Đề 14 ĐỀ THI THỬ VÀO ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG Câu 1. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào có được theo chiều thuận: 1) Fe + Cu 2+ → Fe 2+ + Cu 2) Cu + Fe 3+ → Cu 2+ + Fe 2+ 3) Cu + Hg 2+ → Cu 2+ + Hg A. Chỉ có 1 và 2 B. Chỉ có 1 C. Chỉ có 2 D. Chỉ có 1 và 3 Câu 2. Trường hợp nào sau đây là ăn mòn điện hóa: A. Thép để trong không khí ẩm B. Kẽm trong dung dịch H 2 SO 4 loãng C. Kẽm bị phá hủy trong khí Cl 2 D. Natri cháy trong không khí Câu 3. Cho a mol Mg và b mol Zn vào dung dịch chứa c mol Cu 2+ và d mol Ag + . Biết rằng a < c + d/2. Tìm điều kiện về b (so với a, c, d) để được một dung dịch chứa 3 ion kim loại. A. b > c – a B. b < c – a C. b < c + d/2 D. b < c - a + d/2 Câu 4. Cho a gam nhôm kim loại tác dụng hết với dung dịch HNO 3 loãng thì thu được 0,986 lít hỗn hợp khí X, gồm N 2 O và NO ở đktc, tỷ khối của X so với hiđro bằng 18,5. Tìm giá trị của a. A. 1,98 gam B. 1,89 gam C. 18,9 gam D. 19,8 gam Câu 5. Cho 4,48 lít CO (đktc) tác dụng với FeO ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng thu được chất rắn A có khối lượng bé hơn 1,6 gam so với khối lượng FeO ban đầu. Xác định lượng sắt thu được và thành phần phần trăm theo thể tích của hỗn hợp CO, CO 2 thu được. A. 11,2 gFe; 40%CO; 60% CO 2 B. 5,6 g Fe; 50%CO; 50% CO 2 C. 5,6 g Fe; 60%CO; 40% CO 2 D. 2,8 g Fe; 75%CO; 25% CO 2 Câu 6. để điều chế Na kim loại người ta có thể dùng phương pháp nào trong các phương pháp sau: 1) Khử Na 2 O bằng CO. 2) Điện phân dung dịch NaCl 3) Dùng K cho tác dụng với dung dịch NaCl 4) Điện phân nóng chảy NaCl A. Chỉ dùng 1,4 B. Chỉ dùng 4 C. Chỉ dùng 1 D. Chỉ dùng 3,4 Câu 7. Kim loại Na được dùng làm chất chuyển vận nhiệt trong lò phản ứng hạt nhân là do: 1) Kim loại Na dễ nóng chảy 2) Natri dẫn nhiệt tốt 3) Natri có tính khử rất mạnh A. Chỉ có 2 B. Chỉ có 1,2 C. 1, 2, 3 D. Chỉ có 1 Câu 8. Để có được NaOH, có thể dùng phương pháp nào sau đây 1) Điện phân dung dịch NaCl 2) Điện phân dung dịch NaCl có vách ngăn xốp 3) Thêm một lượng vừa đủ Ba(OH) 2 vào dung dịch Na 2 CO 3 4) Nhiệt phân Na 2 CO 3 ( → Na 2 O + CO 2 ) và sau đó cho Na 2 O tác dụng với nước. A. Chỉ có 2, 4 B. Chỉ có 2, 3, 4 C. Chỉ có 2, 3 D. Chỉ có 2 Câu 9. Một kim loại M dẽ dàng mất 1 e để tạo ra M + . Cấu hình e của M là: A. 1s 1 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 10 4s 1 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 1 D. 1s 2 2s 2 Câu 10. Hiện tượng nào xảy ra sau đây khi cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch NaAlO 2 A. Không có hiện tượng gì B. Ban đầu có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan dần C. Có kết tủa dạng keo, kết tủa không tan D. Có kết tủa màu xanh, sau đó kết tủa tan dần Câu 11. Trong các phát biểu sau đây về độ cứng của nước: 1) độ cứng vĩnh cửu do các muối clorua, sunfat của canxi, magiê. 2) độ cứng tạm thời do Ca(HCO 3 ) 2 , Mg(HCO 3 ) 2 3) nước cứng tạm thời có phản ứng với dung dịch HCl 4) có thể loại độ cứng tạm thời bằng dung dịch HCl Chọn phát biểu đúng A. Chỉ có 1,2 B. Chỉ có 1, 2, 3 C. Chỉ có 1, 2, 4 D. Chỉ có 2, 4 Câu 12. Hãy lựa chọn phương pháp điều chế khí HCl trong phòng thí nghiệm từ các hóa chất đầu sau: A. Thủy phân muối AlCl 3 B. Tổng hợp từ H 2 và Cl 2 C. Cl 2 tác dụng với nước D. NaCl tinh thể và H 2 SO 4 đặc Câu 13. Ở trạng thái kích thích, nguyên tử S có thể tạo ra số e độc thân là: A. 2 B. 4 và 6 C. 2, 4, 6 D. 6 Câu 14. Sản phẩm chính của sự cộng hợp hiđroclorua vào propen là: A. CH 3 CHClCH 3 B. CH 3 CH 2 CH 2 ClC. CH 2 ClCH 2 CH 3 D. ClCH 2 CH 2 CH 3 Câu 15. Cho 0,896 lít hỗn hợp hai anken là đồng đẳng liên tiếp (đktc) lội qua dung dịch Br 2 dư. Khối lượng bình Br 2 tăng thêm 2,0 gam. Công thức phân tử của 2 anken là: A. C 2 H 4 và C 3 H 6 B. C 3 H 6 và C 4 H 8 C. C 4 H 8 và C 5 H 10 D. Phương án khác. Câu 16. Các amin được sắp xếp theo chiều tăng của tính bazơ là dãy: A. C 6 H 5 NH 2 , CH 3 NH 2 , (CH 3 ) 2 NH B. CH 3 NH 2 , (CH 3 ) 2 NH, C 6 H 5 NH 2 C. C 6 H 5 NH 2 , (CH 3 ) 2 NH, CH 3 NH 2 D. CH 3 NH 2 , C 6 H 5 NH 2 , (CH 3 ) 2 NH Câu 17. Trong công nghiệp để sản xuất gương soi và ruột phích nước, người ta đã sử dụng phản ứng hóa học nào sau đây: A. axetilen tác dụng với dung dịch AgNO 3 trong NH 3 B. andehit fomic tác dụng với dung dịch AgNO 3 trong NH 3 C. dung dịch glucozơ tác dụng với dung dịch AgNO 3 trong NH 3 D. dung dịch saccarozơ tác dụng với dung dịch AgNO 3 trong NH 3 Câu 18. Phản ứng nào sau đây dùng để chứng minh công thức cấu tạo của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxi A. Cho glucozơ tác dụng với Na thấy giải phóng khí H 2 B. Cho glucozơ tác dụng với Cu(OH) 2 ở nhiệt độ phòng C. Cho dung dịch glucozơ tác dụng với AgNO 3 /NH 3 D. Cho dung dịch glucozơ tác dụng với Br 2 Câu 19. Cho 3 nhóm chất hữu cơ sau: (I) Saccarozơ và dung dịch glucozơ (II) Saccacrozơ và mantozơ (III) Saccarozơ, mantozơ và andehit axetic . Để phân biệt các chất trong mỗi nhóm ta có thể dùng thuốc thử nào sau đây: A. Cu(OH) 2 /dd NaOH B. AgNO 3 /NH 3 C. Na D. Br 2 /H 2 O Câu 20. Một aminoaxit no X tồn tại trong tự nhiên (chỉ chứa 1 nhóm - NH 2 và 1 nhóm - COOH). Cho 0,89 gam X phản ứng vừa đủ với HCl tạo ra 1,255 gam muối. Công thức cấu tọa của X là: A. H 2 N - CH 2 – COOH B. CH 3 - (CHNH 2 ) COOH C. H 2 N - CH 2 - CH 2 – COOH D. H 2 N - CH 2 - CH 2 - CH 2 - COOH Câu 21. Hợp chất hữu cơ X không vòng, thành phần phân tử gồm C, H, N; %N = 23,72% (theo khối lượng). X tác dụng với HCl theo tỷ lệ số mol 1:1. Số nguyên tử C trong phân tử X là: A. 3 B. 4 C. 2 D. 5 Câu 22. Dãy các chất nào sau đây đều phản ứng thủy phân trong môi trường axit. A. Tinh bột, xenlulozơ, poli vinyl clorua B. Tinh bột, xenlulozơ, protein, saccarozơ, chất béo C. Tinh bột, xenlulozơ, protein, saccarozơ, glucozơ D. Tinh bột, xenlulozơ, protein, saccarozơ, poli etylen. Câu 23. Polime nào sau đây được tạo ra từ phản ứng đồng trùng ngưng A. Cao su buna – S B. Nilon – 6 C. Nilon - 6, 6 D. Thủy tinh hữu cơ Câu 24. Ảnh hưởng của nhóm OH đến nhân benzen và ngược lại được chứng minh bởi: A. Phản ứng của phenol với dung dịch HNO 3 và nước brom B. Phản ứng của phenol với nước brom và dung dịch NaOH C. Phản ứng của phenol với Na và nước brom D. Phản ứng của phenol với dung dịch NaOH và andehit fomic Câu 25. M là một ancol mạch hở, đặt công thức phân tử và CTCT thu gọn của M như thế nào là đúng: A. C n H 2n+2 O z , C x H y (OH) n B. C n H 2n+2 O, C n H 2n+1 OH C. C n H 2n+2-2k O z , R(OH) n D. C n H 2n O 2 , C n H 2n-2 (OH) 2 Câu 26. Đun nóng 1 hỗn hợp gồm 1 ancol bậc I và 1 ancol bậc III đều thuộc loại no, đơn chức với H 2 SO 