghó và tự thực hiện phép tính trên. Nếu HS tính đúng, GV cho HS nêu cách tính, GV nhắc lại để HS ghi nhớ. Nếu HS cả lớp không tính được, GV hướng dẫn từng bước (như SGK) - Chúng ta bắt đầu tính từ hàng nào? - Hãy thực hiện các đơn vò với nhau - 12 gồm mấy chục và mấy đơn vò? - Vậy ta viết 2 vào dưới hàng đơn vò và nhớ một chục sang hàng chục. - Hãy thực hiện cộng các chục với nhau - 5 chục thêm một chục là mấy chục? => vậy 3 + 2 = 5, thêm 1 bằng 6, viết 6 dưới hàng chục - Hãy thực hiện các số trăm với nhau => Vậy 435 cộng 127 bằng bao nhiêu? + Phép cộng 256 + 127 = 562 - Tiến hành tương tư như phép cộng 435 +127 = 562 - Phép cộng 435 + 127 = 562 là phép cộng có nhớ một lần từ hàng đơn vò sang hàng chục. - Phép cộng 256 + 162 = 418 là phép cộng có nhớ 1 một lần từ hàng chục sang hàng trăm. - 1 HS lên bảng đặt tính, cả lớp đặt tính vào bảng con. - Hàng đơn vò - 5 cộng 7 bằng 12 - 1 chục và 2 đơn vò - Viết 2 nhớ 1 - Cộng 3 bằng 5 - 6 chục - 4 cộng 1 bằng 5, viết 5 - Bằng 562 Cả lớp Trang 7 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú b. Luyện tập – thực hành: Bài 1: Nêu yêu cầu của bài toán và yêu cầu HS làm bài, vận dụng lý thuyết vừa học (GV có thể hướng dẫn chung cả lớp làm phép tính HS tự làm) - Nhận xét và sửa sai cho hs. - Chốt các phép tính này đều là phép cộng có nhớ một lần từ hàng đơn vò sang hàng chục. Bài 2: Hướng dẫn HS làm bài tương tự như bài tập 1 - Chốt bài này gồm các phép tính cộng các số có ba chữ số có nhớ một lần từ hàng chục sang hàng trăm - Lưu ý học sinh khá giỏi làm thêm cột 4,5 Bài 3: Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài - Bài yêu cầu chúng ta làm gì? - Cấn chú ý điều gì khi đặt tính? - Thực hiện tính từ đâu đến đâu? - Yêu cầu HS làm bài - Gọi HS nhận xét bài của bạn, nhận xét cả về cách đặt tính và kết quả tính - Chữa bài và cho điểm HS - Thu phiếu kiểm tra, nhận xét. - Lưu ý hs khá giỏi làm thêm phần b. Bài 4: - Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài - Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm như thế nào? - Đường gấp khúc ABC gồm những đoạn thẳng nào tạo thành? - Hãy nêu độ dài của mỗi đoạn thẳng? - Yêu cầu HS tính độ dài của đường gấp khúc ABC - Chữa bài và cho điểm HS - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào bảng con. 3 HS lên bảng mỗi em một cột làm xong nêu rõ cách thực hiện phép tính, cả lớp theo dõi, nhận xét bài của bạn. - Đặt tính rồi tính - đặt thẳng hàng. - Từ phải sang trái - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào phiếu. - HS lên bảng làm nêu rõ cách thực hiện phép tính và nêu rõ phép tính đó có nhớ ở hàng nào? - Tính độ dài đường gấp khúc ABC - Ta tính tổng độ dài các đoạn thẳng của đường gấp khúc đó. - Gồm 2 đoạn thẳng đó là đoạn AB và đoạn thẳng BC - Đoạn thẳng AB dài 126 cm, đoạn thẳng BC dài 137 cm - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở Hs khá giỏi làm thêm cột 4,5 Hs khá giỏi làm thêm cột 4,5 Hs khá giỏi làm phần b Học sinh khá giỏi làm thêm bài tập 5. Cả lớp 4. Củng cố: - Em học toán bài gì? - GV gắn lên bảng 3 phép tính yêu cầu hs nhẩm phát hiện đúng sai .nhận xét tuyên dương. 5. Dặn dò: Về nhà xem lại các dạng toán vừa học. Nhận xét tiết học Điều chỉnh bổ sung: Trang 8 Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 1 Mơn: TOÁN Tiết:5 BÀI: LUYỆN TẬP I. Mục đích yêu cầu: - Kiến thức:Biết thực hiện phép cộng các số có ba chữ số (có nhớ một lần sang hàng chục hoặc sang hàng trăm. + Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3, Bài 4. -Kó năng: Rèn kó năng đặt tính và thực hiện phép tính thành thạo.biết áp dụng để giải toán. - Thái độ: Yêu thích học toán ,tích cực xây dựng bài. II. Chuẩn bò GV: bảng phụ,phiếughi nội dung bài tập 3. - HS: bảng con, vở. III. Hoạt động trên lớp: 1. Ổn đònh: Kiểm tra só số. Hát vui. 