đề thi đại học - quang phổ H2

5 643 0
đề thi đại học - quang phổ H2

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ôn thi đại học năm 2010      Quang phổ nguyên tử Hiđrô - ống Rơnghen CHỦ ĐỀ 2: QUANG PHỔ NGUYÊN TỬ HIĐRÔ - ỐNG RƠNGHEN I- QUANG PHỔ NGUYÊN TỬ HIĐRÔ Câu 1: Mức năng lượng của nguyên tử hiđrô có biểu thức: 2 13,6 n E n = − ( eV) n = 1, 2, 3, Khi kích thích nguyên tử hiđrô ở trạng thái cơ bản bằng việc hấp thụ một phôtôn có năng lượng thích hợp thì bán kính quỹ đạo dừng của electron tăng lên 9 lần. Bước sóng nhỏ nhất của bức xạ mà nguyên tử có thể phát ra là: A. 0,310 m µ B. 0,2510 m µ C. 0,103 m µ D. 0,091 m µ Câu 2: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Khi nguyên tử ở một trạng thái dừng hấp thụ một phôtôn thì chuyển sang một trạng thái dừng khác. B. Khi nguyên tử ở một trạng thái dừng phát ra một phôtôn thì chuyển sang một trạng thái dừng khác. C. Nguyên tử hấp thụ ánh sáng có bước sóng nào thì sẽ phát ra ánh sáng có bước sóng đó. D. Khi chuyển từ trạng thái dừng có mức năng lượng cao E m sang trạng thái dừng có mức năng lượng thấp E n thì nguyên tử sẽ phát ra một phôtôn có năng lượng bằng E m - E n . Câu 3: Trong nguyên tử hiđrô, electron chuyển động các quĩ đạo dừng có bán kính r n = r 0 .n 2 ( với r 0 = 0,53A 0 và n = 1, 2 ,3, ). Tốc độ của electron trên quĩ đạo dừng thứ hai là: A. 2,18.10 6 m/s B. 1,09.10 6 m/s C. 1,98.10 6 m/s D. 2,18.10 5 m/s Câu 4: Khi kích thích nguyên tử hiđrô ở trạng thái cơ bản bằng việc hấp thụ một phôtôn có năng lượng thích hợp, bán kính quĩ đạo dừng của electron tăng lên 25 lần. Số các bức xạ mà nguyên tử có thể phát ra là: A. 6 B. 8 C. 12 D. 10 Câu 5: Chọn phát biểu sai. A. Trạng thái dừng của nguyên tử hiđrô là trạng thái có mức năng lượng xác định. B. Ở trạng thái dừng, nguyên tử hiđrô không bức xạ năng lượng. C. Ở trạng thái dừng, nguyên tử hiđrô có thể hấp thụ và bức xạ năng lượng. D. Ở trạng thái dừng, nguyên tử hiđrô có thể hấp thụ năng lượng. Câu 6: Khi nguyên tử hiđrô chuyển từ trạng thái kích thích có mức năng lượng - 0,85 ( eV) xuống một trạng thái dừng mới có mức năng lượng thấp hơn thì nó phát ra một phôtôn có bước sóng λ = 0,478 m µ . Mức năng lượng của trạng thái dừng mới là: A. - 3,4 eV B. - 4,3 eV C. - 3,8 eV D. - 4,6 eV Câu 7: Giả thiết các nguyên tử hiđrô trong một khối khí hiđrô loãng bị kích thích sao cho electron của nó chuyển lên quĩ đạo cao nhất là quĩ đạo N. Khối khí này có thể phát ra quang phổ gồm: A. 3 vạch B. 4 vạch C. 6 vạch D. 12 vạch Câu 8: Mức năng lượng của nguyên tử hiđrô có biểu thức: 2 13,6 n E n = − ( eV) n = 1, 2, 3, Khi cung cấp cho nguyên tử hiđrô ở trạng thái cơ bản các phôtôn có