4 đặc ở 140 0 C thì thu được 5,4 gam H 2 O và 26,4 gam hỗn hợp 3 ete. Các ete này trong hỗn hợp có số mol bằng nhau. Cơng thức phân tử 2 ancol đó là (giả sử các phản ứng xẩy ra hồn tồn) A. (CH 3 ) 3 COH, CH 3 OH B. (CH 3 ) 3 COH, C 2 H 5 OH C. CH 3 OH, CH 3 (CH 2 ) 2 CHOH D. (CH 3 ) 3 CHOH, C 3 H 7 OH Câu 27. Cho 1,02 gam hỗn hợp 2 andehit X và Y kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng của andehit no, đơn chức tác dụng với dung dịch AgNO 3 trong NH 3 dư thu được 4,32 gam kim loại. X và Y có CTPT là: A. C 2 H 5 CHO, C 3 H 7 CHO B. CH 3 CHO, C 2 H 5 CHO C. HCHO, CH 3 CHO D. C 3 H 7 CHO, C 4 H 9 CHO Câu 28. Hỗn hợp gồm một axit no, đơn chức và 1 axit no đa chức hơn kém nhau ngun tử C trong phân tử. Lấy 14,64 gam X cho bay hơi hồn tồn thu được 44,8 lít hơi X (đktc). Mặt khác, nếu đốt cháy hồn tồn 14, 64 gam X rồi cho sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH) 2 dư thu được 46 gam kết tủa. Xác định CTCT của 2 axit. A. CH 3 COOH, HOOC - CH 2 – COOH B. HCOOH, HOOC – COOH C. CH 3 COOH, HOOC – COOH D. CH 3 CH 2 COOH, HOOC - CH 2 - CH 2 - COOH Câu 29. Axit hữu cơ no mạch hở có dạng (C 2 H 3 O 2 ) n . Xác định CTPT của axit. A. C 4 H 6 O 4 B. C 2 H 3 O 2 C. C 6 H 9 O 6 D. kết quả khác. Câu 30. Co 4,2 gam este đơn chức no E tác dụng hết với dung dịch NaOH ta thu được 4,76 gam muối natri. CTCT của E có thể là: A. CH 3 - COOCH 3 B. H - COOCH 3 C. CH 3 - COOC 2 H 5 D. H - COOC 2 H 5 Câu 31. Về mặt cấu tao, lipit thuộc loại hợp chất nào sau đây: A. Polime B. este C. axit D. amin Câu 32. Cho khí H 2 S lội chậm cho đến dư qua dung dịch hỗn hợp gồm FeCl 3 , AlCl 3 , NH 4 Cl, CuCl 2 thu được kết tủa X. Xác định kết tủa X? A. FeS, CuS B. FeS, Al 2 O 3 , CuS C. CuS D. CuS, S Câu 33. Dung dịch ZnCl 2 khơng phản ứng với dung dịch nào sau đây: A. NH 3 B. NaOH C. CuSO 4 D. C 2 H 5 ONa Câu 34. Các cặp chất nào sau đây khơng cùng tồn tại trong cùng một dung dịch. A. AlCl 3 và Na 2 CO 3 B. NaNO 3 và Ca(NO 3 ) 2 C. Fe(NO 3 ) 2 và AlCl 3 D. CaCl 2 và Fe(NO 3 ) 3 Câu 35. Nếu dùng sắt sunfua có lẫn sắt kim loại để điều chế khí hiđro sunfua thì có tạp chất nào trong hiđrosunfua? A. SO 2 B. H 2 C. O 2 D. N 2 Câu 36. Cho oxit A x O y của kim loại A có hóa trị khơng đổi. Cho 1,53 gam A x O y ngun chất tan trong HNO 3 dư thu được 2,61 gam muối. Cơng thức của oxit trên là: A. CaO B. MgO C. BaO D. CuO Câu 37. Cho 1,405 gam hỗn hợp Fe 2 O 3 , ZnO, MgO tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch H 2 SO 4 0,1M. Khối lượng muối tạo thành trong dung dịch là: A. 3,405 g B. 4,405 g C. 5,405 g D. 2,405 g Câu 38. Ancol (N) tác dụng với kali dư cho một thể tích H 2 bằng thể tích hơi của ancol đã dùng. Mặt khác, đốt cháy hết một thể tích hơi ancol N được thể tích CO 2 nhỏ hơn 3 lần thể tích ancol (các thể tích đo ở cùng điều kiện). N là: A. C 3 H 7 OH B. C 2 H 4 (OH) 2 C. C 2 H 5 OH D. Khơng xác định được Câu 39. Polime X chứa 38,4% cacbon, 4,8% hiđro, còn lại là clo về khối lượng. Cơng thức phân tử của X là: A. (C 2 H 3 Cl) n B. (C 2 H 4 Cl) n C. (C 2 H 2 Cl 2 ) n D. Kết quả khác. Câu 40. Cho hỗn hợp gồm ancol n - butylic và phenol lỏng, bằng thí nghiệm nào sau đây có thể tách 2 chất ra khỏi nhau. A. Cho tác dụng với dung dịch NaOH, chiết, sục khí CO 2 B. Cho tác dụng với Na, chiết, sục khí CO 2 C. Cho