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 học sinh lên bảng làm cả lớp làm vào bảng con theo yêu cầu của giáo viên. 3. Bài mới: - GV nêu mục tiêu giờ học và ghi tựa bài lên bảng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú .a. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: Yêu cầu HS tự làm bài. - Yêu cầu từng HS vừa lên bảng nêu rõ cách thực hiện phép tính của mình. - Chữa bài và cho điểm HS Bài 2: - Bài yêu cầu chúng ta làm gì? - Khi đặt tính em chú ý điều gì? - Yêu cầu HS nêu cách đặt tính, cách thực hiện phép tính rồi làm bài. - Gọi HS nhận xét bài của bạn, nhận xét cả đặt tính và kết quả tính - Chữa bài và cho điểm HS - Lưu ý hs nào sai tự sửa bài ,gv kiểm tra. Bài 3 - Gọi hs đọc đề bài. - Thùng thứ nhất có bao nhiêu lít dầu? - Thùng thứ hai có bao nhiêu lít dầu? - Bài toán hỏi gì? - Yêu cầu HS dựa vào tóm tắt để đọc thành bài toán - Yêu cầu HS làm vào vở - Chữa bài và cho điểm HS Bài 4. - Bài yêu cầu em làm gì? - Yêu cầu hs mở sgk/6 nhảm nhanh và nêu kết quả theo hình thức nối tiếp gv ghi nhanh kết quả lên bảng và nhận xét. . - 4 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào bảng con. - HS cả lớp theo dõi, nhận xét bài của bạn - Đặt tính và tính - Đặt tính sao cho đơn vò thẳng hàng đơn vò, hàng chục thẳng hàng chục, hàng trăm thẳng hàng trăm. - Thực hiện tính từ phải sang trái - 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở 1 hs đọc. Cả lớp đọc thầm đề bài - Thùng thứ nhất có 125 lít dầui - Thùng thứ hai có 135 lít dầu - Hỏi cả hai thùng có bao nhiêu lít dầu? - 2 em đọc to cả lớp nghe - HS tự làm bài vào vở - Tính nhẩm. - Thực hiện theo yêu cầu. Cả lớp Trang 9 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú Bài 5. - Gọi 2 hs đọc đề bài. - Cho học sinh quan sát hình mẫu. - Yêu cầu hs khá giỏi lên thi đua vẽ hình. - Nhận xét tuyên dương - Vẽ hình theo mẫu. - hs khá giỏi lên bảng làm bài Hs khá,giỏi 4. Củng cố: - Em học toán bài gì? - Qua bài hoc em đã ôn được kiến thức gì? 5. Dặn dò: - Về nhà xem lại các dạng toán vừa học. - Nhận xét tiết học Điều chỉnh bổ sung: Trang 10 [...]... khá giỏi - Nhìn tóm tắt đọc đề toán của bài toán, suy nghó và tự nêu bài toán làm bài 4 - Lưu ý học sinh khá ,giỏi tự suy nghó và làm thêm bài 4 4 Củng cố: - Em học toán bài gì? - Cho hs chơi thi đua tính nhanh phép tính Do gv nêu - Nhận xét tuyên dương 5 Dặn dò: - Về nhà xem lại các dạng toán vừa học - Nhận xét tiết học Điều chỉnh bổ sung: Trang 12 Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 02 MƠN: TỐN Tiết: 7 Bài:... của giáo viên a Hướng dẫn ôn tập bài toán vế nhiều hơn ít hơn Bài 1: Gọi HS đọc đề - Yêu cầu HS xác đònh dạng toán - Yêu cầu HS tự vẽ sơ đồ bài toán rồi giải, gọi 1 em lên bảng làm - Chữa bài và cho điểm HS Bài 2: Gọi HS đọc đề - Yêu cầu nêu dạng toán - Yêu cầu HS tự tóm tắt và giải - Chữa bài và cho điểm HS - Yêu cầu HS nêu cách giải bài toán c Giới thiệu dạng toán: tìm phần hơn, phần kém Bài mẫu:... cố: - Em học toán bài gì? Qua bài học này em đã ôn được kiến thức gì? 5 Dặn dò : về luyện tập thêm về các hình đã học , cách tính chu vi - Nhận xét tiết học Điều chỉnh bổ sung: Trang 22 Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 03 MƠN: TỐN Tiết: 12 BÀI: ƠN TẬP VỀ GIẢI TỐN I Mục đích yêu cầu: Kiến thức - Biết giải bài toán về nhiều hơn, ít hơn + Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3 Kĩ năng - Biết giải bài toán về hơn... 4 - Thu phiếu kiểm tra và nhận xét - HS đọc thầm Bài 4, 5 - 1 hs nhìn tóm tắt nêu bài toán - Yêu cầu HS đọc phần tóm tắt - HS tự nêu bài toán (theo tóm tắt rồi giải - Yêu cầu HS đổi vở chéo kiểm tra bài cho Trang 13 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh nhau - Chữa bài: Bài toán cho ta biết những gì? Bài toán hỏi gì? - Theo dõi nhận xét bài bạn - Gọi nhiều hs đọc bài làm của mình , - GV nhận... dạng toán lưu ý thêm cho - Đây là bài toán tìm phần nhẹ hơn của bao ngô với bao gạo (số bé so HS hiểu từ “nhẹ hơn” như là ít hơn với số lớn) - HS làm theo yêu cầu - GV chấm bài nhận xét 4 Củng cố: Với bài toán dạng tìm phần hơn (hoặc phần kém) của số lớn so với số bé Ta làm thế nào? 5 Dặn dò: Yêu cầu HS về nhà xem lại các bài tập - Nhận xét tiết học Điều chỉnh bổ sung: Trang 24 Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN:... dạy: TUẦN: 04 MÔN: TOÁN TIẾT: 17 BÀI: KIỂM TRA I Mục đích yêu cầu: Tập trung vào đánh giá - Kó năng thực hiện phép cộng, phép trừ các số có ba chữ số (có nhớ một lần) 1 1 1 1 - Khà năng nhận biết số phần bằng nhau của đơn vò (dạng , , , ) 2 3 4 5 - Giải được bài toán có một phép tính - Biết tính độ dài đường gấp khúc (trong phạm vi các số đã học) II Chuẩn bò Trang 33 Trang 34 Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN:... viên 2 hs khá, giỏi lên bảng xếp cho cả lớp xem - GV nhận xét tuyên dương 4 Củng cố: - Em học toán bài gì? - Qua bài hoc em đã ôn được kiến thức gì? 5 Dặn dò: - Về nhà xem lại các dạng toán vừa học - Nhận xét tiết học Điều chỉnh bổ sung: Trang 20 Hoạt động của học sinh Ghi chú Hs khá,giỏi Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 03 MƠN: TỐN Tiết: 11 BÀI: ƠN TẬP VỀ HÌNH HỌC I Mục đích yêu cầu: Kiến thức - tính được... số (không nhớ hoặc có nhớ một lần) - Vận dụng được vào giải toán có lời văn (có một phép cộng hoặc một phép trừ) + Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2a, Bài 3 (cột 1, 2, 3), Bài 4 Kó năng: Rèn kó năng đặt tính và thực hiện phép tính thành thạo, biết vận dụng khiến thúc để giài toán có lời văn Thái độ: chăm chỉ ,tích cực xây dựng bài, thích học toán II Chuẩn bò GV: bảng phụ tranh minh hoạ cho bài tập 4 HS:... GV nhận xét ghi điểm cho HS + Lưu ý học sinh khá ,giỏi tự suy nghó làm thêm bài 5 / 8 4 Củng cố: - Em học toán bài gì? - Qua bài hoc em đã ôn được kiến thức gì? 5 Dặn dò: - Về nhà xem lại các dạng toán vừa học - Nhận xét tiết học Điều chỉnh bổ sung: Trang 14 Ghi chú Hskhá giỏi Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 02 MƠN: TỐN Tiết: 8 BÀI: ÔÂN TẬP CÁC BẢNG NHÂN I Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Thuộc các bảng nhân... trình bày bài giải => Kết luận: Đây là dạng toán tìm phần hơn của số lớn hơn so với số bé Để tìm phần hơn của số lớn so với số bé ta lấy số lớn trừ đi số bé - Nêu bài toán: hàng trên có 7 quả cam, hàng dưới có 5 quả cam Hỏi hàng dưới có ít hơn hàng trên bao nhiêu quả - Vì sao em biết hàng dưới ít hơn hàng trên 2 quả cam? - Yêu cầu HS đọc câu trả lời của bài toán Hoạt động của học sinh - 2 em Lớp nhận . Em học toán bài gì? - Qua bài hoc em đã ôn được kiến thức gì? 5. Dặn dò: - Về nhà xem lại các dạng toán vừa học. - Nhận xét tiết học Điều chỉnh bổ sung: Trang 6 Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN:. Em học toán bài gì? - Qua bài hoc em đã ôn được kiến thức gì? 5. Dặn dò: - Về nhà xem lại các dạng toán vừa học. - Nhận xét tiết học Điều chỉnh bổ sung: Trang 10 Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN:. nêu bài toán. Cả lớp Hskhágiỏi làmthêm cột b Hs khá giỏi làm thêm cột 4 Trang 13 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú nhau - Chữa bài: Bài toán cho ta biết những gì? Bài toán hỏi

Ngày đăng: 11/07/2014, 19:00

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng nhân 6. - Toán tuần 1-4
Bảng nh ân 6 (Trang 35)
w