năng lượng 10,5 eV và 12,75 eV, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Nguyên tử hấp thụ được phôtôn có năng lượng 10,5 eV và chuyển đến quĩ đạo L. B.Nguyên tử hấp thụ được phôtôn có năng lượng 12,75 eV và chuyển đến quĩ đạo M. C. Nguyên tử hấp thụ được phôtôn có năng lượng 10,5 eV và chuyển đến quĩ đạo M. D. Nguyên tử hấp thụ được phôtôn có năng lượng 12,75 eV và chuyển đến quĩ đạo N. Câu 9: Biết bán kính Bo là r 0 = 0,53 A 0 . Bán kính quĩ đạo dừng ứng với mức năng lượng N trong nguyên tử hiđrô bằng: A. 2,12 A 0 B. 1,06 A 0 C. 26,5.10 -12 m D. 84,8.10 -11 m Câu 10: Biết bước sóng ứng với bốn vạch trong vùng ánh sáng nhìn thấy của dãy Banme là α λ = 0,656 m µ , β λ = 0,486 m µ , γ λ = 0,434 m µ , δ λ = 0,410 m µ . Bước sóng dài nhất của dãy Pasen sẽ là: A. 1,282 m µ B. 1,093 m µ C. 1,875 m µ D. 7,414 m µ Câu 11: Trong trạng thái dừng của nguyên tử thì A. electron đứng yên đối với hạt nhân. B. hạt nhân nguyên tử không dao động. C. electron chuyển động trên quĩ đạo dừng với bán kính tỉ lệ với bình phương một số nguyên. D. electron chuyển động trên quĩ đạo dừng với bán kính lớn nhất có thể có. 1 Ôn thi đại học năm 2010      Quang phổ nguyên tử Hiđrô - ống Rơnghen Câu 12: Bức xạ trong dãy Laiman của nguyên tử hiđrô có bước sóng ngắn nhất là 0,0913 m µ . Mức năng lượng thấp nhất của nguyên tử hiđrô bằng: A. 2,18.10 -19 J B. 218.10 -19 J C. 21,8.10 -19 J D. 2,18.10 -21 J Câu 13: Các bước sóng dài nhất của vạch quang phổ thuộc dãy Laiman và Banme của nguyên tử hiđrô là: Lm λ = 0,1218 m µ và Bm λ = 0,6563 m µ . Năng lượng của phát ra khi eletron chuyển từ quĩ đạo M về quĩ đạo K là: A. 11,2eV B. 10,3eV C. 1,21eV D. 12,1eV Câu 14: Biết vạch thứ hai của dãy Laiman trong quang phổ của nguyên tử hiđrô có bước sóng là 102,6 nm và năng lượng tối thiểu cần thiết để bứt electron ra khỏi nguyên tử từ trạng thái cơ bản là 13,6 eV. Bước sóng ngắn nhất của vạch quang phổ trong dãy Pasen là: A. 1,2818m B. 752,3 nm C. 0,8321m D. 083,2 nm Câu 15: Ba vạch quang phổ đầu tiên trong dãy Banme của nguyên tử hiđrô có bước sóng lần lượt là 656,3nm; 486,1nm và 434,0nm. Khi nguyên tử hiđrô bị kích thích sao cho electron nhảy lên quĩ đạo O, thì các vạch phổ trong dãy Pasen mà nguyên tử này phát ra có bước sóng là: A. 1,2818m và 1,8744m B. 1,2813m và 4,3404m C. 1,0903m và 1,1424m D. 0,1702m và 0,2223m Câu 16: Trong trạng thái dừng của nguyên tử thì A. hạt nhân nguyên tử không dao động B. nguyên tử không bức xạ C. electron không chuyển động quanh hạt nhân. D. electron chuyển động trên quĩ đạo dừng với bán kính lớn nhất có thể có. Câu 17: Phát biểu nào sau đây là đúng về quang phổ của nguyên tử hiđrô? A. quang phổ của nguyên tử hiđrô là quang phổ liên tục. B. quang phổ của nguyên tử hiđrô gồm các vạch có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím. C. quang phổ của nguyên tử hiđrô gồm có 3 dãy: Laiman, Banme, Pasen. Giữa các dãy không có ranh giới rõ rệt. D. quang phổ của nguyên tử hiđrô gồm có 3 dãy: Laiman, Banme, Pasen trong đó mắt người chỉ nhìn thấy được 4 vạch màu : đỏ, lam, chàm và tím. Câu 18: Biết bước sóng ngắn nhất của bức xạ trong dãy Laiman và Banme lần lượt là 0,0913 m µ và 0,3653 m µ . Bước sóng dài nhất của bức xạ trong dãy Laiman là: A. 0,1217 m µ B. 0,1712 m µ C. 0,2171 m µ D. 0,2712 m µ Câu 19: Trong quang phổ vạch của hiđrô ( quang phổ của hiđrô), bước sóng của vạch thứ nhất trong dãy Laiman ứng với sự chuyển của electron từ quĩ đạo L về quĩ đạo K là 0,1217 m µ , vạch thứ nhất của dãy Banme ứng với sự chuyển M → L là 0,6563 m µ . Bước sóng của vạch quang phổ thứ hai trong dãy Laiman ứng với sự chuyển M → K bằng A. 0,3890 m µ B. 0,5346 m µ C. 0,7780 m µ D. 0,1027 m µ Câu 20: Dãy phổ nào trong các dãy phổ dưới đây xuất hiện trong phần phổ ánh sáng nhìn thấy của phổ nguyên tử hiđrô? A. Dãy Banme B. Dãy Bracket C. Dãy Laiman D. Dãy Pasen Câu 21: Bước sóng của vạch quang phổ thứ nhất trong dãy Laiman là 1220 nm, bước sóng của vạch quang phổ thứ nhất và thứ hai của dãy Banme là 0,656 m µ và 0,4860 m µ . Bước sóng của vạch đầu tiên trong dãy Pasen là: A. 1,3627 m µ B. 0,9672 m µ C. 0,7545 m µ D. 1,8754 m µ Câu 22: Năng lượng của các trạng thái dừng trong nguyên tử hiđrô là: E K = - 13,60 eV. Bước sóng ngắn nhất của dãy Laiman là: A. 0,0913 m µ B. 0,0912 m µ C. 0,0914 m µ D. 0,0911 m µ Câu 23: Năng lượng của các trạng thái dừng trong nguyên tử hiđrô là: E K = - 13,60 eV, E L = - 3,40 eV. Bước sóng của vạch ứng với dịch chuyển L - K là: A. 0,1218 m µ B. 0,1219 m µ C. 0,1217 m µ D. 0,1216 m µ Câu 24: Nếu nguyên tử hiđrô bị kích thích sao cho electron chuyển lên quĩ đạo N thì nguyên tử có thể phát ra bao nhiêu vạch quang phổ trong dãy Banme? A. 3 B. 5 C. 2 D. 4 2 Ôn thi đại học năm 2010      Quang phổ nguyên tử Hiđrô - ống Rơnghen Câu 25: Trong quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô, vạch có bước sóng ngắn nhất trong dãy Laiman có bước sóng lần lượt là: min λ = 91,3 nm và max λ = 121,6 nm. Bước sóng ngắn nhất trong dãy Banme có giá trị nào sau đây: A. 366,4 nm B. 410 nm C. 350,2 nm D. 0,385 m µ * Trong quang phổ hiđrô, các bước sóng λ của các vạch quang phổ như sau: vạch thứ nhất của dãy Laiman: 21 λ = 0,121586 m µ .Vạch quang phổ H α của dãy Banme: 32 λ = 0,656279 m µ . Ba vạch đầu tiên của dãy Pasen: A. 43 λ = 1,8751 m µ ; B. 53 λ = 1,2818 m µ ; C. 63 λ = 1,0938 m µ Trả lời các câu 26 và 27 Câu 26: Tần số của hai vạch quang phổ thứ 2 và thứ 3 của dãy Laiman có thể lần lượt nhận những giá trị đúng nào sau đây? A. 2925.10 19 Hz và 3,085.10 19 Hz B. 2925.10 15 Hz và 3,085.10 15 Hz C. 2925.10 10 Hz và 3,085.10 10 Hz D. một cặp giá trị khác. Câu 27: Tần số của các vạch ( theo thứ tự) , ,H H H β γ δ của dãy Banme là bao nhiêu? Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau: A. 0,6171.10 19 Hz và 0,6911.10 19 Hz và 0,6914.10 19 Hz; B. 0,6171.10 10 Hz và 0,6911.10 10 Hz và 0,6914.10 10 Hz; C. 0,6171.10 15 Hz và 0,6911.10 15 Hz và 0,6914.10 15 Hz; D. các giá trị khác. Câu 28: Mẫu nguyên tử Bo khác mẫu nguyên tử Rơ - dơ - pho ở điểm nào? A. mô hình nguyên tử có hạt nhân; B. hình dạng quĩ đạo của các electron; C. biểu thức của lực hút giữa hạt nhân và electron; D. trạng thái có năng lượng ổn định. Câu 29: Câu nào dưới đây nói lên nội dung chính xác của khái niệm về quĩ đạo dừng? A. quĩ đạo có bán kính tỉ lệ với bình phương của các số nguyên liên tiếp; B. bán kính quĩ đạo có thể tính toán được một cách chính xác; C. quĩ đạo mà electron bắt buộc phải chuyển động trên đó; D. quĩ đạo ứng với năng lượng của các trạng thái dừng. Câu 30: Vạch quang phổ có bước sóng 0,6563 m µ là vạch thuộc dãy: A. Laiman B. Banme C. Pasen D. Banme hoặc Pasen II- ỐNG RƠNGHEN Câu 1: Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của một ống Rơnghen là U = 13,25kV. Bước sóng nhỏ nhất của tia X do ống phát ra bằng:76,3.10 6 m/s A. 9,375.10 -11 m B. 1,500.10 -10 m C. 1,242.10 -11 m D. 2,812.10 -10 m Câu 2: Khi hiệu điện thế giữa hai cực anốt và catốt của một ống tia X giảm đi 2500 V thì tốc độ của hạt electron tới anốt giảm 6000km/s. Tốc độ của electron tới anốt là ( xem tốc độ ban đầu của electron là bằng không) A. 73,3.10 6 m/s B. 7,63.10 6 m/s C. 67,3.10 6 m/s D. 73,6.10 6 m/s Câu 3: Một ống tia X phát ra bức xạ có bước sóng nhỏ nhất min λ = 5.10 -11 m µ . Tốc độ cực đại của electron khi đập vào đối catốt là ( xem tốc độ ban đầu của electron là bằng không) A. 9,3.10 7 m/s B. 29,93.10 7 m/s C. 39,39.10 7 m/s D. 0,93.10 7 m/s Câu 4: Bước sóng nhỏ nhất của các tia X được phát ra bởi các electron tăng tốc qua hiệu điện thế U trong ống tia X tỷ lệ thuận với A. U B. U 2 C. 1/ U D. 1/U Câu 5: Điện áp giữa hai cực của một ống Cu-lít-giơ ( ống tia X) là 25 kV. Bỏ qua động năng của electron bắn ra khỏi catốt. Cho e = 1,60.10 -19 C, h = 6,625.10 -34 Js, c = 3.10 8 m/s. Bước sóng ngắn nhất của phôtôn được bắn ra từ ống tia này là: A. 49,7 pm B. 49,7 nm C. 25,6 pm D. 25,6 A 0 3 Ôn thi đại học năm 2010      Quang phổ nguyên tử Hiđrô - ống Rơnghen Câu 6: Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của