tác dụng với dung dịch Brom, chiết D. Khơng xác định được Câu 41. Một andehit no có cơng thức đơn giản nhất là C 2 H 3 O. Andehit đó có cơng thức phân tử là: A. C 4 H 6 O 2 B. C 6 H 9 O 3 C. C 4 H 6 O D. Kết quả khác Câu 42. Phản ứng nào dưới đây có thể xảy ra trong dung dịch nước. a) CH 3 COOH + NaOH → b) CH 3 COOH + Na 2 CO 3 → c) CH 3 COOH + NaHSO 4 → d) CH 3 COOH + C 6 H 5 ONa → e) CH 3 COOH + C 6 H 5 COONa → A. a, b, d B. a, b, c C. a, b, e D. cả 5 phản ứng Câu 43. Xà phòng hóa 22,2 gam hỗn hợp este là HCOOC 2 H 5 và CH 3 COOCH 3 bằng lượng dung dịch NaOH vừa đủ. Các muối tạo ra được sấy khơ đến khan và cân được 21,8 gam. Giả thiết các phản ứng xẩy ra hồn tồn. Số mol HCOOC 2 H 5 và CH 3 COOCH 3 lần lượt là: A. 0,15 mol và 0,15 mol B. 0,2 mol và 0,1 mol C. 0,1 mol và 0,2 mol D. 0,25 mol và 0,05 mol Câu 44. Có 4 chất; etylen, propin, butadien - 1,3, benzen. Xét khả năng làm mất màu dung dịch Br 2 của 4 chất trên, điều khẳng định nào là đúng. A. Cả 4 chất đều làm mất màu dung dịch Brom B. Chỉ có 3 chất làm mất màu dung dịch Brom C. Chỉ có 2 chất làm mất màu dung dịch Brom D. Chỉ có 1 chất làm mất màu dung dịch Brom Câu 45. Đốt cháy hồn tồn 10 cm 3 một hiđrocacbon bằng 80 cm 3 O 2 . Ngưng tụ hơi nước, sản phẩm chiếm thể tích 65 cm 3 , trong đó thể tích khí O 2 dư là 25 cm 3 . Các khí đo ở đktc. Cơng thức phân tử của hiđrocacbon là: A. C 4 H 6 B. C 4 H 8 C. C 4 H 10 D. C 5 H 12 Câu 46. Một dung dịch chứa 2 cation Fe 2+ (0,1 mol) và Al 3+ (0,2 mol) và 2 anion Cl - (x mol) và SO 4 2- (y mol). Biết rằng khi cơ cạn dung dịch thu được 46,9 gam chất rắn khan. x, y có giá trị là: A. 0,2 và 0,3 B. 0,15 và 0,3 C. 0,2 và 0,35 D. kết quả khác Câu 47. FeS 2 + H 2 SO 4 lỗng → cho các chất là: A. FeSO 4 , H + , S 2- B. H + , H 2 O, S 2- C. FeSO 4 , H 2 O , S D. FeSO 4 , H 2 S, S Câu 48. Hãy sắp xếp các cặp oxi hóa - khử sau đây theo thứ tự tăng dần tính oxi hóa của ion kim loại: Fe 2+ /Fe (1); Pb 2+ /Pb (2); 2H + /H 2 (3); Ag + /Ag (4); Na + /Na (5); Fe 3+ /Fe 2+ (6); Cu 2+ /Cu (7) A. 5 < 1< 2< 3 < 7 < 6 < 4 B. 4< 6 < 7< 3 < 2 < 1 < 5 C. 5< 1 < 6 < 2 < 3 < 4 < 7 D. 5< 1 < 2 < 6 < 4 < 7 < 4 Câu 49. Nhận biết các dung dịch muối: Fe 2 (SO 4 ) 3 ; FeSO 4 ; FeCl 3 ta có thể dùng các hóa chất nào sau đây: A. dung dịch BaCl 2 B. dung dịch BaCl 2 và dung dịch NaOH C. dung dịch AgNO 3 D. dung dịch NaOH Câu 50. Một dung dịch chứa x mol KAlO 2 tác dụng với dung dịch chứa y mol HCl. Điều kiện để phản ứng thu được kết tủa lớn nhất là: A. x > y B. y < x C. x = y D. x < 2y Câu 1: Trộn 0,1 mol axit fomic với 0.1 mol hỗn hợp axit acrylic và axit metacrylic thu được hỗn hợp Z. Cho Z tác dụng với 0,3 mol NaOH thu được dung dòch D. Cô cạn cẩn thận dung dòch D thu được 20,76 gam chất rắn. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Z rồi cho toàn bộ sản phẩm hấp thụ vào bình đựng dung dòch NaOH đặc có dư, Độ tăng khối lượng bình NaOH là: A. 25,62 gam B. 25,48 gam. C. 26,84 gam. D. 27,16 gam. Câu 2. Hỗn hợp Z gồm Fe, Fe 3 O 4 tác dụng với 200 ml dung dòch HNO 3 3.2M thu được 0.1 mol khí NO duy nhất và còn lại 1.46 gam kim loại không tan. Khối lượng của hỗn hợp Z là: A. 20.4gam B. 19.6 gam C. 18.5 gam D. 30.7 gam. Câu 3. Tiến hành thí nghiệm sau: (a). Nhỏ dung dòch brom vào benzen. (b). Nhỏ dung dòch brom vào anilin. (c). Nhỏ dung dòch NaOH vào dung dich phenyl amoniclorua. (d). Nhỏ dung dòch axit HCl vào dung dòch Natri phenolat. Thí nghiệm có xuất hiện kết tủa là: A. (b), (d) B. (b),(c),(d). C. (a),(c) D. (a),(b),(c),(d). Câu 4: Trong phân tử NH 3 , nitơ có số oxi hoá là -3. Đặc điểm này quyết đònh t.chất nào của NH 3 . A. Tính khử. B. Tính bazơ C. Tính oxi hóa D. Tính khử và tính bazơ. Câu 5. Cho chất hữu cơ E tác dụng vừa đủ với 500 ml dung dòch KOH 2,4M rồi cô cạn được 117,6 gam chất rắn khan M và ancol E ’ . E là chất nào sau đây: A. CH 3 COOC 3 H 7 B. CH 3 COOCH=CH 2 C. C 2 H 5 COOC 2 H 5 D. CH 2 =CH-COOCH 3 . Câu 6. Chỉ dùng thêm H 2 O có thể nhận biết được các mẫu chất nào sau đây bằng phương pháp hoá học: A. BaO, CuO, Fe 2 O 3 , Zn. B. Na 2 O, Al 2 O 3 , Fe 2 O 3 , Al. C. Ca, Al, Zn, ZnO. D. BaCO 3 , Na 2 CO 3 , Na 2 SO 4 , K 2 O. Câu 7. Hỗn hợp A gồm C 2 H 4 và C 3 H 6 . Hidrat hoá hoàn toàn hỗn hợp A thu được hỗn hợp B. Trong đó tỉ lệ về khối lượng các ancol bậc một so với ancol bậc hai là 28:15 và tỉ lệ mol của C 2 H 4 và C 3 H 6 là 3:2. % khối lượng của một ancol trong B là: A. 54,39 % B. 35,68% C. 11,63% D. 12.13% Câu 8. Hỗn hợp A gồm FeCO 3 và FeS 2 . Cho A tác dụng với dung dòch HNO 3 có dư thu được hỗn hợp khí B. 2 B/O d =1,425. Hỗn hợp B gồm có: A. CO 2 , SO 2 . B. SO 2 và NO 2 . C. CO 2 và NO 2 D. CO 2 và NO. Câu 9. Cho este X đa chức, tạo từ axit đơn chức và ancol đa chức tác dụng vừa đủ với 0.2mol NaOH thu được hai muối Natri của hai axit hữu cơ đơn chức và 6,2 gam ancol D. D có thể là chất nào sau đây? A. Etylenglicol. B. metanol. C. propanol. D. glixerol. Câu 10. Nguyên tử của nguyên tố A có tổng số hạt (e,p,n) là 48. trong đó số hạt mang điện gấp 2 lần số hatï không mang điện . Số oxi hóa cao nhất mà nguyên tố này có thể có là: A. +4 B. +2 C. +7 D. +6 Câu 11. X, Y, Z là 3 chất hữu cơ no, mạch hở. Cùng chức, đều tác dụng với Na, không tác dụng với NaOH. X , Y, Z có thể là dãy nào sau đây? A. CH 2 O, C 2 H 4 O, C 3 H 6 O B. CH 4 O, C 2 H 6 O, C 3 H 8 O. C. C 2 H 4 O 2 , C 3 H 6 O 2 , C 4 H 8 O 2 D. C 2 H 2 O 2 , C 2 H 4 O 2 , C 2 H 6 O 2 . Câu 12. Cho 11,6 gam muối MCO 3 tác dụng với d.d H 2 SO 4 loãng vừa đủ thu được 15,2 gam muối sunfat trung hoà. M là: A. Fe B . Ca C. Ba D. Mg Câu 13. Cho sơ đồ phản ứng : C 2 H 6 O 2 X+ → C 2 H 2 O 2 . X là: A. AgNO 3 /NH 3 . B. H 2 SO 4 đặc, t o C. Zn, t o D. CuO, t o . Câu 14. Trộn lẫn 150 ml dung dòch NaOH 0.2M với dung dòch CuSO 4 0.5M thu được dung dòch A có nồng độ Cu 2+ là 0,05M. Thể tích của dung dòch CuSO 4 đã dùng là: A. 350 ml B. 250ml C. 150ml D. 50ml. Câu 15. Cho sơ đồ phản ứng: X → Y. X và Y đều tác dụng với dung dòch AgNO 3 tạo kết tủa. X và Y có thể là: (1). HCHO, C 6 H 12 O 6 (2). CH ≡ CH, CH 3 CHO (3). CH ≡ CH, CH 2 = CH – C ≡ CH A. (1), (2). B. (2), (3) C. (1), (3) D. (1), (2), (3). Câu 16. Khi thêm dung dòch (A) NaOH có pH = 13 vào dung dòch (B) H 2 SO 4 có pH = 1 sự thay đổi pH nào sau đây của dung dòch A là hợp lí: A. pH tăng từ 1 lên 13. B. pH tăng từ 1 lên đến giá trò nhỏ hơn 13. C. pH giảm từ 13 xuống 1 D. pH giảm từ 13 xuống đên gía trò nhỏ hơn 1. Câu 17. Chỉ dùng Cu(OH) 2 có thể nhận biết được các mẫu thử nào sau đây? A. C 2 H 5 OH, CH 3 CHO, C 2 H 5 CHO, CH 3 COOH. B. HCOOCH 3 , HCOOH, C 3 H 5 (OH) 3 , C 6 H 6 . C. HCOOH, CH 3 COOH, CH 2 =CH-COOH, C 2 H 5 OH.D. CH 3 OH, (CHO) 2 , CH 3 COOH, CH 3 COOCH 3 . Câu 18. Có bao nhiêu dung dòch có pH < 7 trong các dung dòch sau đây: K 2 SO 4 , NH 4 NO 3 , CuSO 4 , MgCl 2 , NaHCO 3 , CH 3 COOH, KHSO 4 , BaCl 2 , Ca(NO 3 ) 2 , CH 3 NH 2 , C 6 H 5 ONa, HClO, Na 3 PO 4 , H 2 SO 4 . A. 5 B. 7 C. 2 D. số khác. Câu 19. Cho este đơn chức E tác dụng vừa đủ với NaOH thu được 12,3 gam muối và 0,15 mol ancol. Đốt cháy hoàn toàn ancol này rồi hấp thụ sản phẩm vào bình chứa 3 lít dung dòch Ba(OH) 2 0,125M thu được 59,1 gam kết tủa. Công thức cấu tạo của E có thể có là: A. E chỉ là CH 3 COOC 2 H 5 B. E chỉ là CH 3 COOC 3 H 7 . C. E là CH 3 COOC 2 H 5 hay CH 3 COOC 3 H 7 D. E là CH 3 COOCH 3 hay CH 3 COOC 2 H 5 . Câu 20. Cho sơ đồ phản ứng: CH 2 = CH-CH 3 2 500 Cl C + → X 0 ,NaOH t+ → Y , o CuO t → Z. Chất X,Y,Z lần lượt là: A. CH 2 Cl-CHCl-CH 3 , CH 2 OH-CH-OH-CH 3 , CH 3 -CH 2 OH-CH=O. B. CH 2 Cl-CHCl-CH 3 , CH 2 OH-CH-OH-CH 3 , CH 3 -CO-CH=O. c.CH 2 =CH-CH 2 Cl. CH 2 =CH-CH 2 OH, CH 2 =CH-CHO. D. CH 2 Cl-CHCl-CH 2 Cl, CH 2 OH-CHOH-CH 2 OH, CH 2 =CH-CHO. Câu 21. Có bao nhiêu chất có cùng công thức phân tử C 6 H 14 tác dụng với Cl 2 trong điều kiện thích hợp tạo thành sản phẩm thế mono clo? A. 1 B. 2 C. 3 D. Không có chất nào. Câu 22. Làm thế nào để tạo gaz cho nước giải khát: A. Nén khí CO 2 B. Cho Na 2 CO 3 vào C. thực hiện quá trình lên men. D. Cho NaHCO 3 vào. Câu 23. Số chất có công thức phân tử C 6 H 12 có đồng phân hình học ( dạng mạch hở) là:A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 24. Cho 4,8 gam Mg vào 200 ml dung dòch XCl 2 1M. Sau một thời gian phản ứng thu được 8 gam chất rắn A. Nồng độ của X 2+ giảm một nữa so với dung dòch ban đầu. Kim loại X là? A. Cu B. Zn C. Fe D. Al Câu 25. Có bao nhiêu chất có cùng công thức phân tử C 6 H 10 có thể tác dung với dung dòch AgNO 3 /NH 3 tạo kết tủa màu vàng. A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 26. Cho các phản ứng sau đây: (a). SO 2 + H 2 S → (b). Cu + H 2 SO 4 đặc, nóng → (c). H 2 S + O 2 → (d). FeS + HCl → (e). FeS 2 + H 2 SO 4 loãng → (f). FeS 2 + HNO 3 đặc, nóng → Phản ứng có thể tạo ra lưu huỳnh là: A. (a,c) B. (a,b,c) C. (a,b,f) D. (a,c,e) Câu 27. Chuỗi chuyển hoá không thực hiện được là: a.CH 4 → HCHO → C 6 H 12 O 6 → C 2 H 5 OH. B. CH ≡ CH → C 4 H 4 → C 4 H 5 Cl → Caosu clopren. c. C 2 H 4 → C 2 H 4 (OH) 2 → (HCOO) 2 C 2 H 4 → Ag. d. C 4 H 10 → CH 3 COOH → (CH 3 CO) 2 O → C 6 H 7 (OCOCH 3 ) 5 . Câu 28. Đốt cháy hoàn toàn a gam phôtpho trong lượng oxi dư rồi hòa tan hoàn toàn sản phẩm vào nước thu được dung dòch A . Trung hòa dung dòch A bằng dung dòchNaOH thu được dung dòchB. Thêm lượng dư dung dòch AgNO 3 vào dung dòch B thì thu được 41,9 gam kết tủa C màu vàng. Giá trò của a là: A. 0,31gam B. 3.1 gam C. 6.2 gam D. 1.24 gam. Câu 29. Cho sơ đồ phản ứng X + H 2 O → etyl metyl xeton. X là: (a). CH 3 – C ≡ CH. (b). CH 3 – C ≡ C – CH 3 (c). CH ≡ C – CH 2 – CH 3 (d). CH 3 – CH = C(OH)- CH 3 . A. a B. d C. c D. (b) và (c). Câu 30. Cho 1 hạt Zn vào dung dòch H 2 SO 4 loãng, sau một thời gian thêm một ít tinh thể CH 3 COONa. Hiện tượng quan sát được là: a.Ban đầu bọt khí sinh ra rất mạnh, sau đó chậm hẳn lại. B. Ban đầu bọt khí thoát ra vừa phải, sau đó nhanh hẳn lên. c. Bọt khí sinh ra đều đặn từ đầu cho đến cuối. D. CH 3 COONa không có ảnh hưởng gì đến phản ứng giữa Zn và H 2 SO 4 . Câu 31. Amin đơn chức A có chứa 23,72% Nitơ về khối lượng. Số chất thoả mãn điều kiện trên là:A. 4 B. 3 C.5 D. 1 Câu 32. Trong phòng thí nghiệm, người ta thường điều chế oxi bằng cách: A. Nâng dần nhiệt độ không khí lỏng đến -183 o C. B. Điện phân nóng chảy KMnO 4 . C. Cho Na 2 O 2 tác dụng với H 2 O. D. Nhiệt phân KClO 3 với xúc tác MnO 2 . Câu 34. Phát biểu không đúng là: a.HF là axit rất yếu nhưng hòa tan được thủy tinh. b. H 2 S là axit rất yếu nhưng có thể đẩy được H 2 SO 4 ra khỏi muối CuSO 4 . c. Be(OH) 2 và Al(OH) 3 đều có khả năng phản ứng được với dung dòch HCl và dung dòch NaOH. d. Khi điện phân dung dòch muối Fe(NO 3 ) 3 ở catốt chỉ xảy ra quá trình: Fe 3+ + 3e → Fe o . Sau đó, là quá trình điện phân của H 2 O. Câu 36. Cho 4,48 lít clo (đktc) đi qua 0,8 lít dung dòch NaOH 1M. Sau phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dòch có nồng độ NaOH là: ( coi như thể tích của dung dòch không thay đổi). A. 0,4M B. 0,5M C. 0,6M D. 0,8M. Câu 37. trộn 0.2 mol C 2 H 2 , 0,8 mol C 3 H 8 với 0,4 mol H 2 thu được hỗn hợp X. Dẫn X qua ống đựng Ni đun nóng một thời gian thu được hỗn hợp Y gồm 4 hiđrôcacbon và H 2 dư. Khối lượng của oxi cần dùng để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y là: A. 147, 2 gam. B. 99,2 gam. C. 166.4 gam D. 150,4 gam. Câu 38. Hợp chất M x O y khá phổ biến trong tự nhiên. Hoà tan M x O y trong dung dòch H 2 SO 4 loãng, dư thu được dung dòch A. - Dung dòch A làm mất màu dung dòch nước Br 2 và dung dòch KMnO 4 . Dung dòch A hoà tan được Fe , Cu. M x O y là A. FeO. B. CuO. C. Fe 2 O 3. D. Fe 3 O 4 . Câu 40. Cho 27.84g Oxit M x O y tác dụng với CO có dư , phản ứng hoàn toàn thu được kim loại M và V lit hỗn hợp khí X . Dẫn ¼ hỗn hợp khí X qua dung dòch Ca(OH) 2 có dư thu được 12g kết tủa M x O y là A. FeO B. Fe 2 O 3 C. Fe 3 O 4 D. CuO. Câu 41 . Cho 1,76g axit isobutyric bay hơi trong một bình kín dung tích 896ml, thấy áp suất trong bình là 0,75 atm , Nhiệt độ cho bay hơi là A. 81.9 o C B. 81.9 o K C. 136,5 o C D. 136,5 o K Câu 42 . Hoà tan 7,2g một hỗn hợp gồm 2 muôisunfat của một kim loại hoá trò 2 , và 1 kim loại hoá trò 3 vào nước được dung dòch X . Thêm vào dung dòch X một lượng muối BaCl 2 vừa đủ thu được 11,65 gam BaSO 4 và dung dòch Y, khối lượng muối trong dung dịch là : A. 5.95g B. 6.15g C. 7,4g D. 8,66g Câu 43 .Dung dòch X chứa 1 axit có 2 chức và một muối kim loại kiềm M của axit đó. Dung dòch X tác dụng vừa đủ với 0.2 mol MHCO 3 , cô cạn dung dòch sau phản ứng thu được 26,8g muối khan . Dung dòch cũng có thể tác dụng vừa đủ với 0,2 mol HCl , Axit đó là: a. HOOC-COOH B) HOOC-CH 2 -COOH, C. HOOC-CH 2 -CH 2 COOH, D).HOOC-CH 2 -CH 2 -CH 2 - COOH. Câu 44 . Điện phân 2 lit dung dòch CuSO 4 với điện cực trơ và dòng điện một chiều có cường độ 10A cho đến khi catot bắt đầu có khí thoát ra thì ngừng , thấy phải mất 32 phút 10 giây , pH của dung dòch sau điện phân là ( giả sử thể tích dung dòch không thay đổi ) A) 1 B)1,25. C) 1,5 D) 2. Câu 45 . Một hidrocacbon X cộng hợp với axit HCl theo tỉ lệ mol 1:1 tạo sản phẩm có thành phần khối lượng hidro là 7,75% . Công thức phân tử của X là A)C 3 H 6 B) C 2 H 4 C) C 3 H 4 D) C 4 H 8. Câu 46 . Điện phân 400ml dung dòch NaOH 10% (D=1,1 g/ml) một thời