Tư duy chiến lược “Tư duy chiến lược” là gì? ü Dự đoán được vấn đề, xác định những khuynh hướng và xây dựng các chiến lược để tận dụng các cơ hội. ü Hiểu được một lọat các vấn đề và những thay đổi ảnh hưởng tới thành công của công ty; áp dụng chúng vao việc ra quyết định. ü Nhận ra những mối đe doạn của đối thủ cạnh tranh và nhưng điểm dễ bị tổn thương của công ty. Bảng phân cấp Năng lực “Tư duy chiến lược” Cấp 1 Năng lực cơ bản/ nền tảng - Có kiến thức về những vấn đề liên quan đến công việc của bản thân; áp dụng những kiến thức này vào giải quyết những vướng mắc trong công việc. - Suy nghĩ về những việc cần làm trong ngày hôm nay để đạt được mục tiêu của 1-6 tháng tới. - Phân biệt một cách rõ ràng giữa “vấn đề” và “triệu chứng”. Cấp 2 Năng lực làm việc - Có kiến thức về công việc và các chiến lược trong các lĩnh vực phụ thuộc lẫn nhau; áp dụng các kiến thức này để ra những quyết định đúng đắn. - Suy nghĩ những việc cần làm trong 6-12 tháng tới, xác định được những xu hướng kinh doanh; xây dựng kế hoạch để tận dụng được những cơ hội tiềm năng. - Có những dự đoán đáng tin cậy về những biến cố trong tương lai đối với những kế hoạch dài hạn để điều hành công việc của nhóm, xác định xem cần phải làm gì. Cấp 3 Năng lực làm việc tốt - Hiểu biết sâu sắc về những vấn đề khác nhau mà sẽ có ảnh hưởng tới thành công trong tương lai của công ty. - Hiểu biết sâu sắc về cách thức để những sản phẩm và công nghệ của công ty đáp ứng được nhu cầu của ngành. - Suy nghĩ về các khuynh hướng của dự án và các chiến lược khác nhau của công ty trong 8-12 tháng tới để tận dụng triệt để các cơ hội. - Nhận định một cách chính xác về các cơ hội và đe dọa của đối thủ cạnh tranh cũng như những điểm yếu của công ty. Cấp 4 Một chuyên viên giỏi - Xây dựng những chiến lựoc lâu dài ảnh hưởng tới toàn bộ công ty và để có thể vận dụng tốt ưu thế từ vị thế của công ty trong ngành. - Suy nghĩ về việc thậm nhập thị trường và các chiến lược bảo vệ để có thể giúp công ty duy trì vị thế cạnh tranh mạnh của mình trong hơn 18 tháng tới. - Đưa ra những lời khuyên cho các quản trị viên c ấp cao về những thách thức, những vấn đề chiến lược có độ phức tạp cao. Tuy nhiên, quá chú trọng đến kỹ năng này có thể dẫn đến những kết quả không mong muốn sau: Không coi trọng những chi tiết hàng ngày; Phức tạp hóa các kế hoạch do đưa ra quá nhiều các tình huống bất ngờ; Quá chú trọng đến vấn đề kinh doanh và chiến lược mà bỏ qua những vấn đề trong mối quan hệ với nhân viên và đồng nghiệp; Có thể bỏ sót những nhân viên có tài; có thể bị xem là quá lý thuyết và không có khả năng giao tiếp với những người có nhiều chiến thuật, mưu mẹo. . Tư duy chiến lược Tư duy chiến lược là gì? ü Dự đoán được vấn đề, xác định những khuynh hướng và xây dựng các chiến lược để tận dụng các cơ hội. ü Hiểu. đối thủ cạnh tranh và nhưng điểm dễ bị tổn thương của công ty. Bảng phân cấp Năng lực Tư duy chiến lược Cấp 1 Năng lực cơ bản/ nền tảng - Có kiến thức về những vấn đề liên quan đến công. trong tư ng lai của công ty. - Hiểu biết sâu sắc về cách thức để những sản phẩm và công nghệ của công ty đáp ứng được nhu cầu của ngành. - Suy nghĩ về các khuynh hướng của dự án và các chiến lược