một ống Rơnghen là U = 30kV. Bỏ qua động năng ban đầu của các electron khi bứt ra khỏi catốt, bước sóng nhỏ nhất của tia X phát ra là: A. 4.10 -12 m B. 4.10 -11 m C. 4.10 -9 m D. 4.10 -10 m Câu 7: Ống tia X hoạt động với hiệu điện thế 50kV. Bước sóng cực tiểu của tia X được phát ra là: A. 0,5 A 0 B. 0,75 A 0 C. 0,25 A 0 D. 1,0 A 0 Câu 8: Khi so sánh tia X và tia gamma, phát biểu nào sau đây sai? A. Cả tia X và tia gamma đều có bản chất là sóng điện từ. B. Cả tia X và tia gamma đều được phát ra khi nguyên tử chuyển từ trạng thái kích thích cao hơn về trạng thái kích thích thấp hơn. C. Bước sóng của tia gamma ngắn hơn của tia X. D. Cả tia X và tia gamma đều có khả năng đâm xuyên mạnh hơn tia tử ngoại. Câu 9: Tia X phát ra từ ống tia X có bước sóng ngắn nhất là 8.10 -11 m. Hiệu điện thế U AK của ống là: A. ≈ 15527V B. ≈ 155273V C. ≈ 1553V D. ≈ 155V Câu 10: Một ống tia X phát ra bức xạ có bước sóng ngắn nhất là 6,21.10 -11 m. Bỏ qua động năng ban đầu của electron. Hiệu điện thế U AK của ống là: A. 2,00 kV B. 20,00 kV C. 2,15 kV D. 21,15 kV Câu 11: Trong một ống phóng xạ tia X, các electron được phóng kích thích không vận tốc đầu từ một dây kim loại F được tăng tốc dưới hiệu điện thế U đến đập vào đối âm cực K. Cho biết khi một electron tạo sự phóng thích một photon X, electron truyền cho photon toàn bộ động năng và năng lượng này xuất hiện dưới dạng năng lượng bức xạ h ν của photon. Tính U để tia X phát ra có bước sóng λ = 0,4A 0 . A. 31054,7 A 0 B. 41874,6 A 0 C. 46527,4A 0 D. 62811,9 A 0 Câu 12: Một ống tia X phát chùm tia X có bước sóng ngắn nhất là 5.10 -11 m. Cho biết: h = 6,625.10 -34 Js; m = 9,1.10 -31 kg; e = -1,6.10 -19 Js; c = 3.10 8 m/s. Động năng cực đại của electron khi đập vào đối catốt và hiệu điện thế giữa hai cực của ống có thể nhận giá trị đúng nào trong các giá trị sau? A. Wđ = 36,75.10 -16 J; U = 25,8.10 3 V B. Wđ = 39,75.10 -16 J; U = 26,8.10 3 V C.Wđ = 40,75.10 -16 J; U = 24,8.10 3 V D. Wđ = 39,75.10 -16 J; U = 24,8.10 3 V Câu 13: Một ống tia X, cường độ dòng điện qua ống I = 0,01A. Tính số electron đập vào đối catốt trong một giây. A. n = 624.10 14 B. n = 625.10 14 C.n = 626.10 14 D. n = 627.10 14 Câu 14: Tia X là sóng điện từ: A. không có khả năng đâm xuyên. B. mắt thường có thể nhìn thấy được. C. có bước sóng ngắn hơn cả bước sóng tia tử ngoại. D. được phát ra từ những vật bị nung nóng đến 300 0 C. Câu 15: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về tia X? A. tia X là một loại sóng điện từ có bước sóng ngắn hơn cả bước sóng của tia tử ngoại; B. tia X là một loại sóng điện từ phát ra từ những vật bị nung nóng đến nhiệt độ khoảng 500 