gian thu được 56 lit O 2 (dktc) ở anot . Nồng độ phần trăm của dung dòch sau điện phân là: A) 12.75% B) 17,52% C)15,27 % D) 12,57% Câu 47. Cho sơ đồ : C 6 H 6 (benzen) 3 0 2 4 +HNO ( ti le mol 1:1) H SO d,t → X 0 Fe +HCl t + → Y +NaOH → Z Hai chất hữu cơ Y và Z lần lượt là A) C 6 H 5 NH 2 , C 6 H 5 OH. B) C 6 H 5 NH 3 Cl , C 6 H 5 NH 3 OH C) C 6 H 5 NH 3 Cl, C 6 H 5 NH 2 . D). (C 6 H 5 NH 3 )Fe, C 6 H 5 NH 2 . Câu 48. Điện phân dung dòch CuSO 4 với điện cực trơ. cường độ dòng điện I = 96,5A . Khi khối lượng catot tăng 12,8 g thì thời gian điện phân là: A) 360 giây B) 400 giây C)200 giây D) 180 giây Câu 49 . Số chất hữu cơ mạch hở , đơn chức có cùng công thức phân tử là C 4 H 6 O 2 có thể tác dụng với dung dòch NaOH tạo sản phẩm có thể tác dụng được tiếp với AgNO 3 trong dung dòch NH 3 tạo Ag kim loại là A) 2 B) 3 C)4 D)5 Câu 50 Hoà tan hỗn hợp gồm 0.04 mol Al 2 O 3 , 0,06 mol FeCO 3 trong 400ml dung dòch HCl 1M thu được khí X và dung dòch Y , Cho 0,23 mol Ba(OH) 2 vào dung dòch Y thu được khối lượng kết tủa là A) 6,96g B) 7,69g C) 8,66g D) 9,67 g Đáp án đe 2: à 1b 6b 11b 16b 21d 26d 31a 36b 41c 46d 2cBẢNG PHÂN LOẠI, ĐÁNH GIÁ, ĐÁP ÁN CÂU HỎI Đề 014 – Tác giả: Phan Thị Thái(Trường THPT Quỳnh Lưu I-Nghệ An) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Số TT Phân loại Phân ban Khơng phân ban Chung ĐH Đáp án Độ khó Mức độ Câu 1 1.7 x x A 1 2 Câu 2 1.8 x x A 1 2 Câu 3 7.2 x x D 3 3 Câu 4 4.2.3 x x A 2 3 Câu 5 5.2.3 x x B 2 3 Câu 6 3.1.3 x x B 2 2 Câu 7 3.1.3 x x B 1 2 Câu 8 3.2.2 x x C 2 2 Câu 9 3.1.2 x x C 2 3 Câu 10 4.2.1 x x B 2 2 Câu 11 3.2.1 x x B 2 1 Câu 12 2.2.2 x x D 1 2 Câu 13 1.1 x x B 2 1 Câu 14 8.2.2 x x A 2 2 Câu 15 8.4 x x B 2 3 Câu 16 9.3.3 x x A 2 2 Câu 17 12.2 x x C 1 2 Câu 18 12.2 x x B 2 2 Câu 19 12.2 x x A 2 3 Câu 20 13.2 x x B 2 3 Câu 21 9.3.5 x x A 2 3 Câu 22 14.2 x x B 1 1 Câu 23 43.3 x x B 1 1 Câu 24 9.2.3 x x B 2 2 Câu 25 9.1.1 x x C 2 3 Câu 26 9.1.5 x x A 3 3 Câu 27 10.1.5 x x B 2 3 Câu 28 10.1.5 x x A 2 3 Câu 29 10.1.1 x x A 2 3 Câu 30 10.1.5 x x B 2 3 Câu 31 11.2.1 x x B 1 1 Câu 32 7.1 x x D 3 3 Câu 33 7.1 x x C 2 3 Câu 34 7.1 x x A 2 3 Câu 35 7.1 x x B 2 2 Câu 36 7.2 x x C 2 3 Câu 37 7.2 x x A 2 3 Câu 38 15.1 x x B 2 2 Câu 39 15.2 x x A 2 2 Câu 40 15.1 x x A 2 3 Câu 41 15.1 x x A 2 2 Câu 42 15.1 x x A 2 3 Câu 43 15.2 x x B 2 3 Câu 44 8.2.2 x x B 1 1 Câu 45 8.2.4 x x A 2 3 Câu 46 7.2 x x A 2 3 Câu 47 5.2.1 x x D 2 3 Câu 48 1.7 x x A 2 2 Câu 49 5.2.1 x x B 2 2 Câu 50 4.2.1 x x C 2 3 7c 12a 17b 22a 27d 32d 37d 42a 47c Ñaùp aùn ñe 12: à 1b 6b 11b 16b 21d 26d 31a 36b 41c 46d 2c 7c 12a 17b 22a 27d 32d 37d 42a 47c 3b 8c 13d 18b 23c 28b 33d 38d 43a 48b 4a 9a 14d 19c 24c 29d 34d 39c 44a 49b 5a 10d 15d 20c 25d 30a 35d 40c 45b 50a . Đề 14 ĐỀ THI THỬ VÀO ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG Câu 1. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào có được theo chiều. số hatï không mang điện . Số oxi hóa cao nhất mà nguyên tố này có thể có là: A. +4 B. +2 C. +7 D. +6 Câu 11. X, Y, Z là 3 chất hữu cơ no, mạch hở. Cùng chức, đều tác dụng với Na, không tác dụng. CH 2 =CH-CHO. Câu 21. Có bao nhiêu chất có cùng công thức phân tử C 6 H 14 tác dụng với Cl 2 trong điều kiện thích hợp tạo thành sản phẩm thế mono clo? A. 1 B. 2 C. 3 D. Không có chất nào. Câu 22. Làm thế