0 C; C. tia X không có khả năng đâm xuyên; D. tia X được phát ra từ đèn điện. Câu 16: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về tính chất và tác dụng của tia X? A. tia X có khả năng đâm xuyên; B. tia X tác dụng mạnh lên kính ảnh, làm phát quang một số chất; C. tia X không có khả năng iôn hoá không khí; D. tia X có tác dụng sinh lí. Câu 17: Điều nào sau đây là sai khi so sánh tia X và tia tử ngoại? A. tia X có bước sóng dàu hơn so với tia tử ngoại; B. cùng bản chất là sóng điện từ; C. đều có tác dụng lên kính ảnh; D. có khả năng gây phát quang một số chất. * Trong chùm tia X do một ống tia X phát ra, thấy có những tia có tần số lớn nhất f max = 5.10 18 Hz. Cho: m e = 9,1.10 -31 kg; e = 1,6.10 -19 C; h = 6,625.10 -34 Js; c = 3.10 8 m/s. Trả lời các câu 18 và 19 4 Ôn thi đại học năm 2010      Quang phổ nguyên tử Hiđrô - ống Rơnghen Câu 18: hiệu điện thế giữa hai cực của ống và động năng cực đại của electron khi đập vào đối catốt có thể nhận giá trị đúng nào trong các giá trị sau? A. Wđ = 3,3125.10 -16 J; U = 2,07.10 6 V B. Wđ = 33,125.10 -16 J; U = 2,07.10 4 V C.Wđ = 33,125.10 -19 J; U = 3,07.10 4 V D. một giá trị khác . Câu 19: Trong 10s, có 0,5.10 18 hạt electron đập vào đối catốt. Cường độ dòng quang điện qua ống có thể nhận giá trị đúng nào trong các giá trị sau? A. 8 mA B. 12 mA C. 6 mA D. một giá trị khác * Trong một ống tia X, số electron đập vào đối catốt trong mỗi giây là n = 5.10 15 hạt, bởi vận tốc mỗi hạt là 8.10 7 m/s. Trả lời các câu 20 và 21. Câu 20: Cường độ dòng điện qua ống và hiệu điện thế giữa hai cực của ống có thể nhận những giá trị đúng nào sau đây? Xem động năng của electron khi bứt ra khỏi catốt là rất nhỏ, có thể bỏ qua. A. I = 0,8A; U = 18,2.10 3 V; B. I = 0,16A; U = 18,2.10 3 V; C. I = 0,8A; U = 18,2.10 5 V; D. một cặp giá trị khác. Câu 21: Bước sóng nhỏ nhất mà ống có thể phát ra bằng bao nhiêu? Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau? A. 0 λ = 0,068.10 -12 m B. 0 λ = 0,068.10 -6 m C. 0 λ = 0,068.10 -9 m D. một giá trị khác. Hết 5 . Ôn thi đại học năm 2010      Quang phổ nguyên tử Hiđrô - ống Rơnghen CHỦ ĐỀ 2: QUANG PHỔ NGUYÊN TỬ HIĐRÔ - ỐNG RƠNGHEN I- QUANG PHỔ NGUYÊN TỬ HIĐRÔ Câu 1:. về quang phổ của nguyên tử hiđrô? A. quang phổ của nguyên tử hiđrô là quang phổ liên tục. B. quang phổ của nguyên tử hiđrô gồm các vạch có màu biến thi n liên tục từ đỏ đến tím. C. quang phổ. phát ra bao nhiêu vạch quang phổ trong dãy Banme? A. 3 B. 5 C. 2 D. 4 2 Ôn thi đại học năm 2010      Quang phổ nguyên tử Hiđrô - ống Rơnghen Câu 25: Trong quang phổ vạch của nguyên tử

Ngày đăng: 11/07/2014, 17:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan